Đề kiểm tra Hóa 11 học kì 2 có đáp án (đề 14)
-
3604 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn A
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
(CH3)2CH-CH2-CH3
(CH3)4C
Câu 3:
Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
Chọn B
Câu 5:
Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là :
Chọn C
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
Þ Có thể tính hiệu suất phản ứng theo H2 hoặc theo C2H4
Phương trình phản ứng :
H2 + C2H4 C2H6
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mX = mY nX. = nY.
Chọn nX = 4 mol Þ
Þ Hiệu suất phản ứng : H =
Câu 9:
Cho 10,6g hỗn hợp 2 ancol đơn chức no kế tiếp nhau tác dụng hết với Na tạo thành 2,24 lít H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn hơn là
Chọn C
Có
Câu 10:
Hiđro hóa hoàn toàn 3,0 gam một anđehit A được 3,2 gam ancol B. A có công thức phân tử là
Chọn A
Câu 11:
Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra axit axetic là
Chọn D
Câu 12:
Chọn B
Hiđrocacbon là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
Câu 15:
Nếu phân biệt các hiđrocacbon thơm: benzen, toluen và stiren chỉ bằng một thuốc thử thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
Chọn A
Câu 16:
Cho các chất: CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH=C(CH3)2;
CH3-CH=CH-CH=CH2; CH3 - CH =CH2; CH3-CH=CH-CH3. Số chất có đồng phân hình học là:
Chọn D
Chất có đồng phân hình học
CH3-CH=CH-CH=CH2
CH3-CH=CH-CH3
Câu 18:
Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?
Chọn A
Nhiệt độ sôi: anđehit<ancol<axit cacboxylic
Câu 19:
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
Chọn C
Axit cacbonxylic đơn chức có 2 nguyên tử O nên có thể đặt là ROOH.
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với oxi ta có :
0,1.2 + = 0,3.2 + 0,2.1
Þ = 0,6 mol Þ Þ lít.
Câu 20:
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là :
Chọn D
Phản ứng của hỗn hợp X với NaHCO3 :
(1)
Theo (1) và giả thiết ta suy ra :
Áp dụng định luật BTNT đối với O, ta có :
Câu 21:
Viết PTHH (dưới dạng CTCT thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng và chỉ viết sản phẩm chính – nếu có) của các phản ứng sau:
a) CH3CH(CH3)CH3 tác dụng với Cl2 (tỉ lệ mol 1 : 1)
b) CH2=CH-CH3 tác dụng với HBr
c) CH≡CH tác dụng với dd AgNO3/NH3
d) C6H5OH tác dụng với dd Br2
a) CH3CH(CH3)CH3 + Cl2à CH3Cl(CH3)CH3 + HCl
b) CH2=CH-CH3 + HBr à CH3 – CHBr – CH3
c) ) CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3à AgC≡CAg + 2NH4NO3
d) C6H5OH + 3Br2 C6H2OHBr3 + 3HBr
Câu 22:
Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lí khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Xác định tên của X
Ta có: