Đề kiểm tra học kì 1 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ Đề số 3
-
1575 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Cho hai đại lượng y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ –3 thì y và x liên hệ với nhau theo công thức:
Đáp án A
Công thức liên hệ của hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận: y = k . x (với k là hệ số tỉ lệ).
Với hệ số tỉ lệ k = –3 thì y = −3x.
Câu 4:
Nếu và b // c thì:
Vì và b // c.
Nên (quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song).
Câu 5:
Cho tam giác ABC có . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng:
(tính chất góc ngoài của tam giác).
Câu 6:
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 3x?
Thay tọa độ các điểm ở các đáp án A, B, C, D vào đồ thị hàm số y = 3x, ta có:
- Với điểm có tọa độ (−1; −3) thì 3 . (−1) = −3 nên (−1; −3) thuộc đồ thị hàm số y = 3x;
- Với điểm có tọa độ (−1; 3) thì 3 . (−1) = −3 ≠ 3 nên (−1; 3) không thuộc đồ thị hàm số y = 3x;
- Với điểm có tọa độ (−2; 1) thì 3 . (−2) = −6 ≠ 1 nên (−2; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = 3x;
- Với điểm có tọa độ (−2; −1) thì 3 . (−2) = −6 ≠ −1 nên (−2; −1) không thuộc đồ thị hàm số y = 3x.
Vậy chọn A. (−1; −3).
Câu 7:
Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể):
a)
b) .
a)
= 0 + 22
= 22 = 4.
b)
= 10.
Câu 9:
Lớp 7A có 48 học sinh được xếp loại giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 3. Tính số học sinh giỏi, khá và trung bình của lớp 7A.
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là a, b, c (học sinh) (a, b, c ; a, b, c < 48), ta có:
Số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 3 nên:
.
Theo đề bài, lớp 7A có 48 học sinh nên a + b + c = 48.
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
.
Suy ra: a = 4 . 4 = 16;
b = 4 . 5 = 20;
c = 4 . 3 = 12.
Vậy số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp 7A lần lượt là 16 học sinh, 20 học sinh và 12 học sinh.
Câu 10:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và C sao cho OA < OC, trên tia Oy lấy điểm B và D sao cho OA = OB ; OC = OD. Gọi E là giao điểm của AD và BC.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD.
c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.
a) Chứng minh: AD = BC.
Xét ∆OAD và ∆OBC có:
OA = OB (gt);
chung;
OD = OC (gt)
Do đó ∆OAD = ∆OBC (c.g.c)
Suy ra AD = BC (hai cạnh tương ứng)
b) Chứng minh: ∆EAC = ∆EBD.
Vì ∆OAD = ∆OBC (câu a)
Nên (hai góc tương ứng)
Mà , (kề bù)
Do đó .
Mặt khác, OA = OB, OC = OD
Suy ra OC – OA = OD – OB
Do đó AC = BD
Xét ∆EAC và ∆EBD có:
(cmt);
AC = BD (cmt);
(vì ∆OAD = ∆OBC)
Do đó ∆EAC = ∆EBD (g.c.g).
c) Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.
Vì ∆EAC = ∆EBD (câu b)
Nên AE = BE (hai cạnh tương ứng).
OA = OB (gt);
Cạnh OE chung;
AE = BE (cmt)
Do đó ∆OAE và ∆OBE (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng)
Hay OE là phân giác của góc xOy.
Câu 11:
Cho (với a, b, c ≠ 0, b ≠ c). Chứng minh
rằng: .
(với a, b, c ≠ 0, b ≠ c)
2ab = a(a + b)
2ab = ac + bc
ab + ab = ac + bc
ab – bc = ac – ab
b(a – c) = a(c – b)
Vậy .