IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Vật lý Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 3)

  • 2073 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
Xem đáp án

Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.

Chọn đáp án D


Câu 2:

Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
Xem đáp án

Ta có: 1MΩ=103kΩ=106Ω  ta suy ra:

A - sai

B - đúng

C - sai

D - sai

Chọn đáp án B


Câu 3:

Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc song song?
Xem đáp án

Ta có:

Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: 1Rtd=1R1+1R2

Chọn đáp án A


Câu 5:

Biến trở là:
Xem đáp án

Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.

Chọn đáp án C


Câu 6:

Điện năng là:
Xem đáp án

Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng

Chọn đáp án C


Câu 7:

Mắc các dây dẫn vào hiệu điện thế không đổi. Trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào điện trở dây dẫn?
Xem đáp án

Ta có nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R

=> Khi tăng gấp đôi điện trở của dây dẫn thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn cũng tăng gấp đôi

Chọn đáp án A


Câu 8:

Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm
Xem đáp án

Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau, song lực hút hay đẩy chỉ cảm thấy được khi chúng ở gần nhau

Chọn đáp án C


Câu 9:

Ta nhận biết từ trường bằng:
Xem đáp án

Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.

Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm (làm kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc Nam) thì nơi đó có từ trường

Chọn đáp án B


Câu 10:

Đường sức từ là những đường cong được vẽ theo quy ước sao cho:
Xem đáp án

Ta có:Các đường sức từ có chiều nhất định.

- Bên ngoài nam châm, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc (N), đi vào cực Nam (S) của nam châm.

- Nơi nào từ trường càng mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường càng yếu thì đường sức từ thưa.

Chọn đáp án D


Câu 11:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ: Em hãy gọi tên các cực của  (ảnh 1)

Em hãy gọi tên các cực của nam châm.

Xem đáp án

Ta có: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ.

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, ta suy ra các đường sức từ có chiều từ dưới lên => tên các cực của nam châm như sau:

Một dây dẫn có dòng điện chạy qua theo chiều như hình vẽ: Em hãy gọi tên các cực của  (ảnh 2)


Câu 12:

Một dây dẫn đồng chất có chiều dài l, tiết diện S có điện trở 8Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài 12 . Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?

Xem đáp án

Khi gập dây lại thì chiều dài dây giảm nhưng tiết diện S của dây tăng lên.

Theo đề bài ta có: l1=l,S1=S,R1=8Ωl2=0,5l,S2=2S,R2=?

Ta có: =>R1R2=l1S2l2S1=l.2Sl2S=4 =>R2=R14=84=2Ω


Câu 13:

Trong hình dưới đây, em hãy nêu các cách để thanh nam châm chuyển động tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn đây?

Trong hình dưới đây, em hãy nêu các cách để thanh nam châm chuyển động tạo ra dòng điện cảm (ảnh 1)

Xem đáp án

- Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên.

+ Cách 1: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa đầu một cuộn dây

+ Cách 2: Cho nam châm quay quanh trục AB

+ Cách 3: Cho nam châm quay quanh trục CD

=> số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên) => tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương