IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 7 Toán Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)

Đề kiểm tra học kì 2 Toán 7 có đáp án ( Mới nhất)_ đề số 4

  • 1519 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bậc của đơn thức 22x3y là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bậc của đơn thức 22x3y là 3 + 1 = 4.


Câu 2:

Cho ΔABC biết BC = 4 cm, AB = 5 cm, AC = 3 cm. Khi đó ta có tam giác ABC:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có 52 = 25, 32 + 42 = 9 + 16 = 25.

Do đó AB2 = AC2 + BC2 hay tam giác ABC vuông tại C.


Câu 3:

Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu (theo định nghĩa).


Câu 4:

Tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số MGME bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách đỉnh một khoàng bằng 23 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó nên MGME=23.


Câu 5:

Điều tra về số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A được ghi lại ở bảng sau:

Giá trị (x)

16

17

18

19

20

22

Tần số (n)

4

2

5

2

3

4

a) Dấu hiệu ở đây là gì? Trường A có bao nhiêu lớp?

b) Trung bình mỗi lớp của trường A có bao nhiêu học sinh nữ?

Xem đáp án

a) Dấu hiệu là số lượng học sinh nữ của mỗi lớp trong trường A.

Trường A có 4 + 2 + 5 + 2 + 3 + 4 = 20 lớp.

b) Trung bình mỗi lớp của trường A có:

16.4+17.2+18.5+19.2+20.3+22.420 = 18,7 19 học sinh nữ.


Câu 6:

Cho các đa thức:

A(x) = -5x - 6 + 6x3 - 12;

B(x) = x3 - 5x + 5x3 - 16 - 2x2.

a) Thu gọn các đa thức A(x); B(x) và sắp xếp các hạng tử của chúng theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính A(x) + B(x).

c) Tính C(x) = A(x) - B(x) và tìm nghiệm của C(x).

Xem đáp án

a) A(x) = -5x - 6 + 6x3 - 12

A(x) = 6x3 - 5x + (-6 - 12)

A(x) = 6x3 - 5x - 18

B(x) = x3 - 5x + 5x3 - 16 - 2x2

B(x) = (x3 + 5x3) - 2x2 - 5x - 16

B(x) = 6x3 - 2x2 - 5x - 16

b) A(x) + B(x) = 6x3 - 5x - 18 + 6x3 - 2x2 - 5x - 16

A(x) + B(x) = (6x3 + 6x3) - 2x2 + (-5x - 5x) + (-18 - 16)

A(x) + B(x) = 12x3 - 2x2 - 10x - 10

c) C(x) = A(x) - B(x)

C(x) = 6x3 - 5x - 18 - (6x3 - 2x2 - 5x - 16)

C(x) = 6x3 - 5x - 18 - 6x3 + 2x2 + 5x + 16

C(x) = (6x3 - 6x3) + 2x2 + (-5x + 5x) + (-18 + 16)

C(x) = 2x2 - 2

Để C(x) = 0 thì 2x2 - 2 = 0

 2x2 = 2

 x2 = 1

Trường hợp 1. x2 = 12

 x = 1

Trường hợp 2. x2 = (-1)2

 x = -1

Vậy x = 1 hoặc x = -1.


Câu 7:

Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Qua điểm B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AC, cắt đường thẳng AM tại điểm D.

a) Chứng minh ΔAMC=ΔDMB.

b) Chứng minh AB = BD.

c) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AB, đoạn thẳng PD cắt đoạn thẳng BC tại điểm O. Trên tia đối của tia PO lấy điểm N sao cho PN = PO. Chứng minh điểm O là trọng tâm của ΔABD và NA = 2OM.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Qua điểm B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AC, cắt đường thẳng AM tại điểm D. a) Chứng minh  tam giác AMC= tam giác DMB b) Chứng minh AB = BD. c) Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng AB, đoạn thẳng PD cắt đoạn thẳng BC tại điểm O. Trên tia đối của tia PO lấy điểm N sao cho PN = PO. Chứng minh điểm O là trọng tâm của  tam giác ABD và NA = 2OM. (ảnh 1)

a) ΔABC cân tại A có M là trung điểm của BC nên AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của ΔABC.

Do đó ADBC.

Do BD // AC nên MBD^=MCA^ (2 góc so le trong).

Xét ΔAMC vuông tại M và ΔDMB vuông tại M có:

MCA^=MBD^ (chứng minh trên).

MB = MC (theo giả thiết).

ΔAMC=ΔDMB (góc nhọn - cạnh góc vuông)

b) Do ΔAMC=ΔDMB (góc nhọn - cạnh góc vuông) nên MA = MD (2 cạnh tương ướng).

Do đó M là trung điểm của AD.

ΔABD có M là trung điểm của AD, lại có BMAD nên ΔABD cân tại B.

c) Xét ΔABD có BM, DP là các đường trung tuyến cắt nhau tại O nên O là trọng tâm của ΔABD.

Xét ΔAPN ΔBPO có:

AP = BP (theo giả thiết).

APN^=BPO^ (2 góc đối đỉnh).

PN = PO (theo giả thiết).

ΔAPN=ΔBPO (c - g - c).

 NA = BO (2 cạnh tương ứng).

Do O là trọng tâm của ΔABD nên BO = 23BM; OM = 13BM.

Do đó BO = 2OM.

Mà NA = BO nên NA = 2OM.

Vậy O là trọng tâm của ΔABD và NA = 2OM.


Câu 8:

Tìm x để biểu thức P đạt giá trị nhỏ nhất: P = |x-1|+|x-4|+|x-6|
Xem đáp án

P = |x1|+|x4|+|x6|

P = |x6|+|x1|+|x4|

P = |6x|+|x1|+|x4|

Ta có: |6x|+|x1||6x+x1|=5; |x4|0.

Do đó |6x|+|x1|+|x4|5+0=5.

Dấu “=” xảy ra khi (6 - x)(x - 1) 0 và x - 4 = 0.

Suy ra x = 4.

Vậy giá trị nhỏ nhất của P = 5 khi x = 4.


 


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương