Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 21)
-
4474 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Sóng điện từ và sóng cơ giống nhau ở chỗ
Chọn đáp án D
Sóng điện từ khi truyền trong các môi trường thì tần số là không dối. Do đó chu kì cũng không thay đổi
Câu 3:
Gọi lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam, phôtôn ánh sáng tím. Ta có:
Ta có: . Chọn B
Câu 4:
Bán kính quỹ đạo dừng N ứng với n = 4.
Chọn C
Câu 5:
Biết . Trong 59,50g có số nơtron xấp xỉ là:
Số nơtron có trong 1 hạt
Số nơtron có trong 59,50g là:
( hạt).
Chọn B
Câu 6:
Cho phản ứng hạt nhân . Hạt nhân X có cấu tạo gồm
Chọn đáp án A
Theo định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta có:
Câu 7:
Cho 4 tia phóng xạ: tia a, tia b+, tia b- và tia Ỵ đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
Chọn đáp án A
Tia g không mang điện nên chúng không bị lệch trong điện trường
Câu 8:
Khi nói về tia a, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án A
Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng tia a phóng ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 2.107 m/s
Câu 9:
Hiện tượng nào sau đây không thể hiện tính chất sóng của ánh sáng?
Chọn đáp án B
Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện thính chất hạt của ánh sáng
* Chú ý: Ánh sáng có tính chất lưỡng tính sóng hạt
Câu 10:
Tia X có bước sóng
Chọn đáp án A
Thang sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của bước sóng:
Vô tuyến điện; hổng ngoại; ánh sáng khả kiên; tử ngoại; tia X; tia gamma.
* Đối chiếu với thang sắp xếp ở trên ta thây đáp án A là thỏa mãn
Câu 11:
Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ a, ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt a
Chọn đáp án C
Hạt anpha là hạt mà hạt nhân mẹ Po phát ra nên hạt nhân con của Po và hạt a có động năng lớn hơn hạt anpha.
Câu 12:
Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu trang, bao tay, v.v... để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ trang bị như vậy thì chúng ta có thể
Chọn đáp án C
Vào những ngày nắng, khi ra đường mọi người đều mặc áo khoác mang kèm khẩu trang, bao tay, v.v... để chống nắng. Nếu hoàn toàn chỉ trang bị như vậy thì chúng ta có thể ngăn chăn một phần tia tử ngoai làm đen da và gây hại cho da
Câu 13:
Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì . Năng lượng điện trường trong mạch biên đổi tuần hoàn với chu kì là
Chọn đáp án A
Năng lượng điện trường biến thiên với
Câu 14:
Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch khác nhau ở chỗ
Chọn đáp án D
Trong phản ứng phân hạch hạt nhân vỡ ra còn phản ứng nhiệt hạch thì các hạt nhân kết hợp lạiCâu 15:
Trong thí nghiệm Hec-xơ, nếu sử dụng ánh sáng hồ quang điện sau khi đi qua tấm thủy tinh thì
Chọn đáp án C
Câu 16:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 mm đến 0,76 mm. Tại vị trí vân sáng bậc 4 của ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,76 mm còn có bao nhỉêu vân sáng nữa của các ánh sáng đơn sắc khác?
Chọn đáp án B
Câu 17:
Tụ xoay trên radio có điện dung có thể thay đổi từ 10 pF đến 370 pF khi góc xoay biên thiên từ 0° đên 180°. Biết điện dung của tụ xoay thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhât của góc xoay a của bản linh động. Ban đầu góc xoay là 80°, radio bắt đài VOV1 với tần số 99,9 MHz. Để bắt được đài VOV3 vói tần số 104,5 MHz, cần phải
Chọn đáp án A
Gọi góc xoay ứng với tụ điện có điện dung C3 để bắt được VOV1
Gọi a4 ứng với tụ điện có điện dung C4 để bắt được đài VOV3
Ta có
*Lưu ý: Bấm SHIFT RCL ALPHA ... để lưu tỉ số C4/C3 vào biến A
Câu 18:
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, nguồn S phát ánh sáng đơn sác, hệ vân trên màn thu được có khoảng vân là i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 12% và giảm khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đên màn đi 2% so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn
Chọn đáp án B
Câu 19:
Chọn đáp án D
Thay số
Câu 20:
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất, là đồng vị phân rã ß tạo thành chất Y bền, với chu kì bán rã 18 ngày. Sau thời gian t, trong mẫu chất tổn tại cả hai loại X và Y. Tỉ lệ khối lượng chất X so với khối lượng chất Y là 5/3. Coi tỉ số khối lượng giữa các nguyên tử bằng tỉ số số khối giữa chúng. Giá trị của t gần với giá trị nào sau đây nhất?
Chọn đáp án D
Ở thời điểm t số hạt nhân mẹ (X) và số hạt nhân con (Y) lần lượt là:
với
Áp dụng công thức: ngày
Câu 21:
Trong chân không bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589mm. Năng lượng của photon ứng với bức xạ này có giá trị là
Chọn đáp án B
Năng lượng:
Câu 22:
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án D
Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì photon chỉ tổn tại trạng thái chuyển động
Câu 23:
Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?
Chọn đáp án B
Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí, hay hơi ở áp suất thâp phát ra khi bị kích thích. Đáp án B sai.
Câu 24:
Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hidro, coi electron chuyên động tròn đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electon và hạt nhân. Gọi vL và vN lần lượt là tôc độ của electron khi nó chuyên động trên quỹ đạo L và N. Ti số bằng
Chọn đáp án B
Khi electron chuyến động xung quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực điện thì lực điện đóng vai trò tạo ra lực hướng tâm giúp cho electron chuyên động tròn đều.
Do đó:
Suy ra
Chú ý:
Quỹ đạo |
K |
L |
M |
N |
O |
p |
N |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Câu 25:
Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã T và biên thành hạt nhân bền Y. Vào thời điểm hiện tại tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X trong mẫu chất là k với k > 3. Trước đó khoảng thời gian 2T thì tỉ lệ trên là
Chọn đáp án A
Thời điểm t số hạt nhân mẹ và hạt nhân con được tính bởi
Hạt nhân X là hạt nhân mẹ ở thời điểm t. Hạt nhân Y là hạt nhân con ở thời điểm t
Áp dụng
Câu 26:
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu t = 0 thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu thức là
Chọn đáp án A
Từ VTLG (Khoảng thời gian ứng với góc quét tô đậm)
Câu 27:
Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19C. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
Chọn C.
Câu 28:
Một kim loại có giới hạn quang điện là . Chiếu bức xạ có bước sóng bằng / 3 vào kim loại này. Cho rằng năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó. Giá trị động năng này là
Năng lượng mà êlectron quang điện hấp thụ từ phôtôn của bức xạ trên, một phần dùng để giải phóng nó, phần còn lại biến hoàn toàn thành động năng của nó nên ta có:
Chọn A.
Câu 29:
Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng phát ánh sáng trắng có bước sóng khoảng từ 380nm đến 760nm. M là một điểm trên màn, cách vân sáng trung tâm 2cm. Trong các bước sóng của các bức xạ cho vân sáng tại M, bước sóng ngắn nhất là
Chọn C.
Câu 30:
Sự phụ thuộc vào thời gian của số hạt nhân do một chất phóng xạ phát ra được biểu diễn bằng đồ thị như hình vẽ. Mối liên hệ đúng giữa và t là
(1) (2).
Do
Chọn B.
Câu 31:
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với bước sóng của nguồn phát ra biến thiên liên tục từ 0,415µm đến 0,76µm. Tại điểm M trên màn quan sát được ba vân sáng và một trong ba vân đó có bức xạ cho bước sóng λ = 0,58µm (màu vàng). Gọi m là bậc của bức xạ màu vàng mà tại đó có ba vân sáng. Giá trị của m bằng
Trên màn hình quan sát được 3 vân sáng tức là có 3 phổ chồng lên nhau.
Khi đó phổ bậc k của bước sóng sẽ trùng với phổ bậc k – 2 của bước sóng λ. Do đó ta có
Như vậy từ phổ bậc 3 trở đi có sự chồng lấn. Giả sử trong số 3 phổ chồng lấn gần O nhất là phổ bậc 3, bậc 4 và bậc 5 có một phổ bậc m (với ) của màu vàng thuộc 1 trong 3 phổ đó thì khi đó ta có
Không tồn tại giá trị nguyên của .
@ Do đó ta tiếp tục xét sự chồng lấn của 3 quang phổ liền kề là phổ bậc 4, bậc 5 và bậc 6.
Khi đó: .
Như vậy có ba vân sáng tương ứng ba phổ chồng lên nhau trong đó có phổ bậc 5 của màu vàng.
Chọn B
Câu 32:
Một thấu kính mỏng gồm một mặt phẳng, một mặt lồi, bán kính 20 cm, làm bằng chất có chiết suất đối với ánh sáng đỏ là 1,49, đối với ánh sáng tím là 1,51. Hiệu số độ tụ của thấu kính đối với tia đỏ, tia tím là
Chọn đáp án B.
Thấu kính mỏng gồm một mặt phẳng (R1 = ∞), một mặt lồi (R2 = 20cm = 0,2m).
Độ tụ của thấu kính:
(Ở đây môi trường bao quanh thấu kính là không khí nên nmt = 1)
Hiệu số độ tụ của thấu kính đối với tia đỏ, tia tím là:
Câu 33:
Mạch thu sóng có lối vào là mạch dao động LC. Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 thì bước sóng mà mạch thu được là λ1 = 10m. Khi mắc tụ C với cuộn cầm thuần L2 thì bước sóng mà mạch thu được là λ2 = 30m. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = 20L1 + 19L2 thì bước sóng mà mạch thu được là:
Chọn A.
Ta có: (vì điện dung C không đổi)
Do đó:
Câu 34:
Một tụ điện có điện dung C = 0,02 μF được tích điện áp U0 = 6 V. Lúc t = 0, người ta nối tụ điện này với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,2 mH. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ là
Chọn A.
Ta có:
Câu 35:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng như hình vẽ bên, hai lăng kính P, P’ được làm bằng cùng một chất, đều có góc chiết quang nhỏ và bằng α. Các khoảng cách từ nguồn, từ màn đến hệ hai thấu kính lần lượt là , . Kích thước của các lăng kính rất nhỏ so với các khoảng cách này. Nguồn S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khoảng vân quan sát được trên màn là i. Chiết suất của lăng kính có giá trị xác định bằng công thức
Chọn C.
Góc lệch của các tia sáng qua mỗi lăng kính: δ = α(n – 1).
Ảnh của S qua hai lăng kính được coi là hai nguồn cách nhau:
a = d1.2δ = 2d1α(n – 1), và cách màn : D = d1 + d2
Do đó khoảng vân: ;
Chiết suất:
Câu 36:
Biết quang phổ vạch phát xạ của một chất hơi có hai vạch màu đơn sắc, ứng với các bước sóng và (với ) thì quang phổ hấp thụ của chất hơi ấy sẽ là
Chọn A
Ở một nhiệt độ nhất định, một đám hơi có khả năng phát ra những ánh sảng đơn sác nào thì nó cũng có khả năng hấp thụ ánh sáng đơn sắc đó.
Câu 37:
Trong ống phát tia Rơn–ghen, hiệu điện thế giữa anôt và catôt là 20 kV, dòng điện trong ống là 10 mA. Chỉ có 0,5% động năng của chùm êlectron khi đập vào anôt được chuyển thành năng lượng của tia X. Chùm tia X có công suất là
Chọn B.
Chùm tia X có công suất là:
Câu 38:
Cho lăng kính thủy tinh có góc chiết quang . Chiết suất của lăng kính phụ thuộc vào vào bước sóng λ theo công thức với λ tính ra μm. Chiếu chùm sáng gồm hai bức xạ có bước sóng = 0,43 μm và = 0,46 μm tới lăng kính trên với góc tới nhỏ. Góc lệch giữa hai tia ló là
Chọn B.
Mỗi tia qua lăng kính bị lệch D = A(n – 1) nên góc tạo bởi hai tia ló là
Câu 39:
Người ta dùng một laze có công suất 8 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ nào sẽ làm cho nước của phần mô ở chỗ dod bốc hơi và mô bị cắt. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng và nhiệt hóa hơi của nước là: c = 4,18 kJ/kg.K, , L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ ban đầu của nước là . Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là
Chọn C.
Gọi m là khối lượng nước đã bốc hơi thì nhiệt lượng cần cung cấp để bốc hơi m lượng nước là:
Q = P.t = m.c.∆to + m.L
Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1 s là
Câu 40:
Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.
Chọn D.
Độ phóng xạ của 18g thực vật sống H0 = 18.12 phân rã/phút = 216 phân rã/phút
Ta có
Câu 41:
Thành phần đồng vị phóng xạ C14 có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ cacbon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14. Trong một ngôi mộ cổ, người ta tìm thấy một mảnh xương nặng 18g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này đã chết cách đây bao nhiêu lâu, biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/g.phút.
Chọn D.
Độ phóng xạ của 18g thực vật sống H0 = 18.12 phân rã/phút = 216 phân rã/phút
Ta có