IMG-LOGO

Đề kiểm tra Vật lí 12 học kì 2 có đáp án (Mới nhất) (Đề 29)

  • 4483 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tia nào sau đây được dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn? 

Xem đáp án

Tia X dùng để nghiên cứu thành phần và cấu trúc của các vật rắn.

Chọn đáp án A


Câu 2:

Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó
Xem đáp án

Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn biên thiên cùng pha.

Chọn đáp án D


Câu 3:

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng 

Xem đáp án

Bước sóng là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha.

Chọn đáp án B


Câu 4:

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của

Xem đáp án

Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của các phôtôn trong một chùm sáng đơn sắc bằng nhau.

Chọn đáp án A


Câu 5:

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng 

Xem đáp án

Trong nguyên tắc của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, để trộn dao động âm tần với dao động cao tần ta dùng mạch biến điệu. 

Chọn đáp án B


Câu 6:

Đơn vị của khối lượng nguyên tử u là

Xem đáp án

Đơn vị khối lượng nguyên tử u là  112 khối lượng của một nguyên tử  C612.

Chọn đáp án D


Câu 7:

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua

Xem đáp án

Sử dụng sơ đồ cấu tạo máy quang phổ lăng kính.

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua  (ảnh 1)

Chiếu một chùm sáng đi qua một máy quang phổ lăng kính, chùm sáng lần lượt đi qua: ống chuẩn trực, hệ tán sắc, buồng tối. 

Chọn đáp án D


Câu 8:

Gọi mp, mn, mx lần lượt là khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân ZAX.  Năng lượng liên kết của một hạt nhân ZAX được xác định bởi công thức

Xem đáp án

Năng lượng liên kết của hạt nhân  được xác định bởi biểu thức:

 W =Z.mp+AZmnmXc2

Chọn đáp án A


Câu 9:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38μm đến 0,76μm. Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 có bề rộng là:

Xem đáp án
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, (ảnh 1)

Vùng phủ nhau giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là vùng quang phổ trải từ bậc 3 màu tím tới bậc 2 màu đỏ

 Δx=2λd3λtDa=2.0,763.0,38.22=0,38mm.

Chọn đáp án C


Câu 12:

Cho phản ứng hạt nhân: 1123Na+H11He24+Ne1020. Lấy khối lượng các hạt nhân 1123Na;  1020Ne;  24He;  11H lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1  u=931,5  MeV/c2. Trong phản ứng này, năng lượng

Xem đáp án

Khối lượng của các hạt nhân trước và sau phản ứng:

 mtruoc=22,9837+1,0073=23,991  umsau=4,0015+19,9869=23,9884  u

Năng lượng của phản ứng hạt nhân:

W=mtruocmsauc2=23,99123,9884  uc2

=0,0026.931,5=2,4219  MeV.

Do ΔE>0  nên phản ứng tỏa năng lượng.

Chọn đáp án C


Câu 13:

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay α. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc α1 thì mạch thu được sóng có tần số f1=0,5f0, khi tụ xoay góc α2 thì mạch thu được sóng có tần số f2=f03. Tỉ số giữa hai góc xoay α1α2 là:

Xem đáp án

Vì điện dung của tụ tỉ lệ với hàm bậc nhất của góc xoay:  C=C0+a.α

Khi tụ chưa xoay ta có:f0=12πLC0(1)

Khi tụ xoay một góc f1=12πLC1(2)

Khi tụ xoay một góc f2=12πLC2(3)

Suy ra:  f1f0=1212πLC112πLC0=12C0C1=C0C0+a.α1=14a.α1=3.C0(4)

Tương tự:  f2f0=1312πLC212πLC0=13C0C2=C0C0+a.α2=19a.α2=8.C0(5)

Từ (4) và (5) ta có:  α1α2=38

Chọn đáp án B


Câu 14:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn quan sát, hai điểm M và N đối xứng qua vân trung tâm có hai vân sáng bậc 4. Dịch màn ra xa khe thêm một đoạn 50 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe. So với lúc chưa dịch chuyển màn, số vân sáng trên đoạn MN lúc này giảm đi

Xem đáp án

Tại M là vân sáng bậc 4 ứng với k = 4.

Vị trí điểm M lúc đầu được xác định bởi: xM=ki=4.λDa   (1).

Khi dịch màn ra xa vị trí điểm M được xác định bởi:  xM=k'i'=k'.λD+0,5a (2).

Từ (1) và (2) suy ra:  4.λDa=k'λD+0,5a

4.1,5=k'1,5+0,5k'=3Tại M lúc này là vân sáng bậc 3.

Vì N đối xứng với M qua vân sáng trung tâm nên tại N lúc này cũng là vân sáng bậc 3.

Vậy trong khoảng MN số vân sáng giảm 2 vân.

Chọn đáp án C


Câu 15:

Cho 4 tia phóng xạ phát ra từ nguồn: tia α, tia β+, tia β và tia γ đi vào một miền không gian có điện trường đều được tạo ra giữa hai bản tụ điện phẳng không khí. Đường sức điện trường có phương vuông góc với hướng của các tia phóng xạ phát ra. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là

Xem đáp án

Khi đi vào vùng không gian có điện trường, và đường sức vuông góc với hướng của các tia thì:

- Tia anpha (He24) mang điện tích +2e nên lệch về phía bản âm của tụ điện.

- Tia Bêta(β+ ) mang điện tích +e nên lệch về phía bản âm của tụ điện.

- Tia Bêta(β) mang điện tích -e nên lệch về phía bản dương của tụ điện.

- Tia γ  là sóng điện từ, không mang điện tích nên không bị lệch trong điện trường lẫn từ trường.

Chọn đáp án A


Câu 16:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm các thành phần đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia sáng màu lục đi là là mặt nước. Không kể tia màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia màu 

Xem đáp án

Do tia sáng màu lục đi là là mặt nước.

Suy ra góc tới giới hạn của chùm tia sáng thỏa mãn:  sinigh=1nluc

Ta có:    ndo<nvang<nluc<nlam<ntimighdo >ighvang >ighluc >ighlam >ightim .

Để có tia ló ra ngoài không khí, ta có:  ight/sighluc 

Vậy có tia sáng màu đỏ và màu vàng ló ra ngoài không khí

Chọn đáp án D


Câu 17:

Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì

Xem đáp án

Hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau thì năng lượng liên kết của chúng cũng bằng nhau.

Ta lại có: WLKR=WLKA Khi WlkrX=WlkrYAX>AYWlkX<WlkY.

 Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.    

Chọn đáp án A


Câu 18:

Hạt nhân C614 gồm:

Xem đáp án

Hạt nhân 614C  có 6 prôtôn, 8 nơtron và 14 nuclôn. 

Chọn đáp án A


Câu 19:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng

Xem đáp án

Ánh sáng huỳnh quang phát ra luôn có bước sóng dài hơn ánh sáng kích thích như vậy ánh sáng tím không thể là ánh sáng huỳnh quang phát ra.

Chọn đáp án B


Câu 20:

Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính trong máy quang phổ trước khi đến thấu kính của buồng tối là

Xem đáp án

Khi ló ra khỏi ống chuẩn trực, chùm ánh sáng phát ra từ nguồn S mà ta cần nghiên cứu sẽ trở thành một chùm song song. Chùm này qua lăng kính sẽ bị phân tách thành nhiều chùm đơn sắc song song, lệch theo các phương khác nhau.

Chọn đáp án D


Câu 21:

Quang phổ vạch của nguyên tử hidro gồm các vạch màu
Xem đáp án

Quang phổ vạch của nguyên tử hidro thuộc dãy Ban-me, gồm các vạch: đỏ, lam, chàm, tím

Chọn đáp án D


Câu 24:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a = 5 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D = 2,5 m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,64μm. Vị trí vân sáng bậc 3 trên màn là:

Xem đáp án

Khoảng vân là: i=λDa=0,64.2,55=0,32mm.

Vân sáng bậc 3 tương ứng với k=±3 .

Vị trí vân sáng bậc 3 trên màn là: x=ki=±3.0,32=±0,96 mm.

Chọn đáp án C


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương