Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 11)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 11)
-
42 lượt thi
-
235 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một nông trường chăn nuôi bò sữa Ba Vì ta thu nhập được tài liệu sau:
Sản lượng sữa hàng ngày của một con bò (lít) |
Số con bò |
Từ 7 đến 9 |
12 |
Từ 9 đến 11 |
23 |
Từ 11 đến 13 |
85 |
Từ 13 đến 15 |
55 |
Từ 15 đến 17 |
25 |
Số con bò cho sản lượng sữa hàng ngày cao nhất của nông trường là bao nhiêu?
Câu 2:
Phương trình vận tốc:
Phương trình gia tốc:
Tại thì gia tốc tức thời của chuyển động là: Chọn C.
Câu 4:
Một hộp bi có 5 viên bi đỏ, 3 viên bi vàng và 4 viên bi xanh. Hỏi có bao nhiêu cách lấy ra 4 viên bi trong đó số viên bi đỏ lớn hơn số viên bi vàng (nhập đáp án vào ô trống)?
Vì lấy 4 viên mà số bi vàng ít hơn số bi đỏ nên số bi vàng sẽ nhỏ hơn 2.
* TH1: Không có viên bi vàng nào.
• Có 1 viên bi đỏ và 3 viên bi xanh: (cách).
• Có 2 viên bi đỏ và 2 viên bi xanh: (cách).
• Có 3 viên bi đỏ và 1 viên bi xanh: (cách).
• Có 4 viên bi đỏ và 0 viên bi xanh: (cách).
* TH2: Có 1 viên bi vàng.
• Có 2 viên bi đỏ và 1 viên bi xanh: (cách).
• Có 3 viên bi đỏ: (cách)
Do đó, tổng có (cách).
Đáp án cần nhập là: 275.
Câu 5:
Phương trình
• TH1: Với mà nên
• TH2: Với mà nên
So sánh hai nghiệm ta được nghiệm âm lớn nhất của phương trình là
Chọn B.
Câu 6:
Số thứ 3 cột thứ nhất: .
Số thứ 3 cột thứ năm: .
Suy ra X bằng: Chọn A.
Câu 7:
Ta có nên bất phương trình trở thành:
.
Đặt Bất phương trình trở thành:
Do đó, số nghiệm nguyên của bất phương trình là 5. Chọn B.
Câu 8:
Biết với là các số nguyên. Tính (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có: với .
Thay vào biểu thức ban đầu, ta có:
.
Đáp án cần nhập là: −6.
Câu 9:
Cho hình chóp có đáy là hình thoi tâm đều cạnh vuông góc với mặt phẳng đáy và Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng bao nhiêu độ (nhập đáp án vào ô trống)?
Vì là hình thoi có tâm là nên là trung điểm của
Mà đều nên .
Lại có .
Xét có:
Xét vuông tại có .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 10:
Kẻ
Xét vuông tại ta có:
Xét vuông tại có
.
Khi đó thể tích là: Chọn C.
Câu 11:
Xét các số thực dương phân biệt thỏa mãn Khi biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị của với là các số nguyên dương. Tính (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có thế vào biểu thức
Ta được .
Cách 1: Đặt ta được và .
Lập bảng biến thiên suy ra khi
Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:
Dấu xảy ra .
Kết hợp với .
Suy ra
Đáp án cần nhập là: 5.
Câu 12:
Doanh thu của công ty tháng 7 là: (tỷ đồng).
Doanh thu của công ty tháng 8 là: (tỷ đồng).
......
Doanh thu của công ty tháng 12 là: (tỷ đồng).
Tổng doanh thu từ tháng 6 là: (tỷ đồng).
Suy ra, chỉ tiêu của công ty là: (tỷ đồng). Chọn B.
Câu 13:
Ta có
Lại có
Vậy Chọn D.
Câu 14:
Chọn ngẫu nhiên 3 học sinh là (cách).
Gọi B là biến cố 2 trong 3 bạn được chọn có hiệu số thẻ bằng 5.
Gọi số thẻ của ba bạn là (a; b; c); a, b, c khác nhau đôi một và .
Không mất tính tổng quát giả sử a < b, nên .
Khi đó có 5 cách chọn tương ứng mỗi cách chọn có 1 cách chọn và có 8 cách chọn cho những số còn lại.
Theo quy tắc nhân suy ra .
Vậy xác suất cần tìm là . Chọn A.
Câu 15:
Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh 2 cm. Hai mặt bên và cùng vuông góc với mặt đáy. Biết góc giữa hai mặt phẳng và bằng Chiều cao khối chóp là (nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: cm):
Do và cùng vuông góc với mặt đáy nên
Dễ thấy góc giữa hai mặt phẳng và là
Ta có tam giác là tam giác vuông cân đỉnh
Đáp án cần nhập là: 2.
Câu 16:
+) TH1: Nếu thì hệ có dạng
. Vì nên hệ có nghiệm là .
+) TH2: Nếu thì hệ có dạng
. Vì nên hệ có nghiệm là .
Vậy hệ phương trình đã cho có 2 cặp nghiệm. Chọn B.
Câu 17:
Ta có:
.
Vậy có 4 giá trị nguyên của thỏa mãn bất phương trình. Chọn C.
Câu 18:
Trong một lần đến tham quan tượng Nữ thần tự do (Ở New York, Mỹ), bạn Hưng muốn ước tính độ cao của tượng. Sau khi quan sát, bạn Hưng đã minh họa lại kết quả đo đạc như hình dưới đây:
Nếu chiều cao của tượng được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất thì bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có (góc ngoài của nên .
Áp dụng định lý sin trong tam giác , ta có: .
Xét tam giác vuông tại , ta có:
Đáp án cần nhập là: 45,3.
Câu 19:
Vì nên tọa độ thỏa mãn hệ:
Vì nên tọa độ thỏa mãn hệ:
Ta có nên có vectơ pháp tuyến và qua nên có phương trình là:
Ta có nên có vectơ pháp tuyến và qua nên có phương trình là
Vì nên tọa độ thỏa mãn hệ: Chọn C.
Câu 20:
Vectơ pháp tuyến của lần lượt là và
Để tạo với nhau một góc bằng thì
.Chọn C.
Câu 21:
. Đặt .
Đổi cận: Với ; với
Lại có: ; .
Suy ra
Đáp án cần nhập là: 3.
Câu 22:
Theo phương trình đoạn chắn, ta có phương trình mặt phẳng là:
Chọn A.
Câu 23:
Gọi là hình chiếu của lên mặt phẳng nên .
Vì đối xứng với qua nên là trung điểm . Suy ra nên .
. Chọn D.
Câu 24:
Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được xác định bởi công thức , trong đó x là liều lượng thuốc tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp được tính bằng Lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cao huyết áp để huyết áp giảm nhiều nhất là (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có:
Ta có bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta suy ra lượng thuốc để tiêm cho bệnh nhân cần tìm là
Đáp án cần nhập là: 20.
Câu 26:
Khi dừng hẳn thì vận tốc của ô tô bằng
Thời gian từ lúc ô tô đạp phanh cho đến lúc dừng hẳn là:
trước khi đạp phanh ô tô vẫn chuyển động đều.
Vậy quãng đường ô tô đi được trong thời gian 7 giây cuối là:
Chọn B.
Câu 27:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Gọi là tập các giá trị nguyên của để hàm số đồng biến trên khoảng Tổng các phần tử của bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có: . Với mọi thì
Hàm số đã cho đồng biến nên ta có
Xét hàm trên có .
Suy ra nghịch biến trên và
Với suy ra
Kết hợp với yêu cầu bài toán ta có . Do đó
Đáp án cần nhập là: 15.
Câu 28:
Ở mặt đáy, tam giác vuông tại nên
.
Diện tích của mặt cắt khi cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là:
.
Thể tích của vật thể đó là:
.
Chọn C.
Câu 29:
Ta có:
Do đó phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Bảng biến thiên:
Để hàm số nghịch biến trên thì Chọn C.
Câu 30:
; ; .
Vậy Chọn B.
Câu 31:
Trong không gian cho mặt phẳng và hai điểm Điểm thuộc và lớn nhất. Giá trị abc bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta thấy A và B nằm khác phía so với mp.
Gọi là điểm đối xứng với qua
Phương trình đường thẳng là:
Ta có: .
Dấu "=" xảy ra thẳng hàng.
Phương trình đường thẳng là:
. Vậy
Đáp án cần nhập là: 24.
Câu 32:
Ta có
Hàm số nghịch biến .
Chọn A.
Câu 33:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số sao cho ứng với mỗi , hàm số có đúng một điểm cực trị thuộc khoảng (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có .
Để hàm số có đúng một điểm cực trị thuộc khoảng có đúng một nghiệm thuộc khoảng .
Xét hàm số
Ta có bảng biến thiên của như sau:
Có 24 giá trị của tham số
Đáp án cần nhập là: 24.
Câu 34:
Gọi tâm
Ta có: Chọn B.
Câu 35:
Trong không gian gọi là điểm đối xứng của điểm qua mặt phẳng Độ dài đoạn thẳng là (nhập đáp án vào ô trống):
Mặt phẳng có phương trình:
Suy ra:
Đáp án cần nhập là: 6.
Câu 36:
Gọi là mặt phẳng cần tìm. Ta có:
Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là
Khi đó .
Chọn
Suy ra Chọn A.
Câu 37:
rong không gian tọa độ cho đường thẳng và mặt phẳng Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng (nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: độ, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị):
.
Đáp án cần nhập là: 7.
Câu 38:
Ta có:
Nên Suy ra không đồng phẳng.
Gọi là trọng tâm tứ diện Khi đó
Ta có
Do đó nhỏ nhất khi và chỉ khi ngắn nhất.
Vậy là hình chiếu vuông góc của lên mặt phẳng nên Chọn B.
Câu 39:
Đặt Phương trình đã cho trở thành
.
Với nên suy ra
Yêu cầu bài toán tương đương với (1) có nghiệm thuộc khoảng .
Suy ra có nghiệm thuộc khoảng .
Hay có nghiệm thuộc khoảng .
Đặt .
Ta có bảng biến thiên:
Để phương trình có nghiệm thì
Vì nên không có giá trị nguyên nào của để phương trình đã cho có nghiệm. Chọn A.
Câu 40:
Trong một nhà máy sản xuất đồ uống, có hai dây chuyền đóng chai. Dây chuyền A đóng chai 60% tổng sản phẩm, trong khi dây chuyền B đóng chai 40% tổng sản phẩm. Khoảng 90% số chai đóng từ dây chuyền A đạt tiêu chuẩn, còn 85% số chai đóng từ dây chuyền B đạt tiêu chuẩn. Lấy ngẫu nhiên một chai từ lô sản phẩm, thấy rằng chai đó đạt tiêu chuẩn. Tìm xác suất để chai này được đóng từ dây chuyền A (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Gọi biến cố A: “Chai lấy ra đạt tiêu chuẩn”.
Biến cố B: “Chai đó được đóng từ dây chuyền A”.
Biến cố C: “Chai đó được đóng từ dây chuyền B”.
Cần tính .
Theo đề ta có: ; .
Có .
Do đó .
Đáp án cần nhập là: 0,61.
Câu 41:
Điều kiện xác định: .
Để hàm số xác định trên thì
Hay
Vậy có tất cả 6 giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn B.
Câu 43:
Diện tích đáy bé: . Diện tích đáy lớn: . Chiều cao .
Thể tích khối chóp cụt tứ giác đều là:
. Chọn D.
Câu 44:
Tất cả các học sinh của lớp 12A đều giỏi tiếng Anh hoặc tiếng Nhật, mỗi học sinh chỉ giỏi đúng một thứ tiếng. Có 60% học sinh của lớp giỏi tiếng Anh và 40% học sinh của lớp giỏi tiếng Nhật. Số học sinh nữ chiếm 65% trong những bạn giỏi tiếng Anh và 25% trong những bạn giỏi tiếng Nhật. Chọn ngẫu nhiên một học sinh. Xác suất chọn được học sinh nữ là (nhập đáp án vào ô trống):
Xét các biến cố A: “Chọn được học sinh giỏi tiếng Anh”;
B: “Chọn được học sinh nữ”.
Theo giả thiết, ta có: .
Theo công thức xác suất toàn phần, xác suất chọn được học sinh nữ là:
.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 46:
Thời gian đi từ nhà đến trường của một số bạn học sinh lớp 11A được thống kê lại ở bảng sau:
Thời gian (phút) |
|
|
|
|
|
Số học sinh |
6 |
6 |
4 |
1 |
1 |
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là
Cỡ mẫu . Gọi là mẫu số liệu gốc về thời gian đi từ nhà đến trường của 18 học sinh lớp 11A được xếp theo thứ tự không giảm. Ta có:
.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là .
Do đó, tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm là: .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là .
Do đó, tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm là:
.
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: . Chọn D.
Câu 47:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Ta có .
+ Hàm số cắt Oy tại điểm có tung độ dương nên .
+ Hàm số nghịch biến trên nên . Chọn C.
Câu 48:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số đồng biến khi .
Suy ra đồng biến trên khoảng và . Chọn A.
Câu 49:
Câu 50:
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, đọc kĩ lại ngữ liệu để xác định xem các phương án nào được nhắc tới trong đoạn trích.
+ Phương án A có được nhắc tới nhưng không đúng với nội dung tác giả đưa ra: Mục đích nghiên cứu là “tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước” chứ không phải chứng tỏ sự khác biệt giữa người da đen và da trắng.
+ Phương án B được nhắc đến trong câu “...khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu...”
+ Phương án C: nội dung ý ngày được nhắc đến trong câu “...khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền.”
+ Phương án D: xuất hiện trong đoạn cuối của văn bản.
→ Chọn A.
Câu 55:
Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, sau đó đọc kĩ lại một lần nữa các thông tin được đưa ra trong đoạn trích để xác định được từ khóa “các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh”
Xác định câu có chứa từ khóa: “Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đối với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh”.
Như vậy, các yếu tố tác động đến sự kết luận của các nhà tâm lí học là:
+ môi trường sống thời thơ ấu
+ tri thức thu nhận được
→ Có 2 yếu tố. Chọn B.
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu 60:
heo dõi ngữ liệu:
Đáp án A (Người đọc sách cần chọn sách cho tinh) nằm ở dòng 1 đoạn 1.
Đáp án B (Đọc sách cần có phương pháp) nằm ở dòng 5, 6 đoạn 1.
Đáp án D (Phải đọc nhiều loại sách khác nhau để tăng thêm kiến thức) nằm ở đoạn 2.
Trong đoạn trích, không có phần nào nhắc đến nội dung “Sách hay không có nhiều”. Chọn C.
Câu 61:
Câu 62:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Anh Tràng cứ luyên thuyên đủ chuyện trên đường đi về nhà, thị thì ngại ngùng lo lắng không biết làm sao?
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Truyện ngắn “Những đứa con trong gia đình” giống như giọt nước mang hình cả bầu trời của dân tộc ta, của người dân Bắc Bộ trong một hành trình đánh giặc lâu dài, bền bỉ, kiên cường.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Chủ đề có một vai trò rất quan trọng. Nó thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng, khả năng đi sâu vào bản chất đời sống của nhà văn. Chính nó đã bước đầu tạo ra tầm khái quát rộng lớn của tác phẩm đối với hiện thực xã hội, từ đó tác phẩm tác động sâu sắc vào nhận thức tư tưởng của người đọc.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bài thơ “Chiều tối” cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí đi qua hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
“Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ vừa có giá trị hiện thực vừa có giá trị nhân văn cao, vừa là một tuyệt tác của thể loại truyền kì, từng được khen tặng là “thiên cổ kì bút”.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, kịch, thơ, phú,.. đều gọi là _______ .
Câu 82:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_______ trên đất nước ta có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu ______ Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Sài Gòn là ________ trẻ trung, năng động, có nét hấp dẫn riêng về thiên nhiên và khí hậu. Người Sài Gòn có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình và trọng đạo nghĩa.
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ hình thành và phát triển trong bối cảnh văn hóa, văn học vùng Đông Á, Đông Nam Á; có quan hệ giao lưu với nhiều nền văn học khu vực, đặc biệt là văn học Trung Quốc.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Cái đẹp của xứ Nghệ _________ ở nơi cánh đồng phì nhiêu, _________ ở trong màu mè của thổ nhưỡng, trong ánh sáng và khí hậu của thời tiết. Cái đẹp của Nghệ – Tĩnh _________ ở nơi núi non hùng vĩ, ở nơi sông sâu, nước trong, với những cảnh vật bao la.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Viên quản ngục vốn đã tin được thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm sự mình. Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài cứ yên tâm, đã có tôi” rồi chạy xuống phía trại giam ông Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục, và ngập ngừng bảo luôn cho ông Huấn biết việc về kinh chịu án tử hình.
Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về báo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
(Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân)
Trong đoạn trích trên, nhân vật Huấn Cao hiện lên là người như thế nào?
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho mỗi lứa tuổi. Cô nói với tôi thế, đã biết nói thế đâu phải đã già. Mấy ngày sau, cô kể tiếp, thành phố cho máy cẩu tới đặt bên kia bờ quàng dây tời vào thân cây si rồi kéo dần lên, mỗi ngày một tí. Sau một tháng, cây lại sống, lại trổ ra lá non, vẫn là cây si của nhiều thế hệ Hà Nội, nghĩ cứ lạ, tưởng là chết đứt bổ ra làm củi, mà lại sống. Cô nói thêm: “Thiên địa tuần hoàn, cái vào ra của tạo vật không thể lường trước được”.
(Một người Hà Nội – Nguyễn Khải)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nhìn chung, Nguyễn Tuân là một người lắm tài mà cũng nhiều tật (1). Ngay những độc giả hâm mộ anh cũng cứ thấy lắm lúc vướng mắc khó chịu (2). Nhưng để bù lại, Nguyễn Tuân lại muốn dựa vào cái duyên khá mặn mà của mình chăng? (3). Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui, với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm làm cho người đọc phải bật cười mà thể tất cho những cái “khó chịu” gai góc của phong cách anh. (4).
(Con đường Nguyễn Tuân đi đến bút kí chống Mĩ, Nguyễn Đăng Mạnh)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, chữ “tài tử” trong câu 4 có nghĩa là:
Căn cứ vào ngữ cảnh của câu văn.
- Từ “tài tử” có nghĩa là:
+ một thể loại âm nhạc của Nam Bộ.
+ tư chất nghệ sĩ.
+ sự không chuyên, thiếu cố gắng.
+ diễn viên điện ảnh nổi tiếng.
- Tuy nhiên phân tích ta thấy các cụm từ tiếp nối ngay sau cụm từ Cái duyên “tài tử” rất trẻ, rất vui là cụm từ với những cách ăn nói suy nghĩ vừa tài hoa vừa độc đáo, vừa hóm hỉnh nghịch ngợm.
Như vậy ý nghĩa phù hợp trong văn cảnh trên là “tư chất nghệ sĩ”.
→ Chọn B.
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
tiếng ghi ta nâu
bầu trời cô gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy
không ai chôn cất tiếng đàn
tiếng đàn như cỏ mọc hoang
giọt nước mắt vầng trăng
long lanh trong đáy giếng.
(Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo)
Những biện pháp tu từ nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích?
Những biện pháp nghệ thuật:
- Ẩn dụ ở các hình ảnh: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy, giọt nước mắt vầng trăng, đáy giếng,…
- Điệp từ: tiếng ghi ta, tiếng đàn
- Nhân hóa: ròng ròng máu chảy
- So sánh: tiếng đàn như cỏ mọc hoang
→ Chọn D.
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chúng tôi ngồi trên đảo Sinh Tồn
Bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy
Mắt đăm đăm nhìn về nơi ấy
Nơi cơn mưa thăm thẳm xa khơi
Ánh chớp xanh lấp loáng phía chân trời...
(Trần Đăng Khoa, Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Chi tiết nào trong đoạn thơ thể hiện đậm nét nỗi khát khao mưa xuống của “chúng tôi”?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
(Từ ấy – Tố Hữu)
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung đoạn trích trên:
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
[1] Có một hôm, tình cờ lạc vào forum trường cũ, tôi đọc được câu này của một người bạn thân thiết thuở ấu thơ. “Bình yên - là khi được ra khỏi nhà”. Tôi hiểu vì sao bạn viết vậy, và tôi đọc được phía sau dòng chữ ấy là một nỗi buồn vô hạn.
[2] “Nhà” chỉ là một từ ngắn ngủi, nhưng hàm nghĩa của nó thì có thể rất mênh mông.
“Nhà” trong nỗi buồn của bạn là căn biệt thự vắng người, và mỗi khi có người thì đầy tiếng cãi vã.
“Nhà” trong kí ức của tôi là nơi tôi chạy quanh chân ba trong cái sân nhỏ có trồng những cây cà chua khi tôi chưa đầy ba tuổi.
“Nhà” trong nỗi nhớ của cô bạn thân vừa dọn qua khu phố mới kín cổng cao tường, chính là cái xóm nhỏ ồn ào mà thân mật, những ngôi nhà cũ có hàng rào thấp và thưa, nơi người này có thể đứng ngoài đường mà lơ đãng ngó vô phòng khách nhà người khác.
“Nhà” đối với những người xa quê hương chính là cái dải đất hình chữ S nhỏ nhắn bên bờ biển Đông, và đối với những phi hành gia làm việc trên trạm không gian, nhà có thể chính là viên ngọc xanh tuyệt đẹp ngoài vũ trụ kia đang quay rất chậm.
“Nhà” cũng có thể là tình yêu của một ai đó dành cho ta, là trái tim ấm áp của một ai đó, nơi mà ta luôn ao ước được chạy đến náu mình. Để tìm lại sự bình yên.
“Nhà” chỉ là một từ ngắn ngủi, nó không đồng nghĩa với sự bình yên, nhưng chúng ta vẫn luôn khao khát rằng nó gắn với sự bình yên. Và khi nào “nhà” trái nghĩa với bình yên thì đó là khởi đầu của sự bất hạnh.
[4] Tôi tin rằng, mái nhà nào cũng từng có lúc đồng nghĩa với niềm vui và cả sự bình yên. Nhưng bạn của tôi ơi, sự bình yên của nhà không phải là điều có sẵn. “Nhà” là phần cứng, còn sự bình yên, hạnh phúc, niềm vui là phần mềm. Gia đình là phần cứng, còn tình yêu và sự thấu hiểu là phần mềm.
[5] Vậy cho nên, sự bình yên là thứ phải được thiết lập, và vì thế, có thể tái thiết lập. Nếu ta là một phần của “nhà”, dù chỉ là một phần nhỏ, nếu ta thật mong muốn mái nhà thân yêu của ta có được sự bình yên, hay lại có nó một lần nữa, thì ta phải tham gia vào quá trình thiết lập đó. Bằng một nụ cười xoa dịu, bằng một câu nói vị tha, bằng sự yêu thương nhẫn nhịn, bằng trái tim sẵn sàng sẻ chia, bằng một cái nắm tay thấu hiểu, hay có thể bằng một giọt nước mắt. Dù thế nào, cũng không phải bằng sự buông xuôi. Để kéo những trái tim về gần với nhau. Để biến “nhà” thành một nơi ta phải luyến tiếc khi rời xa và luôn mong mỏi quay về.
(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn, Phạm Lữ Ân)
Trong đoạn [1], việc tác giả đưa ra dòng trạng thái của một người bạn cũ có tác dụng gì?
Trong đoạn [1], việc tác giả đưa ra dòng trạng thái của một người bạn cũ có tác dụng: Nêu ra một ý kiến để phần sau dùng lập luận bác bỏ, bình luận bàn luận về vấn đề đó.
- Tác giả đã đưa ra ý kiến của người bạn (“Bình yên - là khi được ra khỏi nhà”), sau đó dùng các thao tác bác bỏ, bình luận để bàn về ý kiến trên:
+ Bình yên không phải là khi được ra khỏi nhà mà bình yên là khi được ở trong tổ ấm của mình.
+ Muốn tổ ấm của mình bình yên thì bản thân mỗi người phải trực tiếp tham gia vào quá trình thiết lập nó.
- Các đáp án A, B, C không phù hợp vì nó phản ánh chưa chính xác tính chất của vấn đề nghị luận trong đoạn trích trên. Chọn D.
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời...
(Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Từ “hóa thân” trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đi với Đặng cồn còn có Nhược Dự. Bận nào Đặng đến nhà tôi, Nhược Dự cũng đi theo. Anh ta là người khó hiểu, khôn ngoan và kín đáo. Ngồi nói chuyện với anh ta khó mà biết được ý thật của anh ta như thế nào. Bao giờ anh ta cũng nói theo ý của người khác và nếu gặp một ý nào đối chọi lại lập tức anh ta rụt lại ngay. Lúc nào anh ta cũng khoác bên ngoài cái vẻ lờ mờ, rụt rè như một người lạc lōng, hiểu rất ít về thời cục.
(Kim Lân, Con chó xấu xí, https://vanchuongphuongnam.vn)
Nhân vật Nhược Dự trong đoạn trích được khắc họa bằng cách nào?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
“Trong tập “Nhật kí trong tù”(Hồ Chí Minh), có những bài phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, càng tìm hiểu càng thú vị như đang chiêm ngưỡng một bức tranh cổ điển. Có những bài cảnh lồng lộng sinh động như những tấm thảm thêu nền gấm chỉ vàng. Cũng có những bài làm cho người đọc nghĩ tới những bức tranh sơn mài thâm trầm, sâu sắc.”
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn trên:
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Cảm nhận về dòng chảy của thời gian, trong đoạn trích trên nhà thơ “tiếc” nhất điều gì?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Đề huề lưng túi gió trăng,
Sau chân theo một vài thằng con con.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
(2) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
(Nguyễn Du - Truyện Kiều)
Từ “chân” trong câu thơ nào được dùng với nghĩa chuyển? Và chuyển nghĩa theo phương thức nào?
- Từ “chân” trong câu (1) được dùng theo nghĩa gốc là cái chân, bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng; được coi là biểu tượng hoặc hoạt động đi lại của con người
- Từ “chân” trong câu (2) được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ. “chân” có nghĩa là phần dưới cùng của một số vật tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền (ví dụ: chân núi, chân tường…)
→ Chọn B.
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
(1) Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ trên ngọn cây. (2) Rồi loạt thứ hai... (3) Việt ngóc dậy. (4) Rõ ràng không phải tiếng pháo lễnh lãng của giặc. (5) Đó là những tiếng nổ quen thuộc, gom vào một chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào đó là những dây súng nổ vô hồi vô tận. (6) Súng lớn và súng nhỏ quyện vào nhau như tiếng mõ và tiếng trống đình đánh dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi. (7) Đúng súng của ta rồi! (8) Việt muốn reo lên. (9) Anh Tánh chắc ở đó, đơn vị mình ở đó. (10) Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! (11) Đó, lại tiếng hụp hùm... chắc là một xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy. (12) Tiếng súng nghe thân thiết và vui lạ. (13) Những khuôn mặt anh em mình lại hiện ra...(14) Cái cằm nhọn hoắt ra của anh Tánh, nụ cười và cái nheo mắt của anh Công mỗi lần anh động viên Việt tiến lên... (15) Việt vẫn còn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nòng, ngón cái còn lại vẫn sẵn sàng nổ súng. (16) Các anh chờ Việt một chút. (17) Tiếng máy bay vẫn gầm rú hỗn loạn trên cao, nhưng mặc xác chúng. (18) Kèn xung phong của chúng ta đã nổi lên. (19) Lựu đạn ta đang nổ rộ...
(Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi)
Những câu văn nào trong đoạn trích trên là lời của nhân vật Việt?
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Câu 101:
Phần thứ ba: KHOA HỌC
Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏiBiết thể tích các chất chứa trong bốn bình ở hình vẽ bằng nhau, . Sự so sánh nào sau đây về áp lực của các chất trong bình tác dụng lên đáy bình là đúng?
Đáp án đúng là: C
Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng P của vật tác dụng lên mặt đáy.
Trọng lượng: P = mg
Mà khối lượng
Do thể tích của chất lỏng ở các bình bằng nhau, mà nên có:
Câu 102:
Đáp án đúng là A
Đổi đơn vị: l0 = 30 cm = 0,3 m; l = 24 cm = 0,24 m
Lò xo bị nén nên: Dl = l0 – l = 0,3 – 0,24 = 0,06
Độ cứng của lò xo:
Khi lực đàn hồi của lò xo nén bằng 10 N thì độ biến dạng của lò xo là:
Chiều dài của lò xo lúc này là:
Dl’ = l0 – l’ Þ l’ = l0 - Dl’ = 0,3 – 0,12 = 0,18 m = 18 cm
Câu 103:
Đáp án đúng là D
Đổi 36 km/h = 10 m/s
Khi ôtô chuyển động đến vị trí cao nhất trên mặt cầu vồng lên:
Chiếu lên chiều dương hướng vào tâm quỹ đạo ta có:
Câu 104:
Đáp án đúng là B
B - đúng, theo định luật III Newton.
Đội A thắng đội B là do hợp lực tác dụng lên đội A lớn hơn hợp lực tác dụng lên đội B.
- Lực tác dụng lên đội A gồm lực kéo do đội B tác dụng lên, lực do mặt đất tác dụng lên.
- Lực tác dụng lên đội B gồm lực kéo do đội A tác dụng lên, lực do mặt đất tác dụng lên.
Lực do đội A tác dụng lên đội B có độ lớn bằng với lực do đội B tác dụng lên đội A.
Vậy đội A thắng đội B là do lực do mặt đất tác dụng lên đội A có độ lớn lớn hơn lực do mặt đất tác dụng lên đội B.
Suy ra: Đội A tác dụng vào mặt đất một lực có độ lớn lớn hơn đội B tác dụng vào mặt đất.
Câu 105:
Đáp án đúng là B
Áp dụng hệ thức không phụ thuộc vào thời gian cho hai thời điểm
Câu 106:
Đáp án đúng là D
Theo giả thiết cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau nên ta có
Mặt khác thay số ta được
Câu 107:
Đáp án đúng là C
MN dài 17 cm.
Số nút sóng trên đoạn MN là → k nhận 10 giá trị nguyên.
Câu 108:
Đáp án đúng là B
Do điện tích thay vào trái dấu với điện tích ban đầu nên lực điện do điện trường tác dụng lên điện tích mới ngược hướng với lực điện ban đầu.
Cường độ điện trường:
Độ lớn lực điện lúc sau:
Câu 109:
Một người thợ xác định nhiệt độ của một lò nung bằng cách đưa vào trong lò một miếng sắt có khối lượng 50 g. Coi thời gian nung là đủ dài và tốc độ nung chậm để miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ lò nung. Khi đó, người thợ lấy miếng sắt ra khỏi lò nung và thả nó vào một nhiệt lượng kế có vỏ bằng thép, khối lượng 150g chứa 0,7 lít nước ở nhiệt độ 20 °C. Coi miếng sắt và nhiệt lượng kế chứa nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước lúc này tăng lên đến 26 °C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và thép là 460 J/kg.K, của nước là 4 180 J/kg.K. Tính nhiệt độ của lò nung (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn đến hàng thập phân thứ nhất).
Gọi t (°C) là nhiệt độ của lò nung.
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Câu 110:
Đáp án đúng là D
D – đây là hiện tượng ngưng tụ.
Câu 111:
Một khung dây kín có 100 vòng, mỗi vòng có diện tích là 80 dm2. Vòng dây được đặt trong từ trường đều sao cho vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc a. Độ lớn cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị trong Hình 12.8. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây có giá trị là 40 V. Góc a có giá trị là bao nhiêu?
Đáp án đúng là A
Từ biểu thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng, ta suy ra giá trị của góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng khung dây như sau:
Câu 112:
Đáp án đúng là C
Ta có:
Câu 113:
Đáp án đúng là A
Số lượng được tạo thành là: hạt
Tổng năng lượng toả ra của các phản ứng nhiệt hạch là:
Khối lượng thuốc nổ TNT cần dùng để năng lượng toả ra tương đương với bom hydrogen là: tấn.
Câu 114:
Đáp án đúng là A
Ta có:
Câu 115:
Câu 116:
Đáp án đúng là A
.
Câu 117:
Đáp án đúng là C
Để hạt bụi đứng yên, khi đó lực điện tác dụng lên hạt bụi phải có phương thẳng đứng, chiều hướng lên (ngược hướng với trọng lực tác dụng lên hạt bụi), do đó hạt bụi phải mang điện tích dương.
Câu 118:
Cho phản ứng đốt cháy butane như sau:
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
Liên kết |
Phân tử |
Eb (kJ/mol) |
Liên kết |
Phân tử |
Eb (kJ/mol) |
C – C |
C4H10 |
346 |
C = O |
CO2 |
799 |
C – H |
C4H10 |
418 |
O – H |
H2O |
467 |
O = O |
O2 |
495 |
|
|
|
Biến thiên enthalpy () của phản ứng trên là
Xét phản ứng: (g) + (g) 4(g) + 5(g)
Ta có:
= 3.346 + 10.418 + 6,5.495 – 8.799 – 10.467 = –2626,5 (kJ).
Chọn C.
Câu 119:
Ester là hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, một số ester được sử dụng làm chất tạo mùi thơm cho các loại bánh, thực phẩm. Phản ứng điều chế ester là một phản ứng thuận nghịch. Cho phản ứng sau:
Số trường hợp cân bằng trên dịch chuyển theo chiều thuận là
(a) Tăng nồng độ của
(b) Giảm nồng độ của
(c) Giảm nồng độ của
Phương trình hóa học:
(a) là chất phản ứng, khi tăng nồng độ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ C2H5OH chiều thuận
(b) là chất sản phẩm, khi giảm cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng đồ chiều thuận.
(c) Giảm nồng độ của cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng nồng độ của chiều nghịch.
(d) Tăng nồng độ của cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm nồng độ của chiều nghịch.
Chọn C.
Câu 120:
Trong quá trình điện phân dung dịch, cathode không phải lúc nào cũng thu được kim loại. Ví dụ: Điện phân dung dịch HCl thì cathode thu được khí
Chọn B.
Câu 121:
Phản ứng giữa với diễn ra chậm, cần đun nóng hoặc có xúc tác.
Chọn C.
Câu 122:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân nóng chảy.
(b) Cho dung dịch vào dung dịch dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn .
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch dư.
(e) Dẫn khí dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
a) (cathode) (anode).
→ Thỏa mãn.
(b)
→ Thỏa mãn.
(c)
→ Không thỏa mãn.
(d) , sau đó:
→ Không thỏa mãn.
(e)
→ Thỏa mãn.
Chọn A.
Câu 123:
Sau phản ứng thu được kết tủa X () và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan (MCl).
PTHH:
Gọi x là số mol của tinh thể muối T.
→ (do phản ứng vừa đủ)
Khối lượng dung dịch là:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng là:
Nồng độ chất tan trong dung dịch Y là 3,4805% nên ta có:
→ Công thức phân tử muối T là:
Chọn B.
Câu 124:
Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu, bia. Theo luật định, hàm lượng ethanol trong máu người lái xe không vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng ethanol trong máu của người lái xe cần chuẩn độ ethanol bằng trong môi trường acid. Khi đó bị khử thành ethanol () bị oxi hóa thành acetaldehyde (). Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một lái xe cần dùng 20 mL dung dịch K2Cr2O6 0,01M. Hàm lượng ethanol trong máu là
(Giả sử rằng trong thí nghiệm trên chỉ có ethanol tác dụng với )
3C2H5OH + K2Cr2O7 + 4H2SO4 3CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Ta có: = 0,01.0,02 = 0,0002 mol Þ = 0,0002.3 = 0,0006 mol
Þ = 0,0006.46 = 0,0276 gam
Þ % trong huyết tương =
Chọn A.
Câu 125:
Để thực hiện tách sắc tố từ lá cây và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hoá học, người ta làm như sau:
– Giai đoạn 1: Sử dụng lá tươi đã loại bỏ cuống lá và gân chính. Sau đó cắt nhỏ cho vào cối sứ, nghiền nát thật nhuyễn với một ít acetone, sau đó tiếp tục thêm acetone, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào một bình chứa, thu được một hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
– Giai đoạn 2: Lấy một lượng benzene gấp đôi lượng dịch vừa thu được, cho vào bình, lắc đều, rồi để yên. Vài phút sau quan sát thấy dung dịch màu phân thành 2 lớp:
• Lớp dưới có màu vàng là màu của carotenoid hoà tan trong benzene.
• Lớp trên có màu xanh lục là màu của diệp lục hoà tan trong acetone.
Hãy cho biết trong 2 giai đoạn của quy trình trên, người ta đã sử dụng phương pháp tách nào.
Trong 2 giai đoạn của quy trình trên, người ta đã sử dụng phương pháp chiết, cụ thể:
- Giai đoạn 1: chiết lỏng – rắn.
- Giai đoạn 2: chiết lỏng – lỏng.
Chọn B.
Câu 126:
- Acetone bị khử bởi các tác nhân như tạo thành alcohol bậc II.
- Acetone tan vô hạn trong nước ở điều kiện thường.
- Acetone không bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens.
Chú ý: Các hợp chất aldehyde, ketone có nhóm methyl cạnh nhóm carbonyl có thể phản ứng với trong môi trường kiềm. Ví dụ:
Chọn A.
Câu 127:
Abacavir (ABC) là một loại thuốc dùng để phòng ngừa và điều trị HIV/AIDS cùng với các thuốc điều trị HIV khác. Cấu tạo của Abacavir (ABC) như sau:
Phần trăm khối lượng của nguyên tố C có trong Abacavir (ABC) gần nhất với giá trị nào sau đây?
Công thức phân tử của abacavir:
Chọn C.
Câu 128:
Vitamin A (retinol) rất cần thiết đối với sức khỏe con người, vitamin A là chất không tan trong nước, hòa tan tốt trong chất béo. Công thức của vitamin A như sau:
Cho các phát biểu sau về vitamin A:
(1) Hydrogen chiếm 10,72% khối lượng phân tử.
(2) Là một hợp chất carboxylic acid.
(3) Công thức phân tử là
(4) Carbon chiếm 72,10% khối lượng phân tử.
(5) Có 1 vòng và 4 liên kết π trong phân tử.
Số phát biểu không đúng là
Phát biểu (1) sai, vì:
Phát biểu (2) sai, vì: Vitamin A (retinol) không có nhóm chức −COOH.
Phát biểu (3) đúng.
Phát biểu (4) sai, vì:
Phát biểu (5) sai, vì: Vitamin A (retinol) có 1 vòng và 5 liên kết π trong phân tử.
Các phát biểu: (1), (2), (4), (5) không đúng.
Chọn A.
Câu 129:
Hydrocarbon X được dùng làm chất chuẩn để đánh giá chất lượng của nhiên liệu hoá thạch (xăng, dầu). Cho phổ khối lượng (MS) và phần trăm khối lượng các nguyên tố trong phân tử của chất X trong hình dưới đây.
X có số nguyên tử C là (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
Gọi công thức phân tử của X có dạng: . Ta có:
⇒ Công thức đơn giản nhất của X là:
Công thức phân tử của X là:
Dựa vào phổ khối lượng (MS) xác định được khối lượng phân tử là 114 (g/mol).
⇒ 57.n = 114 ⇒ n = 2.
Công thức phân tử của X là
Vậy X có 8 nguyên tử carbon.
Đáp án: 8.
Câu 130:
Cho các phát biểu sau:
(1) Xà phòng được sản xuất từ nguồn hydrocarbon trong dầu mỏ là chất giặt rửa tổng hợp; xà phòng được sản xuất từ dầu dừa, mỡ lợn là chất giặt rửa tự nhiên.
(2) Xà phòng mất khả năng giặt rửa khi dùng chung với giấm.
(3) Nước Javel và baking soda là các chất giặt rửa có nguồn gốc vô cơ.
(4) Sodium laurylsulfate là chất giặt rửa tổng hợp.
Các phát biểu sai là
Phát biểu (1) sai, vì: Xà phòng không phải là chất giặt rửa tự nhiên, cũng không là chất giặt rửa tổng hợp.
Phát biểu (2) đúng, vì: Xà phòng mất khả năng giặt rửa khi dùng chung với giấm do xảy ra phản ứng trao đổi hình thành acid béo khó tan.
Phát biểu (3) sai, vì: Nước Javel và baking soda là các chất tẩy rửa, không phải chất giặt rửa.
Phát biểu (4) đúng, vì: Sodium laurylsulfate là chất giặt rửa tổng hợp.
Chọn B.
Câu 131:
Glucose làm mất màu dung dịch bromine còn fructose thì không.
Chọn C.
Câu 132:
Cao su buna-N được tổng hợp bằng cách trùng hợp buta-1,3-diene với acrylonitrile.
Chọn C.
Câu 133:
Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
Chọn D.
Câu 134:
Cao su buna-S:
: mắt xích butadiene
: mắt xích styrene
Giả sử cứ n mắt xích butadiene thì có m mắt xích styrene.
Như vậy: gam cao su kết hợp với gam bromine.
Mặt khác, theo bài ra: 2,1 gam cao su kết hợp với 1,6 gam bromine.
.
Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butadiene và số mắt xích styrene là 2:3.
Chọn B.
Câu 135:
Câu 136:
Câu 137:
Câu 138:
Câu 139:
Câu 140:
Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, cho các phát biểu sau:
I. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0.
II. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH.
III. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH.
IV. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH.
Số phát biểu đúng là
I. Sai. Độ pH của máu người duy trì độ pH trong phạm vi hẹp giữa pH là 7,35 đến 7,45.
II. Đúng. Thận điều hòa pH máu thông qua thải H+, tái hấp thụ Na+, thải .
III. Sai. Vận động mạnh dẫn tới làm tăng lượng CO2, acid lactic trong cơ thể ⇒ H+ tăng ⇒ pH giảm.
IV. Sai. Giảm nồng độ CO2 sẽ làm pH máu tăng.
Vậy có 1 phát biểu đúng là II. Chọn A.
Câu 141:
Câu 142:
Câu 143:
Trên cặp nhiễm sắc thể số 1 của người, xét 7 gene được sắp xếp theo trình tự ABCDEGH. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu gene A nhân đôi 3 lần thì gene H cũng nhân đôi 3 lần.
II. Nếu gene B phiên mã 40 lần thì gene E phiên mã 40 lần.
III. Nếu đột biến đảo đoạn BCDE thì có thể sẽ làm giảm lượng protein do gene B tổng hợp.
IV. Nếu đột biến mất một cặp nucleotide ở gene C thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ gene C đến gene H.
I. Đúng. Các gene trên một NST thì có số lần nhân đôi bằng nhau.
II. Sai. Các gene khác nhau thì thường có số lần phiên mã khác nhau.
III. Đúng. Đảo đoạn sẽ làm thay đổi vị trí của gene dẫn tới làm thay đổi mức độ hoạt động của gene trên đoạn bị đảo. Khi đảo đoạn BCDE thì vị trí của gene B bị thay đổi. Do đó, có thể sẽ làm cho mức độ hoạt động phiên mã của gene B sẽ thay đổi (giảm hoạt động, dẫn tới làm giảm sản phẩm).
IV. Sai. Đột biến mất 1 cặp nucleotide của gene C thì chỉ ảnh hưởng đến gene C mà không ảnh hưởng đến cấu trúc của các gene khác.
Chọn A.
Câu 144:
Các bước trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp gồm:
(1) Cắt thể truyền và gene cần chuyển.
(2) Tách thể truyền và DNA mang gene cần chuyển.
(3) Nối gene cần chuyển với thể truyền tạo DNA tái tổ hợp.
Trình tự các bước thực hiện đúng là:
Câu 145:
Một quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gene ở thế hệ P là 0,64 AA : 0,27 Aa : 0,09 aa. Cho biết cặp gene này quy định 1 tính trạng và allele A trội hoàn toàn so với allele a. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quần thể này?
I. Nếu không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số các kiểu gene không thay đổi qua tất cả các thế hệ.
II. Nếu có tác động của chọn lọc tự nhiên thì tần số kiểu hình trội có thể bị thay đổi.
III. Nếu có tác động của đột biến thì tần số allele A có thể bị thay đổi.
IV. Nếu có tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì allele a có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
P: 0,64 AA : 0,27 Aa : 0,09 aa.
I. Sai. Quần thể chưa đạt trạng thái cân bằng nên kể cả không có nhân tố tiến hóa tác động thì sự giao phối ngẫu nhiên vẫn sẽ làm thay đổi tần số kiểu gene ở thế hệ tiếp theo.
II. Đúng. CLTN có thể làm thay đổi cả tần số allele và thành phần kiểu gene → thay đổi tần số kiểu hình trội.
III. Đúng. Đột biến có thể làm thay đổi tần số các allele trong quần thể.
IV. Đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn bất kì allele nào ra khỏi quần thể.
Chọn D.
Câu 146:
Câu 147:
Một đoạn mạch bổ sung của gene có trình tự các nucleotide như sau:
5’...GCTCTTAAAGCT...3’
Biết các bộ ba mã hóa các amino acid là GCU: Ala, AAA: Lys, CUU: Leu. Trình tự các amino acid trong chuỗi polipeptide được tổng hợp từ đoạn gene trên là
Mạch bổ sung: 5’… GCT CTT AAA GCT …3’.
Mạch mã gốc: 3’… CGA GAA TTT CGA …5’.
Mạch mRNA: 5’… GCU CUU AAA GCU …3’.
Trình tự amino acid: – Ala – Leu – Lys – Ala –
Chọn C.
Câu 148:
Ở người, bệnh bạch tạng do gene lặn a nằm trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gene lặn b nằm trên NST giới tính X quy định. Xét một cặp vợ chồng, bên phía người vợ có em trai bị máu khó đông, mẹ bị bạch tạng. Bên phía người chồng có chị gái bị máu khó đông và bị bạch tạng. Những người khác trong gia đình đều không bị hai bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh được 2 người con gái bình thường, xác suất cả 2 người con gái này đều mang allele bệnh về cả 2 bệnh nói trên là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
Xét quan hệ huyết thống, xác định kiểu gene của vợ chồng:
- Bên phía người vợ:
+ Mẹ bị bệnh bạch tạng nên vợ có kiểu gene Aa.
+ Em trai bị bệnh máu khó đông (XbY) → Kiểu gene của bố mẹ người vợ về tính trạng bệnh máu khó đông: XBXb × XBY → Kiểu gene của người vợ: .
- Bên phía người chồng:
+ Chị gái bị bệnh bạch tạng → Kiểu gene của bố mẹ người chồng về tính trạng bệnh bạch tạng là: Aa × Aa → Kiểu gene của người chồng: .
+ Người chồng không bị bệnh máu khó đông nên kiểu gene của chồng sẽ là
Xét xác suất 2 đứa con bình thường mang allele gây bệnh bạch tạng là:
TH1: Xác suất 2 đứa con bình thường mang allele gây bệnh bạch tạng là:
TH2: Xác suất 2 đứa con bình thường mang allele gây bệnh bạch tạng là:
→ Xác suất 2 đứa con bình thường mang allele gây bệnh bạch tạng là:
Xét xác suất 2 đứa con gái bình thường mang allele gây bệnh máu khó đông:
Vậy xác suất 2 đứa con gái của cặp vợ chồng trên đều mang allele gây bệnh về cả hai bệnh trên sẽ là: Đáp án: 0,047.
Câu 149:
Câu 150:
Câu 151:
Câu 152:
- Nhiệm vụ dân tộc của các cuộc cách mạng tư sản: xóa bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, hình thành thị trường dân tộc thống nhất (hoặc giải phóng dân tộc); hình thành quốc gia dân tộc.
- Nhiệm vụ dân chủ của các cuộc cách mạng tư sản: xóa tính chất chuyên chế phong kiến, xác lập nền dân chủ tư sản.
→ Chọn C.
Câu 153:
Câu 154:
Câu 155:
Câu 156:
Ý nghĩa sự thành lập Cộng đồng ASEAN:
+ Đáp ứng nguyện vọng phát triển của các quốc gia thành viên.
+ Đưa sự hợp tác toàn diện giữa các nước lên một nấc thang mới.
+ Góp phần định hướng cho sự phát triển của ASEAN trong tương lai.
→ Chọn C.
Câu 157:
Câu 158:
Câu 159:
Câu 160:
Câu 161:
Thông tin nào sau đây là không đúng về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930)?
I. Triệu tập và chủ trì Hội nhị thành lập Đảng (từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930).
II. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
III. Đưa Đảng ra hoạt động công khai và soạn thảo cho Đảng bản Luận cương chính trị đúng đắn, sáng tạo.
IV. Soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược văn tắt và Điều lệ tóm tắt của Đảng (về sau trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng).
Câu 162:
Câu 163:
Câu 164:
- Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về địa bàn mở chiến dịch:
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra ở khu vực trung du-miền núi phía Bắc.
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra chủ yếu tại đô thị Sài Gòn-Chợ Lớn.
- Nội dung các đáp án A, C, D phản ánh điểm tương đồng giữa hai chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975):
+ Ở cả hai chiến dịch, Việt Nam đều huy động đến mức cao nhất mọi lực lượng, phương tiện vật chất-kĩ thuật để đảm bảo cho thắng lợi.
+ Kết cục quân sự: thắng lợi thuộc về phía lực lượng cách mạng Việt Nam.
→ Chọn B.
Câu 165:
Câu 166:
Câu 167:
Câu 168:
Câu 169:
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Câu 173:
Câu 174:
Cho bảng số liệu cơ cấu GDP của In-đô-nê-xi-a giai đoạn 2005 - 2020:
(Đơn vị: %)
Năm |
2005 |
2010 |
2015 |
2021 |
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản |
14,5 |
13,9 |
13,5 |
13,7 |
Công nghiệp và xây dựng |
44,1 |
42,8 |
40,0 |
38,3 |
Dịch vụ |
41,4 |
40,7 |
43,3 |
44,4 |
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm |
0 |
2,6 |
3,2 |
3,6 |
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP của In-đô-nê-xi-a giai đoạn 2005 - 2020?
Câu 175:
Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2022 của Quy Nhơn:
(Đơn vị: 0C)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
Quy Nhơn |
25,1 |
25,3 |
26,8 |
27,1 |
28,7 |
29,4 |
Tháng |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Quy Nhơn |
28,9 |
28,6 |
28,4 |
26,8 |
26,7 |
24,8 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2022 của Quy Nhơn?
Câu 176:
Cho bảng số liệu dân số nước ta giai đoạn 1995 - 2008:
(Đơn vị: nghìn người)
Năm |
1995 |
1999 |
2003 |
2008 |
Số dân |
71995 |
76596 |
80468 |
85122 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 2009)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Câu 177:
Câu 178:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về tình hình phát triển của cây lúa nước ta giai đoạn 2005 - 2022?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2006, 2011, 2016 và 2022)
Biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng của cây lúa nước ta. Vì:
- Số năm: 4.
- Đơn vị: nghìn ha và triệu tấn.
- Dạng biểu đồ: Kết hợp (cột ghép + đường).
→ Chọn A.
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Câu 185:
Câu 186:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏiSentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Kiến thức về đại từ quan hệ
A. that: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay danh từ chỉ người và vật; không đặt sau giới từ.
B. which: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay cho danh từ chỉ vật; có thể đặt sau giới từ khi làm tân ngữ.
C. who: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay cho danh từ chỉ người.
D. whom: làm tân ngữ, thay cho danh từ chỉ người; phải đặt sau giới từ hoặc có giới từ ở cuối mệnh đề.
Chọn D.
Dịch: Viên chức mà bạn cần liên hệ để giải đáp thắc mắc hiện đang không ở đây.
Câu 187:
Kiến thức về cụm từ
A. object to sth/V-ing: phản đối việc gì
B. ban sth from sth: cấm cái gì
C. complain about sth: phàn nàn về cái gì
D. say yes to sth: đồng ý, cho phép cái gì
Chọn A.
Dịch: Người dân địa phương phản đối việc xây dựng nhà máy điện mới trong khu vực vì lo ngại nhà máy sẽ gây hại đến môi trường.
Câu 188:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu
A. might: dùng để dự đoán khả năng một việc xảy ra trong quá khứ
B. must: dùng để nói điều gì đó bắt buộc phải làm
C. need to: dùng để nói điều gì đó cần làm (mức độ nhẹ hơn ‘must’)
D. ought to: dùng để nói điều gì đó nên làm
Chọn B.
Dịch: Phải luôn xích chó lại.
Câu 189:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. alike /əˈlaɪk/ (adj, adv): rất giống nhau (tính từ, không dùng trước danh từ); như nhau (trạng từ, dùng sau khi nhắc đến hai người hoặc hai nhóm người).
B. like /laɪk/ (adj, prep.): tương tự (tính từ, chỉ dùng trước danh từ); giống như (giới từ, e.g. She’s wearing a dress like mine.)
C. likely /ˈlaɪkli/ (adj): có khả năng cao
D. likable /ˈlaɪkəbl/ (adj): dễ mến
Chọn A.
Dịch: Quản lý tốt mang lại lợi ích cho cả người sử dụng lao động và người lao động.
Câu 190:
Kiến thức về thì động từ
- Hiện tại tiếp diễn mang nghĩa tương lai gần dùng để nói về một kế hoạch, dự định đã được sắp xếp trước và có thời gian rõ ràng.
- Thể khẳng định: S + am/is/are + V-ing + thời gian trong tương lai.
Chọn C.
Dịch: Tôi e là không thể đi chơi biển vào cuối tuần này, vì nhà chúng tôi sẽ đi thăm ông bà.
Câu 191:
Kiến thức về từ loại
A. photograph /ˈfəʊtəɡrɑːf/ (n, v): bức ảnh, chụp ảnh
B. photographer /fəˈtɒɡrəfə(r)/ (n): nhiếp ảnh gia
C. photographic /ˌfəʊtəˈɡræfɪk/ (adj): thuộc về nhiếp ảnh
D. photography /fəˈtɒɡrəfi/ (n): (ngành, lĩnh vực) nhiếp ảnh
Chỗ trống cần một danh từ theo sau mạo từ ‘a’.
Chọn B.
Dịch: Pia luôn muốn trở thành một nhiếp ảnh gia du lịch để chụp lại những địa điểm đẹp lạ.
Câu 192:
Kiến thức về câu điều kiện
- Câu điều kiện hỗn hợp loại 3-2 đưa ra giả thiết rằng một sự việc có thể đang xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện nói tới trong quá khứ là có thật.
- Cấu trúc dạng đảo ngữ: Had + S + (not) + Vp2/V-ed, S + would + (not) + V-inf.
Chọn A.
Dịch: Tom Cruise sẽ không trở thành ngôi sao như ngày hôm nay nếu khi xưa anh ấy không tạo được ấn tượng tốt trong những bộ phim đầu tay của mình.
Câu 193:
Kiến thức về từ vựng
A. law /lɔː/ (n): luật (do nhà nước ban hành)
B. policy /ˈpɒləsi/, /ˈpɑːləsi/ (n): chính sách (của nhà nước, công ty,...)
C. regulation /ˌreɡjuˈleɪʃn/ (n): quy định, quy chế
D. rule /ruːl/ (n): quy tắc. quy định (phạm vi nhỏ như quy tắc trò chơi, quy định trường học,...)
Chọn D.
Dịch: Nếu các quy định trong trường học không được viết ra bằng văn bản thì làm sao học sinh biết được mà làm theo?
Câu 194:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc chủ động: S + get (chia động từ) + somebody + to V-inf.
= S + have (chia động từ) + somebody + V-inf.
Chọn D.
Dịch: Bạn nên nhờ chuyên gia kiểm tra xem nhà có bị tổn hại gì do trận động đất không, lỡ như có vết nứt ẩn nào đó có thể gây ra vấn đề sau này.
Câu 195:
Kiến thức về kết hợp từ
A. show appreciation for sb: thể hiện đánh giá cao với ai
B. throw a party for sb: tổ chức tiệc cho ai
C. make fun of sb: chế giễu, cười nhạo ai
D. do an impression of sb: bắt chước ai
Chọn A.
Dịch: Cuối buổi biểu diễn, khán giả đã thể hiện sự đánh giá cao đối với dàn diễn viên vở kịch Mamma Mia! bằng cách đứng dậy dành cho họ một tràng pháo tay.
Câu 196:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- renovate /ˈrenəveɪt/ (v): cải tạo, sửa sang lại
A. remove /rɪˈmuːv/ (v): di dời
B. repair /rɪˈpeə(r)/, /rɪˈper/ (v): sửa chữa
C. clean /kliːn/ (v): dọn dẹp
D. decorate /ˈdekəreɪt/ (v): trang trí
→ renovate = repair. Chọn B.
Dịch: Phần bên ngoài của tòa nhà đã được cải tạo mới hoàn toàn và những nhà trang trí nội thất sẽ bắt đầu với phần bên trong vào tuần tới.
Câu 197:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- put forward sth (phr. v): đề xuất cái gì
A. invent /ɪnˈvent/ (v): sáng tạo, phát minh
B. publish /ˈpʌblɪʃ/ (v): xuất bản
C. suggest /sə(g)ˈdʒest/ (v): gợi ý, đề xuất
D. discuss /dɪˈskʌs/ (v): thảo luận
→ put forward = suggest. Chọn C.
Dịch: ‘Tôi muốn tất cả mọi người ở đây đưa ra càng nhiều đề xuất càng tốt’, sếp nói một cách hống hách.
Câu 198:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- contradict /ˌkɒntrəˈdɪkt/, /ˌkɑːntrəˈdɪkt/ (v): phản bác
A. agree with (v): đồng ý với
B. argue with (v): tranh cãi với
C. blame (v): đổ lỗi
D. respect (v): tôn trọng
→ contradict >< agree with. Chọn A.
Dịch: Tại sao bạn luôn phản bác tôi và cho rằng những gì tôi nói là không đúng vậy?
Câu 199:
Kiến thức về từ trái nghĩa
- bury one’s head in the sand (idiom): vùi đầu vào cát – trốn tránh thực tại, vấn đề
A. accept fate: chấp nhận số phận
B. admit the problem: thừa nhận vấn đề
C. ignore the trouble: lờ đi rắc rối
D. do want you want: làm điều bạn muốn
→ bury your head in the sand >< admit the problem. Chọn B.
Dịch: Bạn không thể cứ trốn tránh thực tại và hy vọng vấn đề sẽ biến mất được, bạn biết chứ.
Câu 200:
Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.
Mike: You’ve been working out regularly, haven’t you?
Nhung: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Mike: Gần đây cậu hay đi tập thể dục đúng không?
Nhung: _____________
A. Thực ra mình đã tăng cân rất nhiều.
B. Ừ, mình cảm thấy khỏe hơn nhiều.
C. Không, mình đi ăn ngoài nhiều.
D. Sao hỏi? Nhìn mình không béo như bình thường à?
Chọn B.
Câu 201:
Supervisor: The project was a success! Amazing good job!
Employee: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Người giám sát: Dự án rất thành công! Em làm tốt lắm!
Nhân viên: _____________
A. Em không làm được vậy nếu không có sự giúp đỡ của anh/chị ạ.
B. Việc đó làm không khó đến thế.
C. Nói thật thì không có mấy việc phải làm.
D. Anh/chị gọi đó là thành công à?
Chọn A.
Câu 202:
Karen: I wish Terry wouldn’t be so thoughtless all the time.
Quang: I know, but _____________, you know.
Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp
Karen: Ước gì Terry đừng lúc nào cũng vô tâm như vậy.
Quang: Ừ, nhưng mà _____________, cậu biết đấy.
- a leopard cannot change its spots (idiom): con báo không thể thay đổi các đốm trên người nó – giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời.
Chọn A.
Câu 203:
Friend: I’ve noticed that you’ve been distant lately. Is everything okay?
You: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Bạn của bạn: Tớ thấy là gần đây cậu có vẻ hơi xa cách. Cậu ổn chứ?
Bạn: _____________
A. Không có phải lo lắng. Mọi việc đều trong tầm kiểm soát.
B. Tớ làm gì xa cách; cậu cứ tưởng tượng cả lên!
C. Tớ không muốn nói về chuyện đó, không phải việc của cậu.
D. Tớ biết cậu quan tâm, nhưng giờ tớ chưa muốn tâm sự lắm.
→ A phù hợp hơn trong bối cảnh trang trọng, trước một tình hình nghiêm trọng; B, C phủ nhận và từ chối sự quan tâm của bạn.
→ D phù hợp nhất vì cho bạn biết mình đã biết bạn quan tâm, và nhu cầu hiện tại của mình.
Chọn D.
Câu 204:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
a. That sounds lovely! Do you have any plans this year?
b. I’m thinking of organizing a picnic in the park.
c. I like to have a small gathering with close friends.
d. How do you usually celebrate your birthday?
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
d. Bạn thường tổ chức sinh nhật như thế nào?
c. Tôi thích có một buổi tụ họp nhỏ với những người bạn thân.
a. Nghe thật tuyệt! Bạn có kế hoạch gì cho năm nay không?
b. Tôi đang nghĩ đến việc tổ chức một buổi dã ngoại trong công viên.
Câu 205:
a. That’s good to know! I’ll give it a go this afternoon.
b. It’s user-friendly, so you should pick it up quickly.
c. Are you familiar with the new software we’re using?
d. I’ve heard about it, but I haven’t had a chance to try it yet.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
c. Bạn có biết phần mềm mới mà chúng tôi đang sử dụng không?
d. Tôi đã nghe nói về nó, nhưng tôi vẫn chưa có cơ hội dùng thử.
b. Nó rất thân thiện với người dùng, vì vậy bạn nên nhanh chóng nắm bắt nó.
a. Thật tốt khi biết điều đó! Tôi sẽ thử vào chiều nay.
Câu 206:
a. I’m really into vintage looks; they always have a unique charm.
b. Are you excited about the upcoming fashion show in the city?
c. Which designers are you most looking forward to?
d. I can’t wait to see what the local designers have in store.
e. It’s always great to support local talent. Do you have a favorite style?
f. Absolutely! I love seeing the latest trends and designs.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn B.
Dịch:
b. Bạn có hào hứng với buổi trình diễn thời trang sắp tới ở thành phố này không?
f. Chắc chắn rồi! Tôi thích xem những xu hướng và thiết kế mới nhất.
c. Bạn mong đợi những nhà thiết kế nào nhất?
d. Tôi rất mong chờ xem các nhà thiết kế địa phương sẽ mang đến những gì.
e. Việc ủng hộ tài năng địa phương luôn là điều tuyệt vời. Bạn có phong cách yêu thích nào không?
a. Tôi rất thích phong cách cổ điển; chúng luôn có sức hấp dẫn độc đáo.
Câu 207:
a. Absolutely! I also want to plant some trees in my neighborhood.
b. Are you doing anything special for Earth Day this year?
c. That’s a wonderful idea! Trees make such a difference.
d. That’s great! It’s important to take care of our planet.
e. I agree! Every little bit helps, and it feels good to contribute.
f. Yes, I’m planning to participate in a local cleanup event.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Bạn có định làm gì đặc biệt vào Ngày Trái đất năm nay không?
f. Có, tôi đang có kế hoạch tham gia một sự kiện dọn dẹp tại địa phương.
d. Thật tuyệt! Việc chăm sóc hành tinh của chúng ta là rất quan trọng.
a. Chắc chắn rồi! Tôi cũng muốn trồng một số cây trong khu phố của mình.
c. Đó là một ý tưởng tuyệt vời! Cây cối tạo nên sự khác biệt lớn.
e. Tôi đồng ý! Mỗi chút chút cũng rất có ích và tôi cảm thấy vui khi được đóng góp.
Câu 208:
Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Ăn một chế độ ăn cân bằng có thể lành mạnh hơn là ăn đồ ăn nhanh thường xuyên.
A. Ăn đồ ăn nhanh thường xuyên có thể không lành mạnh bằng ăn một chế độ ăn cân bằng.
→ Đúng. Cấu trúc so sánh ngang bằng với tính từ: S + be + (not) + as + adj + as + O.
B. Ăn một chế độ ăn cân bằng chắc chắn có hại cho sức khỏe hơn so với đồ ăn nhanh.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ ngắn: S + be + adj-er + than + O.
C. Ăn một chế độ ăn cân bằng chắc chắn không lành mạnh hơn ăn đồ ăn nhanh thường xuyên.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than + O.
D. Ăn một chế độ ăn cân bằng có thể không quan trọng bằng ăn đồ ăn nhanh thường xuyên.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh ngang bằng với tính từ: S + be + (not) + as + adj + as + O.
Chọn A.
Câu 209:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Bộ phim hấp dẫn đến mức mọi người đều muốn xem lại.
→ Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
A. Bộ phim quá hấp dẫn đến mức mọi người đều muốn xem lại.
→ Đúng. Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
B. Bộ phim quá hấp dẫn đến mức không ai muốn xem lại.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V: quá…(để ai) làm gì
C. Mọi người đều muốn xem lại bộ phim sau khi xem xong.
→ Sai nghĩa. Thiếu thông tin về lí do muốn xem lại bộ phim.
D. Mọi người đều có cơ hội xem lại bộ phim hấp dẫn đó.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: be given a chance to do sth: có có hội làm gì
Chọn A.
Câu 210:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Sự khích lệ của bạn bè đã tiếp thêm cho cô ấy tự tin để biểu diễn trên sân khấu.
A. Sự khích lệ của bạn bè đã khiến cho cô ấy ngạc nhiên và cảm thấy tự tin khi biểu diễn.
→ Sai nghĩa.
B. Cô ấy đã có được sự tự tin từ bạn bè và quyết định biểu diễn trên sân khấu. → Sai nghĩa.
C. Sự ủng hộ của bạn bè đã giúp cô ấy cảm thấy sẵn sàng biểu diễn trên sân khấu.
→ Đúng. Cấu trúc: help sb (to) do sth: giúp đỡ ai làm gì
D. Cô ấy biểu diễn trên sân khấu vì bạn bè đã khích lệ cô ấy. → Sai nghĩa.
Chọn C.
Câu 211:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Jane đã hoàn thành chương trình đào tạo. Cô ấy đã trở về Mỹ để theo đuổi sự nghiệp của mình.
A. Nếu Jane đã hoàn thành chương trình đào tạo, cô ấy sẽ không trở về Mỹ để theo đuổi sự nghiệp của mình.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had + S + Vp2/V-ed + O, S + would/could/should + have + Vp2/V-ed + O: Diễn tả một hành động/sự vật/sự việc không xảy ra trong quá khứ.
B. Chỉ sau khi Jane trở về Mỹ để theo đuổi sự nghiệp của mình thì cô ấy mới hoàn thành chương trình đào tạo.
→ Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc đảo ngữ: Only after + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Chỉ sau khi…thì…
C. Mãi cho đến khi Jane hoàn thành chương trình đào tạo, cô ấy mới trở về Mỹ để theo đuổi sự nghiệp của mình.
→ Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + V + O + trợ động từ + S + V-inf + O.
D. Ngay sau khi Jane trở về Mỹ để theo đuổi sự nghiệp của mình thì cô ấy hoàn thành chương trình đào tạo.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: No sooner had + S + Vp2/V-ed + than + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
Chọn C.
Câu 212:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Gió đang nổi lên. Có khả năng một cơn bão đang đến gần.
→ Từ “likely” mang nghĩa không chắc chắn, tức là có thể xảy ra bão hoặc không.
A. Có lẽ một cơn bão đang đến vì gió đang mạnh lên. → Đúng. Cấu trúc: since + clause: bởi vì
B. Khi gió nổi lên, cơn bão chắc chắn sẽ đến. → Sai nghĩa. Hành động gió nổi lên (When the wind picks up) chưa diễn ra, còn trong câu gốc nó đang diễn ra rồi.
C. Cơn bão là kết quả chắc chắn của việc gió nổi lên. → Sai nghĩa. Cụm “be the certain result of” mang nghĩa chắc chắn, không đúng với ý câu gốc.
D. Có thể một cơn bão sẽ đến nếu gió không yếu đi.
→ Sai nghĩa. Câu điều kiện loại 1: If + S + V (HTĐ) + O, S + will/can + V-inf + O.
Chọn A.
Câu 213:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Tôi thích đi bộ đường dài hơn là ở nhà.
→ Cấu trúc: S + would rather (’d rather) + N/V-inf + than/or + N/V-inf: thích cái gì/làm gì hơn cái gì/làm gì
A. Tôi thích ở nhà hơn là đi bộ đường dài. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc: S + would prefer (’d prefer) + to V + rather than + V-inf: thích làm gì hơn làm gì
B. Tôi thích đi bộ đường dài hơn là ở nhà. → Đúng. Cấu trúc: S + would prefer (’d prefer) + to V + rather than + V-inf: thích làm gì hơn làm gì
C. Tôi thích ở nhà hơn là đi bộ đường dài. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + would rather (’d rather) + N/V-inf + than/or + N/V-inf: thích cái gì/làm gì hơn cái gì/làm gì
D. Tôi không thích đi bộ đường dài hay ở nhà. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc: S + prefer + V-ing + to + V-ing: thích làm gì hơn làm gì
Chọn B.
Câu 214:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Phản ứng nhanh chóng của lính cứu hỏa đã cứu tòa nhà khỏi bị phá hủy.
A. Tòa nhà được cứu vì lính cứu hỏa phản ứng chậm.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc câu bị động với QKĐ: was/were + Vp2/V-ed
B. Phản ứng chậm chạp của lính cứu hỏa đã dẫn đến việc tòa nhà bị phá hủy.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: lead to: dẫn đến
C. Không phải phản ứng nhanh chóng của lính cứu hỏa đã cứu được tòa nhà.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
D. Chính phản ứng nhanh chóng của lính cứu hỏa đã cứu được tòa nhà.
→ Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
Chọn D.
Câu 215:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Ông ấy đã lấy được bằng Tiến sĩ sau nhiều năm nghiên cứu cặn kẽ và cống hiến.
A. Bằng Tiến sĩ của ông ấy là kết quả của nhiều năm nghiên cứu cặn kẽ và cống hiến.
→ Đúng. Cấu trúc: be the result of: là kết quả của
B. Ông ấy đã lấy được bằng Tiến sĩ mà không tiến hành bất kỳ nghiên cứu nào.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không
C. Mặc dù đã nỗ lực, nhưng ông ấy vẫn không lấy được bằng Tiến sĩ.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: despite + N/V-ing: mặc dù
D. Ông ấy đã lấy được bằng Tiến sĩ trong thời gian ngắn mà không cần nỗ lực nhiều.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không
Chọn A.
Câu 216:
Kiến thức về cấu trúc – từ loại
Cấu trúc song hành: A and B. A là động từ nguyên thể không “to”: volunteer, nên chỗ trống ở B cũng phải là 1 động từ nguyên thể không “to”.
Chọn B.
Dịch: Từ năm 2002, hơn 35.000 học sinh đã tham gia ISV để làm tình nguyện và tạo nên sự khác biệt trong kỳ nghỉ hè của mình.
Câu 217:
Kiến thức về từ vựng
A. barriers (n): rào cản
B. difficulties (n): khó khăn
C. diversities (n): sự đa dạng
D. opportunities (n): cơ hội
Chọn D.
Dịch: Kể từ lần đầu tiên ra mắt vào năm 2007 tại Úc, HSP đã tạo cơ hội cho học sinh tạo nên sự khác biệt cho cộng đồng và …
Câu 218:
Kiến thức về cấu trúc câu
While + S + V: trong khi
Chọn D.
Dịch: Kể từ lần đầu tiên ra mắt vào năm 2007 tại Úc, HSP đã tạo cơ hội cho học sinh tạo nên sự khác biệt cho cộng đồng và những người cần giúp đỡ trong khi các em đang tìm hiểu về trách nhiệm và các vấn đề toàn cầu.
Câu 219:
Kiến thức về rút gọn mệnh đề quan hệ
Rút gọn mệnh đề quan hệ ở dạng bị động: bỏ đại từ quan hệ, bỏ “be” và giữ nguyên Vp2/V-ed.
Câu đầy đủ: For a couple of days, students can visit local areas and learn about their cultures or difficulties that/which are faced by local people.
Chọn B.
Dịch: Trong một vài ngày, học sinh có thể đến thăm các khu vực địa phương và tìm hiểu về nền văn hóa hoặc những khó khăn mà người dân địa phương phải đối mặt.
Câu 220:
Kiến thức về thành ngữ
Give it a shot!: Cứ thử xem!
Chọn A.
Dịch: Nếu bạn là học sinh trung học, cứ thử xem sao!
Dịch bài đọc:
International Student Volunteers (ISV) là một tổ chức tình nguyện phi lợi nhuận có trụ sở tại California. Từ năm 2002, hơn 35.000 học sinh đã tham gia ISV để làm tình nguyện và tạo nên sự khác biệt trong kỳ nghỉ hè của mình. Một trong những chương trình của ISV, High School Program (HSP), kết hợp giữa công việc tình nguyện và du lịch mạo hiểm, là chương trình kéo dài 18 ngày dành cho học sinh trung học độ tuổi từ 15 đến 18. Kể từ lần đầu tiên ra mắt vào năm 2007 tại Úc, HSP đã tạo cơ hội cho học sinh tạo nên sự khác biệt cho cộng đồng và những người cần giúp đỡ trong khi các em đang tìm hiểu về trách nhiệm và các vấn đề toàn cầu.
Mỗi nhóm học sinh được dẫn dắt bởi một trưởng nhóm ISV dày dạn kinh nghiệm và có một trưởng nhóm Trung học (là giáo viên hoặc người hướng dẫn) đi cùng trong suốt chuyến đi. Đội ngũ nhân viên khu vực của HSP luôn sẵn sàng hỗ trợ kịp thời. Học sinh có thể sống, đi lại và học tập trong một môi trường vui vẻ. Có rất nhiều hoạt động giúp xây dựng tính cách tốt và truyền cảm hứng cho học sinh đóng góp công sức của mình. Trong một vài ngày, học sinh có thể đến thăm các khu vực địa phương và tìm hiểu về nền văn hóa hoặc những khó khăn mà người dân địa phương phải đối mặt. Những ngày còn lại, các em có thể tham gia các hoạt động phiêu lưu để thoát khỏi vùng an toàn và thử thách bản thân.
Học sinh trung học có thể chọn một trong ba quốc gia - Costa Rica, Cộng hòa Dominica hoặc Thái Lan để thực hiện chuyến đi của mình. HSP có ý định mở rộng mạng lưới của mình sang các quốc gia khác. Nếu bạn là học sinh trung học, cứ thử xem sao!
Câu 221:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Đoạn 1 gợi ý điều gì về nền giáo dục của Úc?
A. Giáo viên đưa ra hướng dẫn và giải pháp trực tiếp.
B. Giáo viên đưa ra các lựa chọn và muốn học sinh tự lựa chọn và tìm kiếm sự trợ giúp.
C. Học sinh không được kỳ vọng tìm kiếm thêm các nguồn lực.
D. Giáo viên kiểm soát mọi khía cạnh trong quá trình học tập của học sinh.
Thông tin: Australians place a high value on independence and personal choice. This means that a teacher or course tutor will not tell students what to do, but will give them a number of options and suggest they work out which one is the best in their circumstances. It also means that they are expected to take action if something goes wrong and seek out resources and support for themselves. (Người Úc coi trọng sự độc lập và lựa chọn cá nhân. Điều này có nghĩa là giáo viên hoặc gia sư sẽ không bảo học sinh phải làm gì, mà sẽ đưa ra một số lựa chọn và gợi ý cho học sinh tìm ra lựa chọn nào là tốt nhất trong trường hợp đó. Điều này cũng đồng nghĩa với việc học sinh được kỳ vọng sẽ hành động nếu có điều gì đó không ổn và tìm kiếm các nguồn lực và sự hỗ trợ cho bản thân.)
Chọn B.
Câu 222:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “they” trong đoạn 1 ám chỉ điều gì?
A. các lựa chọn B. hoàn cảnh C. giáo viên D. học sinh
Thông tin: Australians place a high value on independence and personal choice. This means that a teacher or course tutor will not tell students what to do, but will give them a number of options and suggest they work out which one is the best in their circumstances. It also means that they are expected to take action if something goes wrong and seek out resources and support for themselves. (Người Úc coi trọng sự độc lập và lựa chọn cá nhân. Điều này có nghĩa là giáo viên hoặc gia sư sẽ không bảo học sinh phải làm gì, mà sẽ đưa ra một số lựa chọn và gợi ý cho học sinh tìm ra lựa chọn nào là tốt nhất trong trường hợp đó. Điều này cũng đồng nghĩa với việc học sinh được kỳ vọng sẽ hành động nếu có điều gì đó không ổn và tìm kiếm các nguồn lực và sự hỗ trợ cho bản thân.)
Chọn D.
Câu 223:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Trong đoạn 3, hầu hết người Úc trưởng thành gọi nhau bằng tên riêng riêng vì _______.
A. Người Úc thấy khó nhớ họ của mọi người.
B. Người Úc không đối xử bình đẳng với mọi người.
C. Người Úc hòa thuận với nhau.
D. Người Úc không cảm thấy thoải mái với sự khác biệt về địa vị.
Thông tin: Australians are uncomfortable with differences in status and hence idealize the idea of treating everyone equally. An illustration of this is that most adult Australians call each other by their first names. (Người Úc không thoải mái với sự khác biệt về địa vị nên do đó họ lý tưởng hóa việc đối xử bình đẳng giữa mọi người. Một minh họa cho điều này là hầu hết người Úc trưởng thành gọi nhau bằng tên riêng.)
Chọn D.
Câu 224:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn cuối là gì?
A. Giá trị mà người Úc coi trọng về sự độc lập và quyền lựa chọn cá nhân.
B. Cách tiếp cận của người Úc đối với sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống cũng như quyền riêng tư.
C. Vai trò của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh ở Úc.
D. Thái độ của người Úc đối với các ý kiến khác nhau và địa vị xã hội.
Thông tin: Australians believe that life should have a balance between work and leisure time. As a consequence, some students may be critical of others who they perceive as doing nothing but study. Australian notions of privacy mean that areas such as financial matters, appearance and relationships are only discussed with close friends. While people may volunteer such information, they may resent someone actually asking them unless the friendship is firmly established. Even then, it is considered very impolite to ask someone what they earn. (Người Úc tin rằng cuộc sống nên cân bằng giữa thời gian làm việc và giải trí. Do đó, một số học sinh có thể chỉ trích những người khác mà họ cho là chỉ biết học. Quan niệm của người Úc về quyền riêng tư đó là các lĩnh vực như vấn đề tài chính, ngoại hình và các mối quan hệ chỉ được thảo luận với những người bạn thân. Mặc dù mọi người có thể tự nguyện nói ra nhưng họ có thể không thích khi ai đó thực sự hỏi họ các thông tin như vậy, trừ khi tình bạn được thiết lập vững chắc. Ngay cả khi đó, việc hỏi ai đó kiếm được bao nhiêu tiền vẫn được coi là rất bất lịch sự.)
Chọn B.
Câu 225:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Giáo viên nên đưa ra hướng dẫn và giải pháp trực tiếp cho học sinh.
B. Học sinh nên được khuyến khích hình thành và bảo vệ quan điểm của riêng mình.
C. Người Úc cảm thấy thoải mái với sự khác biệt về địa vị và thứ bậc.
D. Nên hỏi người Úc về các vấn đề tài chính của họ.
Thông tin: Australians are also prepared to accept a range of opinions rather than believing there is one truth. This means that in an educational setting, students will be expected to form their own opinions and defend the reasons for that point of view and the evidence for it. (Người Úc cũng sẵn sàng tiếp nhận nhiều ý kiến khác nhau thay vì tin rằng chỉ có một sự thật. Điều này có nghĩa là trong môi trường giáo dục, học sinh sẽ được kỳ vọng có quan điểm riêng của riêng mình và đưa ra lý do và bằng chứng để bảo vệ quan điểm đó.)
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Người Úc coi trọng sự độc lập và lựa chọn cá nhân. Điều này có nghĩa là giáo viên hoặc gia sư sẽ không bảo học sinh phải làm gì, mà sẽ đưa ra một số lựa chọn và gợi ý cho học sinh tìm ra lựa chọn nào là tốt nhất trong trường hợp đó. Điều này cũng đồng nghĩa với việc học sinh được kỳ vọng sẽ hành động nếu có điều gì đó không ổn và tìm kiếm các nguồn lực và sự hỗ trợ cho bản thân.
Người Úc cũng sẵn sàng tiếp nhận nhiều ý kiến khác nhau thay vì tin rằng chỉ có một sự thật. Điều này có nghĩa là trong môi trường giáo dục, học sinh sẽ được kỳ vọng có quan điểm riêng của riêng mình và đưa ra lý do và bằng chứng để bảo vệ quan điểm đó.
Người Úc không thoải mái với sự khác biệt về địa vị nên do đó họ lý tưởng hóa việc đối xử bình đẳng giữa mọi người. Một minh họa cho điều này là hầu hết người Úc trưởng thành gọi nhau bằng tên riêng. Mối quan tâm về sự bình đẳng này có nghĩa là người Úc không thoải mái khi coi mọi thứ quá nghiêm túc và thậm chí sẵn sàng nói đùa về bản thân mình.
Người Úc tin rằng cuộc sống nên cân bằng giữa thời gian làm việc và giải trí. Do đó, một số học sinh có thể chỉ trích những người khác mà họ cho là chỉ biết học. Quan niệm của người Úc về quyền riêng tư đó là các lĩnh vực như vấn đề tài chính, ngoại hình và các mối quan hệ chỉ được thảo luận với những người bạn thân. Mặc dù mọi người có thể tự nguyện nói ra nhưng họ có thể không thích khi ai đó thực sự hỏi họ các thông tin như vậy, trừ khi tình bạn được thiết lập vững chắc. Ngay cả khi đó, việc hỏi ai đó kiếm được bao nhiêu tiền vẫn được coi là rất bất lịch sự.
Câu 226:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 2 chủ yếu nói về điều gì?
A. Vai trò của Cục Giải phóng Nô lệ trong việc cấp đất cho những nô lệ được giải phóng.
B. Các luật phân biệt đối xử mà các tiểu bang miền Nam áp dụng đối với những người da đen được giải phóng sau chiến tranh.
C. Những thách thức cá nhân của Tướng O. O. Howard trong việc bảo vệ những nô lệ được giải phóng.
D. Phản ứng của công chúng đối với các chính sách tái thiết của Andrew Johnson.
Thông tin: Đoạn 2 (Trong giai đoạn trước chiến tranh, luật của tiểu bang miền Nam đã phân biệt đối xử đối với những người da đen tự do, cụ thể, họ phải chịu hình phạt hình sự khắc nghiệt hơn so với người da trắng, bị từ chối quyền làm chứng chống lại người da trắng và bị hạn chế nghiêm ngặt quyền tự do theo nhiều cách. Sau chiến tranh, người da trắng miền Nam nhanh chóng có thể giành quyền kiểm soát chính quyền tiểu bang và địa phương theo chương trình tái thiết của Tổng thống Andrew Johnson, họ sẵn sàng áp dụng luật phân biệt đối xử này đối với những nô lệ được giải phóng. Vấn đề bảo vệ những người nô lệ được giải phóng về mặt pháp lý không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ họ khỏi việc thực thi các luật phân biệt đối xử của tiểu bang.)
Chọn B.
Câu 227:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “their” ở đoạn 2 ám chỉ điều gì?
A. viên chức thực thi pháp luật B. người da đen
C. người da trắng miền Nam D. viên chức tư pháp
Thông tin: In the war’s aftermath, Southern whites, rapidly able to gain control of their state and local governments under President Andrew Johnson’s program of reconstruction, stood ready to apply this discriminatory law to the freedmen. (Sau chiến tranh, người da trắng miền Nam nhanh chóng có thể giành quyền kiểm soát chính quyền tiểu bang và địa phương theo chương trình tái thiết của Tổng thống Andrew Johnson, họ sẵn sàng áp dụng luật phân biệt đối xử này đối với những nô lệ được giải phóng.)
Chọn C.
Câu 228:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “In the post-war period, Southern whites, fearful of the consequences of liberation, resorted to violence on a massive scale in order to maintain their dominance over blacks.”?
A. Sau chiến tranh, người da trắng miền Nam đã sử dụng bạo lực trên diện rộng để kiểm soát người da đen được giải phóng vì họ sợ những thay đổi.
B. Người da trắng miền Nam đã ngừng sử dụng bạo lực sau chiến tranh vì họ sợ mất quyền kiểm soát người da đen.
C. Trong thời kỳ hậu chiến, người da trắng miền Nam hoan nghênh việc giải phóng người da đen và sử dụng bạo lực để ủng hộ sự thay đổi này.
D. Trong thời kỳ hậu chiến, người da trắng miền Nam ủng hộ hòa bình và không sử dụng bạo lực với người da đen.
Thông tin: In the post-war period, Southern whites, fearful of the consequences of liberation, resorted to violence on a massive scale in order to maintain their dominance over blacks. (Trong thời kỳ hậu chiến, người da trắng miền Nam lo sợ hậu quả của quá trình giải phóng, nên họ đã dùng đến bạo lực trên quy mô lớn để duy trì sự thống trị của mình đối với người da đen.)
Chọn A.
Câu 229:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “unwilling” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. không phù hợp B. vô ơn C. đáng xấu hổ D. miễn cưỡng
Thông tin: And in the face of this violence, Southern state law enforcement and judicial officials generally proved to be either unwilling or unable to bring to justice whites who had committed acts of violence against freedmen. (Và trước tình trạng bạo lực này, các viên chức thực thi pháp luật và tư pháp của tiểu bang miền Nam thường tỏ ra không muốn hoặc không thể đưa những người da trắng đã thực hiện hành vi bạo lực đối với những nô lệ được giải phóng ra trước công lý.)
Chọn D.
Câu 230:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Chính sách của chính quyền Andrew Johnson đã thành công trong việc cấp cho những nô lệ được giải phóng quyền sở hữu đất đai và điều kiện lao động công bằng.
B. Các viên chức thực thi pháp luật của tiểu bang miền Nam làm tốt việc bảo vệ những nô lệ được giải phóng khỏi bạo lực và bóc lột.
C. Những nỗ lực của Cục Giải phóng Nô lệ phần lớn không thành công do những trở ngại mang tính hệ thống và thiếu sự bảo vệ hợp pháp cho những người được giải phóng.
D. Các viên chức của Cục Giải phóng Nô lệ không gặp thách thức nào trong việc đảm bảo những nô lệ được giải phóng nhận được sự bảo vệ pháp lý đầy đủ và sự đối xử công bằng.
Thông tin: Dựa vào thông tin toàn bài.
Chọn C.
Dịch bài đọc:
Khi Tướng O. O. Howard lên đảm nhiệm chức ủy viên của Cục Giải phóng Nô lệ vào ngày 12 tháng 5 năm 1865, bảo vệ pháp lý cho những nô lệ da đen được giải phóng là nhiệm vụ khó khăn nhất mà ông gặp phải. Mặc dù trên thực tế chiến tranh đã giáng một đòn chí mạng vào chế độ nô lệ, nhưng tình trạng pháp lý mà người da đen có được với tư cách là những công dân tự do vẫn chưa chắc chắn khi chiến tranh kết thúc.
Trong giai đoạn trước chiến tranh, luật của tiểu bang miền Nam đã phân biệt đối xử đối với những người da đen tự do, cụ thể, họ phải chịu hình phạt hình sự khắc nghiệt hơn so với người da trắng, bị từ chối quyền làm chứng chống lại người da trắng và bị hạn chế nghiêm ngặt quyền tự do theo nhiều cách. Sau chiến tranh, người da trắng miền Nam nhanh chóng có thể giành quyền kiểm soát chính quyền tiểu bang và địa phương theo chương trình tái thiết của Tổng thống Andrew Johnson, họ sẵn sàng áp dụng luật phân biệt đối xử này đối với những nô lệ được giải phóng. Vấn đề bảo vệ những người nô lệ được giải phóng về mặt pháp lý không chỉ dừng lại ở việc bảo vệ họ khỏi việc thực thi các luật phân biệt đối xử của tiểu bang.
Trong thời kỳ hậu chiến, người da trắng miền Nam lo sợ hậu quả của quá trình giải phóng, nên họ đã dùng đến bạo lực trên quy mô lớn để duy trì sự thống trị của mình đối với người da đen. Và trước tình trạng bạo lực này, các viên chức thực thi pháp luật và tư pháp của tiểu bang miền Nam thường tỏ ra không muốn hoặc không thể đưa những người da trắng đã thực hiện hành vi bạo lực đối với những nô lệ được giải phóng ra trước công lý. Ngoài ra, Howard và cấp dưới của ông cũng phải đối mặt với vấn đề bảo vệ người lao động da đen khỏi những chủ lao động vô đạo đức.
Mặc dù Đạo luật Cục Giải phóng Nô lệ cho phép các quan chức cho thuê và cuối cùng là bán đất bỏ hoang cho những nô lệ được giải phóng, nhưng chính sách của Andrew Johnson đã ngăn họ sử dụng thẩm quyền này để giúp người da đen trở thành chủ đất. Do đó, để tự nuôi sống bản thân, hầu hết những người da đen được giải phóng thấy cần phải làm thuê cho người da trắng như làm công nhân ở đồn điền và trang trại. Và vì những người trồng trọt nghèo khó không có khả năng trả lương cho người lao động bằng tiền mặt vào cuối mỗi tháng, nên hầu hết những người lao động da đen không có lựa chọn nào khác ngoài việc đồng ý làm việc cho họ trong cả một năm để nhận tiền lương, bằng tiền mặt hoặc một phần của vụ mùa, vào cuối năm. Trong hoàn cảnh này, những người chủ da trắng, nhiều người trong số họ muốn trả lương cho công nhân của mình càng ít càng tốt, đã có nhiều cơ hội để phủ nhận quyền của những người da đen được giải phóng.
Câu 231:
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Bạn đang tổ chức tiệc tại gia vào buổi tối. Tiệc đang vui thì đột nhiên mất điện. Bạn cần nói vài lời với các vị khách để giữ bầu không khí tích cực trong thời gian mất điện. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Ta hãy bình tĩnh và thắp nến lên. Ta vẫn sẽ có một trải nghiệm thú vị!
→ Tích cực, chủ động đề xuất một giải pháp tức thời giúp duy trì bầu không khí.
B. Mất điện rồi. Tôi không biết nên làm gì bây giờ, hãy cứ chờ và xem sao vậy.
→ Cho thấy sự không chắc chắn của chủ nhà, làm khách cũng hoang mang theo.
C. Mất điện rồi. Chắc là ta phải kết thúc bữa tiệc sớm ở đây thôi. Xin lỗi mọi người.
→ Trái với mục tiêu tiếp tục bữa tiệc trong câu hỏi.
D. Thật không may. Hy vọng là điện sẽ sớm có lại để ta có thể tiếp tục bữa tiệc.
→ Đặt hy vọng vào một điều mơ hồ, ngoài tầm kiểm soát, không có giải pháp.
Chọn A.
Câu 232:
Harper, a supervisor, is addressing an issue with James, an employee, regarding a mistake he made on a recent project. What would be the best response for James in this situation?
Harper: We need to discuss the mistake you made in the project.
James: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Harper, người giám sát, đang thảo luận cùng James, nhân viên, về một lỗi mà anh ấy đã mắc phải trong dự án gần đây. Câu trả lời tốt nhất cho James trong tình huống này là gì?
Harper: Ta cần thảo luận về lỗi của cậu trong dự án.
James: _____________
A. Tôi sẽ sửa lỗi, nhưng tôi nghĩ lỗi xảy ra là do hướng dẫn không rõ ràng.
→ Đồng ý sẽ sửa lỗi nhưng trốn tránh trách nhiệm một phần bằng cách đổ lỗi.
B. Tôi hiểu mối quan tâm của chị, nhưng ai cũng mắc lỗi mà đúng không?
→ Xem nhẹ vấn đề thay vì chịu trách nhiệm, xem việc mắc lỗi là bình thường.
C. Tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm về lỗi đó và sẽ cố gắng cải thiện.
→ Chịu trách nhiệm hoàn toàn và cam kết cải thiện, cho thấy sự chuyên nghiệp.
D. Tôi tin là có một vài yếu tố bên ngoài đã góp phần gây ra lỗi đó.
→ Trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho nguyên nhân khác.
Chọn C.
Câu 233:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về giày. Câu nào có thể là sự thật?
A. Một đôi giày có thể tôn lên hoặc phá hỏng một bộ trang phục.
→ Một ý kiến, dù có nhiều người đồng tình cũng sẽ có người không cho là quan trọng.
B. Giày có nhiều loại như giày thể thao, bốt, v.v.
→ Một sự thật, liệt kê các loại giày có thể quan sát trên thị trường.
C. Một đôi giày thoải mái đáng để đầu tư.
→ Tương tự A, nhiều người đồng tình nhưng không có tiêu chí để đánh giá, đo lường.
D. Những đôi giày thời thượng quá đắt so với những gì nó mang lại.
→ Một ý kiến tùy thuộc vào cảm nhận riêng.
Chọn B.
Câu 234:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi lần để ô tô dưới ánh nắng trực tiếp trong thời gian dài, bảng điều khiển ô tô sẽ trở nên cực kỳ nóng. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Hệ thống điều hòa không khí của xe bị trục trặc và không làm mát được bên trong.
B. Động cơ của xe quá nóng và truyền nhiệt đến bảng điều khiển.
C. Chất liệu của bảng điều khiển hấp thụ nhiệt từ ánh sáng mặt trời, khiến nó nóng lên.
D. Bên trong xe không được thông gió tốt nên nhiệt bị giữ lại bên trong.
Chọn C.
Câu 235:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “authenticity” (chân thực) khi một người hành động theo bản chất thực sự của họ?
A. Ivy giúp một người bạn làm một chương trình vì cô ấy cảm thấy mình buộc phải giúp đỡ bạn, mặc dù bản thân cô không thực sự hứng thú với chương trình đó.
→ Chỉ cho thấy Ivy là một người có tình nghĩa với bạn bè.
B. Ivy đăng những câu quote truyền cảm hứng lên mạng xã hội để tỏ ra là một người truyền cảm hứng, trong thực tế, cô cũng đang cố gắng để trở thành một người như vậy.
→ Ivy có cố gắng thay đổi, nhưng bản thân cô chưa phải người như vậy nên việc đăng quote chưa phản ánh bản chất thực sự.
C. Ivy chia sẻ quan điểm về một chủ đề trong một cuộc thảo luận, dù biết quan điểm đó có thể sẽ không được hưởng ứng, nhưng cô tin vào việc trung thực với quan điểm của mình.
→ Cho thấy Ivy là một người dũng cảm, kiên định với bản thân.
D. Ivy làm tình nguyện viên ở trại động vật địa phương vì cô thực sự yêu động vật và muốn giúp đỡ chúng, không phải vì mục đích phông bạt, cần người khác công nhận.
→ Hành động tình nguyện của Ivy phản ánh tình yêu thực sự của cô với động vật.
Chọn D.