Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 12)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 12)
-
42 lượt thi
-
235 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có
Để thẳng hàng thì và cùng phương
Vậy Chọn A.
Câu 2:
Ta có:
Theo đề, ta có hệ phương trình:
Vậy Chọn A.
Câu 3:
Gọi là tập hợp các giá trị nguyên của tham số để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng. Số phần tử của là (nhập đáp án vào ô trống):
Điều kiện: .
Để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng thì phương trình có hai nghiệm phân biệt lớn hơn nên ta có:
Do đó tập có 12 giá trị.
Đáp án cần nhập là: 12.
Câu 4:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của và , ta có:
Để đường thẳng cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt có hoành độ
Khi đó,
Vậy hay Chọn A.
Câu 5:
Vì là hai nguyên hàm của nên ta có
Ta có
Xét
Đặt , đổi cận:
Khi đó Chọn D.
Câu 6:
Cho hàm số và có đạo hàm liên tục trên khoảng đồng thời thoả mãn và Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số và hai đường thẳng bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có
Đặt .
Do đó
mà nên
Suy ra .
Vậy diện tích cần tính là
Đáp án cần nhập là: 16.
Câu 7:
Ta có
Bốn điểm đồng phẳng
Chọn A.
Câu 8:
Phương trình vận tốc chuyển động của vật là .
Vật chuyển động với vận tốc thì tăng tốc nên
Do đó
Chiều dài đoạn đường của vật đi được trong khoảng thời gian 5 giây kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là
. Chọn A.
Câu 9:
Đặt , phương trình trở thành: .
Suy ra và Dựa vào đồ thị hàm số , ta thấy:
• Với có hai nghiệm kép .
• Với có bốn nghiệm đơn phân biệt.
• Với có một nghiệm kép và hai nghiệm đơn phân biệt.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm. Chọn D.
Câu 10:
Một giáo viên luyện thi Đại học đang đau đầu về việc thi cử thay đổi liên tục, cộng với việc lương thấp không đảm bảo cuộc sống nên đang phân vân có nên tạm thời gác lại niềm đam mê chuyển hẳn sang kinh doanh trà sữa Trân Châu hay không. Sau khi nhờ người nghiên cứu thị trường thì thu được kết quả như sau: nếu bán với giá đồng một cốc thì mỗi tháng trung bình bán được cốc, còn từ mức giá đồng mà cứ tăng đồng thì sẽ bán ít đi 100 cốc. Biết chi phí nguyên liệu để pha một cốc trà sữa không thay đổi là đồng. Hỏi phải bán mỗi cốc trà sữa với giá bao nhiêu nghìn đồng để thu được lợi nhuận tối đa (nhập đáp án vào ô trống)?
Gọi là số lần tăng lên đồng ở 1 cốc kể từ mức giá đồng.
Số cốc trà sữa bán ra trong 1 tháng là (nghìn cốc).
Để giáo viên luôn bán được trà sữa, ta xét điều kiện .
Khi đó, số tiền lãi được tính bằng công thức
Ta thấy đạt giá trị lớn nhất tại .
Như vậy, mỗi cốc trà sữa bán với giá (đồng).
Đáp án cần nhập là: 44 000.
Câu 11:
Hàm số đồng biến trên khi:
Chọn C.
Câu 12:
Xét bảng vuông gồm có ô vuông, người ta viết vào mỗi ô chỉ một trong 3 số 1, 0 hoặc −1 sao cho trong mỗi bảng con 2×2 luôn tìm được 3 ô có tổng bằng 0. Tìm giá trị lớn nhất của tổng tất cả các số trong bảng (nhập đáp án vào ô trống).
Câu 13:
Ta có
Mặt khác nên .
Do đó
Chọn D.
Câu 14:
Ta có là trực tâm tam giác
Thật vậy: (1).
Mà (vì là trực tâm tam giác (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Tương tự
Từ và suy ra
Khi đó mặt cầu tâm tiếp xúc mặt phẳng có bán kính
Vậy mặt cầu tâm và tiếp xúc với mặt phẳng là Chọn C.
Câu 15:
Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số để hàm số nghịch biến trên khoảng (nhập đáp án vào ô trống)?
Đặt
Yêu cầu bài toán
• TH1:
mà nguyên âm nên
• TH2:
Vậy có tất cả 4 giá trị nguyên của tham số cần tìm.
Đáp án cần nhập là: 4.
Câu 16:
Xét hàm số . Ta có ; .
Ta có bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên, để hàm số đã cho có 7 cực trị thì
Vì nguyên nên các giá trị cần tìm của là Chọn B.
Câu 17:
Ta có
Do đó .
Vậy Chọn C.
Câu 18:
Xét mặt phẳng có phương trình đi qua hai điểm và , đồng thời cắt các trục tọa độ tại hai điểm cách đều.
Vì đi qua và nên ta có hệ phương trình:
Mặt phẳng cắt các trục tọa độ lần lượt tại
Vì cách đều nên Suy ra:
Nếu thì chỉ tồn tại hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán (mặt phẳng này đi qua điểm O).
Do đó để tồn tại hai mặt phẳng thỏa mãn yêu cầu bài toán thì:
Với thì Ta được mặt phẳng .
Với Ta được mặt phẳng .
Vậy Chọn B.
Câu 19:
Cho hình chóp có ba cạnh đôi một vuông góc và Gọi là trung điểm cạnh AB. Biết . Giá trị của α là (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có: .
Suy ra
.
;
Do đó:
Đáp án cần nhập là: 120.
Câu 20:
Ta có:
Mà nên
Suy ra
Khi đó
Vì nên có 2018 số nguyên Chọn D.
Câu 21:
Tập xác định của hàm số là
Ta có:
Mặt khác, cân tại nên hệ số góc của tiếp tuyến là
Gọi tọa độ tiếp điểm , với
Ta có:
• Với Phương trình tiếp tuyến là: loại vì
• Với Phương trình tiếp tuyến là: thỏa mãn.
Vậy hay Chọn D.
Câu 22:
Mặt cầu có tâm và bán kính
Ta có
Từ đó ta có hình vẽ mô tả vị trí tương đối của và như sau:
Gọi lần lượt là hình chiếu vuông góc của và lên và .
Khi đó ta có thẳng hàng.
Xét hai tam giác đồng dạng và ta có:
Suy ra đối xứng với qua nên cố định.
Mặt khác ta có là trung điểm nên .
Do đó Chọn B.
Câu 23:
Thời gian đi bộ của Bác Lan được thống kê lại dưới bảng sau
Thời gian (phút) |
|
|
|
|
|
Số lần |
1 |
3 |
8 |
6 |
2 |
Tính phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống).
Số trung bình của mẫu số liệu trên là:
.
Phương sai của mẫu số liệu trên là:
.
Đáp án cần nhập là: 0,9875.
Câu 24:
Ta có: .
Xét .
Ta có: tại
Khi đó, vì . Có .
Vậy Chọn D.
Câu 25:
Theo đề ta có ; .
Cần tính . Chọn B.
Câu 26:
Cho hàm số có bảng xét dấu của đạo hàm như sau:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thỏa mãn và hàm số đồng biến trên khoảng (nhập đáp án vào ô trống)?
Xét . Ta có: .
Vì nên để hàm số đồng biến trên khoảng khi và chỉ khi .
Suy ra
.
Do nên .
Vậy có tất cả 17 giá trị nguyên của tham số thỏa mãn điều kiện đề bài.
Đáp án cần nhập là: 17.
Câu 27:
Gọi A là biến cố: “Học sinh đó tham gia câu lạc bộ tiếng Anh”.
B là biến cố: “Học sinh đó tham gia câu lạc bộ tiếng Nhật”.
Theo đề có .
Ta có . Chọn A.
Câu 28:
Câu 29:
Cho hàm số liên tục trên sao cho . Xét hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số để (nhập đáp án vào ô trống).
Đặt . Ta có .
Do liên tục trên nên .
Để .
Đáp án cần nhập là: −11.
Câu 31:
Cho biểu đồ sau:
DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ CỦA VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ, NĂM 2002
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố nào cao nhất?
Diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2002 của tỉnh, thành phố Khánh Hoà là cao nhất.
Chọn B.
Câu 32:
Cho parabol và đường thẳng Gọi là giao điểm của và . Tìm tung độ dương của điểm sao cho có diện tích bằng 12 (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có phương trình tung độ giao điểm của và là:
cắt tại hai điểm là:
Ta có
.
Mà
Vậy tung độ dương của điểm C là 6.
Đáp án cần nhập là: 6.
Câu 33:
Vì ta dựng được hình chữ nhật với
Do đó
Chọn D.
Câu 34:
Điều kiện:
Ta có
Kết hợp điều kiện ta có .
Vậy tập nghiệm của phương trình có 3 nghiệm nguyên là: Chọn C.
Câu 35:
Ta có
Ta thấy rằng đạt giá trị nhỏ nhất tại một đỉnh của tam giác ABC
• Tại thì
• Tại thì
• Tại thì
Vậy khi và Chọn A.
Câu 36:
Theo bài ra, ta có
Chọn B.
Câu 37:
Cho dãy số xác định bởi: Giới hạn của dãy là (nhập đáp án vào ô trống):
Đặt , thì
Khi đó
Do đó, dãy là một cấp số nhân với .
Do đó
Đáp án cần nhập là: 3.
Câu 38:
Trong kẻ
Vì
Mà do cách dựng nên
Hay là hình chiếu của lên .
Suy ra
Tam giác vuông tại nên
Tam giác vuông tại nên Chọn B.
Câu 39:
Ta có (*).
Do là các số thực dương lớn hơn 1 nên ta chia cả 2 vế của cho ta được:
(1).
Mặt khác: (2).
Thay (1) vào (2) ta có: Chọn B.
Câu 40:
Cho khối lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại cạnh bên góc giữa hai mặt phẳng và bằng Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Kẻ , ta có
Suy ra
Do đó
vuông tại , có
Xét vuông cân tại nên
Diện tích là
Vậy thể tích cần tính là .
Đáp án cần nhập là: 72.
Câu 41:
Số lon nước ở tầng trên cùng cần dùng là 3 lon nước.
Số lon nước ở tầng ngay dưới tầng trên cùng cần dùng là 7 lon nước.
... Số lon nước ở tầng cuối cùng cần dùng là lon nước.
Do đó, số lon nước ở mỗi tầng lập thành 1 cấp số cộng với và công sai .
Vì tổng số lon nước làm cây thông là 741 nên
.
Vậy cây thông này thiết kế gồm 19 tầng. Chọn B.
Câu 42:
Ta có:
Chiều cao của sóng (khoảng cách theo phương thẳng đứng giữa đáy và đỉnh của sóng) là:
Chọn D.
Câu 43:
Gọi lần lượt là trung điểm của .
Khi đó ta có
Gọi là tâm hình lập phương, khi đó là trung điểm của và tại
Ta có:
Do là hình vuông cạnh nên
Vậy Chọn B.
Câu 44:
Gọi là tâm của hình chữ nhật .
Suy ra .
Gọi là trung điểm của
Do đó mà
Suy ra
Ta có
Chọn A.
Câu 45:
Cho a, b là hai số thực dương thoả mãnGiá trị của bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có .
Do đó
.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
.
Do đó
Đáp án cần nhập là: 5.
Câu 46:
Ta có:
Mà nên tập nghiệm của bất phương trình là
Do đó, bất phương trình có 11 nghiệm nguyên. Chọn A.
Câu 47:
Một chất điểm chuyển động theo phương trình , trong đó là thời gian tính bằng giây và là quãng đường chuyển động được của chất điểm trong giây tính bằng mét. Tính gia tốc của chất điểm đó khi (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Ta có: .
Và .
Gia tốc của chất điểm tại thời điểm là:
.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 48:
Ta có
Khi đó:
Vậy Chọn B.
Câu 49:
Mỗi bạn có cách viết nên số phần tử của không gian mẫu là
Số cách viết các chữ số có mặt trong hai số mà bạn A và B viết giống nhau.
Bạn A có tất cả cách viết, trong đó cách viết mà số không gồm chữ số 0 và có cách viết mà số có chữ số 0.
• TH1: Nếu A không gồm chữ số 0 có cách, lúc này B có cách viết.
• TH2: Nếu A viết số 0 có cách, lúc này B có 4 cách viết.
Do đó, cách viết thỏa mãn.
Vậy xác suất cần tính bằng Chọn D.
Câu 50:
Kết quả thu thập điểm số môn Toán của 25 học sinh khi tham gia kì thi học sinh giỏi toán 11 (thang điểm 20) cho ta bảng tần số ghép nhóm sau:
Nhóm |
|
|
|
|
|
Số học |
1 |
7 |
12 |
3 |
2 |
Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống).
Cỡ mẫu của mẫu số liệu là . Gọi là điểm số của 25 học sinh trong kì thi đó và dãy này được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Trung vị của mẫu số liệu là . Do đó,
Đáp án cần nhập là: 9,5.
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Đọc các phương án và tìm thông tin trong đoạn trích:
Phương án A được nhắc đến trong câu (1) của đoạn 2: “... phát hiện ra rằng, khi mèo bị thức ăn hay đồ chơi kích thích thì con ngươi của mắt chúng mở to ra” → Loại.
Phương án B được nhắc đến trong câu (2) của đoạn 2: “Về sau, họ tiếp tục tiến hành một loạt công trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự biến đổi của con ngươi ở mắt người” → Loại.
Phương án C được nhắc đến trong câu cuối của đoạn 2: “Sự biến đổi của con ngươi ở mắt người là tiêu chí của hoạt động hệ thống thần kinh trung ương.” → Loại.
Phương án D: nói không đúng nội dung trong đoạn trích: “Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường”. Chọn D.
Câu 54:
Đọc câu hỏi và xác định thông tin về sự thu nhỏ của con ngươi ở mắt người:
+ “Họ phát hiện ra rằng, những kích thích làm cho con người buồn chán có tác dụng thu nhỏ con ngươi của mắt lại” → Tương ứng với phương án B (rầu rĩ).
+ “còn những kích thích làm cho con người phấn chấn có tác dụng làm cho con ngươi của mắt nở to.” → Loại C.
+ “Khi hoảng sợ hoặc phấn khởi tột độ, con ngươi của mắt họ giãn nở gấp bốn lần lúc bình thường.” → Loại A, D.
→ Chọn B.
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu 60:
Câu 61:
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Qua lời dạy của Bác đã khẳng định cho thanh niên, rường cột của nước nhà trách nhiệm đối với đất nước.
Câu 72:
Chủ nghĩa hiện thực là trào lưu nghệ thuật lấy hiện thực văn học và những vấn đề có thực của con người làm đối tượng sáng tác. Chủ nghĩa hiện thực hướng tới cung cấp cho công chúng nghệ thuật những bức tranh chân thực, sống động, quen thuộc về cuộc sống, về môi trường xã hội xung quanh.
Câu 73:
Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là tác phẩm chung cho cả loài người. Nó chan chứa một cái gì đó lớn lao, mạnh mẽ vừa đau đớn vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng yêu thương, tình bác ái, sự công bình. Nó làm người gần người hơn.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
“Chiếu cầu hiền” là một văn bản quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước.
Phân biệt hai từ “văn bản” và “văn kiện”:
+ Văn bản: bản viết hoặc in, mang nội dung nhất định, thường để lưu lại. Trong phạm vi môn Văn Tiếng Việt nó còn được dùng để chỉ một đơn vị bài học.
+ Văn kiện: là văn bản có ý nghĩa quan trọng về xã hội - chính trị.
Đọc và xác định nội dung ngữ liệu: vai trò và tầm quan trọng của “Chiếu cầu hiền” đối với công cuộc xây dựng chính quyền nhà Tây Sơn thời điểm lúc bấy giờ. Do đó, từ “văn bản” không phù hợp với ngữ cảnh, nên thay từ “văn bản” bằng từ “văn kiện”. Chọn A.
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu là tiếng khóc bi thảm cho một thời kì lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của dân tộc, là bức tượng đài bất tử về những người nông dân nghĩa sĩ.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Thơ Xuân Quỳnh in đậm vẻ đẹp nữ tính, là tiếng nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu, chân thực và luôn luôn da diết trong khát vọng về một hạnh phúc _______ .Câu 82:
(Đặng Đức Siêu, Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam)
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa ________ đối với vận mệnh dân tộc.
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Sách đưa đến cho người đọc những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh, về vũ trụ _________, về những đất nước và những dân tộc xa xôi.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc biệt các đức tính của người mẹ, đã hình thành dần dần bản tính của đứa con theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu”. Ngoài ra, những đứa trẻ thường là thích bắt chước người khác thông qua những hành động của người gần gũi nhất chủ yếu là người mẹ. Chính người phụ nữ là người chăm sóc và giáo dục con cái chủ yếu trong gia đình.
(Trần Thanh Thảo)
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn:
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
(Tràng Giang – Huy Cận)
Hình tượng “bèo” trong đoạn thơ trên ẩn dụ cho điều gì?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tiếng gà
Giục quả na
Mở mắt
Tròn xoe.
(Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Nhờ sự kiên trì và khổ luyện, cuối cùng anh T cũng trở thành một cầu thủ chuyên nghiệp. Tháng 9 năm nay, anh có tên trong danh sách chính thức dự Sea Games 30. Trong suốt giải đấu, anh luôn cố gắng phấn đấu vì màu cờ sắc áo. Giải đấu kết thúc, anh T chính là người đạt được danh hiệu vua phá lưới môn bóng đá nam Sea Games 30.”
Trong đoạn văn trên, từ “vua” được dùng với ý nghĩa gì?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Những lời tiếng mỉa mai truyền từ người nọ đến người kia. Lộ thấy những bạn bè cứ lảng dần. Những người ít tuổi hơn, nói đến hắn, cũng gọi bằng thằng. Trong những cuộc hội họp, nếu hắn có vui miệng nói chõ vào một vài câu, nhiều người đã ra vẻ khinh khỉnh, không thèm bắt chuyện... Hắn nhận thấy sự thay đổi ấy, và bắt đầu hối hận. Nhưng sự đã trót rồi, biết làm sao được nữa?.
(Nam Cao, Tư cách mõ, isach.info)
Chi tiết nào trong đoạn trích không thể hiện lòng khinh, trọng của mọi người đối với nhân vật anh cu Lộ?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Không những trong bộ lịch năm ấy mà mãi mãi về sau, tấm ảnh chụp của tôi vẫn còn được treo ở nhiều nơi, nhất là trong các gia đình sành nghệ thuật. Quái lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kĩ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc bấy giờ tôi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch tấm lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt rỗ đã nhợt trắng vì kéo lưới suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất chắc chắn, hòa lẫn trong đám đông.
(Trích Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
Vì sao khi đứng trước tấm ảnh đen trắng, Phùng vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai, hình ảnh người đàn bà hàng chài?
Hình ảnh ánh nắng trong đoạn trích là hình ảnh thể hiện vẻ đẹp của nghệ thuật. Thế nhưng cái đẹp của nghệ thuật lại có bóng dáng của người đàn bà là hiện thân của giá trị hiện thực đời sống. Đây cũng chính là phát hiện thứ hai của Phùng sau phát hiện về vẻ đẹp của thiên nhiên.
Nghệ thuật phải bắt nguồn từ đời sống hiện thực. Chọn D.
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da,
Kiều càng sắc sảo mặn mà,
So bề tài sắc lại là phần hơn:
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai.
(Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Dòng nào dưới đây chứa thủ pháp nghệ thuật KHÔNG được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Thủ pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên là: ước lệ tượng trưng, vẽ mây nẩy trăng (hay còn gọi là đòn bẩy).
+ Ước lệ tượng trưng: dùng những vẻ đẹp của thiên nhiên (trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết, thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu) để nói về vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều.
+ Vẽ mây nẩy trăng hay còn gọi là đòn bẩy: miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân như một điểm tựa, bệ phóng để làm nổi bật vẻ đẹp Thúy Kiều. Vì Thúy Vân xuất hiện trước, đã đẹp tuyệt vời nhưng Kiều xuất hiện sau lại hơn hẳn Thúy Vân về tài lẫn sắc.
+ Sóng đôi: miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân đặt cạnh Thúy Kiều để làm nổi bật vẻ đẹp của hai cô gái, đặc biệt là Thúy Kiều.
=> Thủ pháp tả cảnh ngụ tình (là bút pháp bằng việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên hoặc cuộc sống xung quanh để từ đó khắc hoạ tâm trạng, suy nghĩ và cảm xúc của chủ thể trữ tình) không có trong đoạn thơ trên. Chọn C.
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn.
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Các động từ “ôm, riết, say, thâu” trong đoạn thơ đều có chung đặc điểm gì?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”.
(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thằng cu chừng đói quá không chịu được, lại há mồm ra. Mẹ nó đút cho nó một xêu nhỏ nữa. Nó nhắm mắt, duỗi cổ, cố nuốt cho trôi. Nhưng cũng như lần trước, nó lại oẹ ra, và khóc oà lên. Chị đĩ Chuột lấy tay áo lau nước mắt không cầm nổi đã trào ra hai má hōm xanh bủng như người ngã nước. Cái Gái lấy ngón tay di một cục “chè”. Rồi bỗng nói to lên:
– À! Con biết rồi! Không phải chè, cám mà! Cám nâu mà bu bảo chè! Nhưng mẹ nó đưa mắt nhìn nó, lấy ngón tay chỉ ra phía nhà ngoài nói khē, nhưng hơi gắt:
– Khe khē cái mồm một tí! Réo mãi lên, thằng bố mày nó nghe thì nó chết. Nó đã ốm nằm đấy, thuốc không có, mà còn bực mình thì nó chết.
(Nam Cao, Nghèo, theo Nam Cao - Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học, Hà Nội, 2000)
Ngã nước: bị bệnh sốt rét.
Cám: chất bột màu vàng nâu, do lớp vỏ mềm bao ngoài hạt gạo nát vụn ra khi giã, xát, thường dùng làm thức ăn cho lợn.
Câu nói của chị đĩ Chuột (in đậm) với các con thể hiện tình cảm nào?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Không có rượu, lấy gì làm cho máu nó chảy! Phải uống thêm chai nữa. Và hắn uống. Nhưng tức quá, càng uống lại càng tỉnh ra. Tỉnh ra, chao ơi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa, hắn cứ thoang thoảng thấy hơi cháo hành. Hắn ôm mặt khóc rưng rức. Rồi lại uống. Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. Hắn ra đi với một con dao ở thắt lưng. Hắn lảm nhảm: “Tao phải đâm chết nó! Tao phải đâm chết nó!”. Nhưng hắn lại cứ thẳng đường mà đi. Cái gì đã làm hắn quên rẽ vào nhà thị Nở? Những thằng điên và những thằng say rượu không bao giờ làm những cái mà lúc ra đi chúng định làm.
(Trích Chí Phèo – Nam Cao)
Tại sao Chí Phèo miệng thì nói đến nhà bà cô Thị Nở nhưng chân lại rẽ vào nhà Bá Kiến?
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình.
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Bức tranh tứ bình bốn mùa trong đoạn trích trên được sắp xếp theo trình tự nào?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Em ơi em
Hãy nhìn rất xa
Vào bốn nghìn năm Đất Nước
Năm tháng nào cũng người người lớp lớp
Con gái, con trai bằng tuổi chúng ta
Cần cù làm lụng
Khi có giặc người con trai ra trận
Người con gái trở về nuôi cái cùng con
Ngày giặc đến nhà thì đàn bà cũng đánh
Nhiều người đã trở thành anh hùng
Nhiều anh hùng cả anh và em đều nhớ...
(Đất nước – Nguyễn Khoa Điềm)
Đoạn trích chính là cảm nhận của tác giả Nguyễn Khoa Điềm về Đất Nước khi nhìn từ phương diện nào?
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến. Những luồng tử đã bỏ hết lại sau thuyền. Chỉ còn vẳng reo tiếng hò của sóng thác luồng sinh. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích, mặc dầu cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt xanh lè thất vọng thua cái thuyền đã đánh trúng vào cửa sinh nó trấn lấy.
(Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân)
Vẻ đẹp nào của nhân vật ông lái đò đã được tập trung khắc họa trong đoạn trích trên?
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cỏ vốn thấp
thấp nhất các loài cây
nên chân thường dẫm đạp
Rồi tới ngày chân tự hỏi
cỏ là gì khi nhìn đỉnh núi
nơi chân chưa từng (và có thể chẳng bao giờ chạm tới)
cỏ đã xanh ngạo nghễ ngàn đời.
(Trần Hữu Việt, Cỏ, vanvn.vn)
Đoạn thơ thể hiện nhận thức mới mẻ nào của nhân vật trữ tình về cỏ?
Đoạn thơ thể hiện nhận thức mới mẻ của nhân vật trữ tình về cỏ: Cỏ xanh ngạo nghễ ngàn đời trên đỉnh núi, nơi chân chưa từng và có thể chẳng bao giờ chạm tới → Con người tuy vô cùng nhỏ bé nhưng lại có thể làm những điều phi thường. Chọn C.
Câu 101:
Phần thứ ba: KHOA HỌC
Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏiChọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 8 giờ, chiều dương cùng chiều chuyển động.
Phương trình chuyển động của:
Xe A: (1)
Xe B: (2)
Khi hai xe gặp nhau:
Thay t = 1,25h vào phương trình (1) ta được:
Vậy hai xe gặp nhau tại vị trí cách gốc tọa độ 75 km vào lúc 10 giờ 15 phút.
Câu 102:
Đáp án đúng là A
Trọng lượng của vật thay đổi khi đem đến một nơi khác có gia tốc rơi tự do thay đổi, còn khối lượng là số đo lượng chất của vật thì không thay đổi khi đem từ nơi này đến nơi khác.
Câu 103:
Một vật có khối lượng 100 g trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 4 m, góc nghiêng 600 so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1. Công của lực ma sát khi vật trượt từ đỉnh đến chân mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn đến hàng thập phân thứ hai).
Dựa vào kiến thức đã học ở những bài trước, sử dụng kiến thức về động lực học, phân tích lực, sử dụng định luật 2 Newton.
Ta có:
Suy ra:
Do lực ma sát ngược hướng với chiều chuyển động nên:
Câu 104:
Đáp án đúng là D
Dây AB dài 1 m, sóng dừng hai đầu cố định
Bước sóng của sóng trên dây
Số bước sóng trên dây là: bước sóng
→ Có 5 nút và 4 bụng sóng.
Câu 105:
Âm thoa y tế như trong hình, được sử dụng để phát hiện triệu chứng giảm sự nhạy cảm với các rung động – một biểu hiện của chứng rối loạn thần kinh. Âm thoa này có tần số 128 Hz. Chu kì dao động của âm thoa là bao nhiêu?
Đáp án đúng là D
Chu kì:
Câu 106:
Đáp án đúng là B
Vì q1 và q2 đặt cố định nên muốn q0 cân bằng thì ba điện tích đặt thẳng hàng, dấu “xen kẽ nhau”, q0 phải ở q0 sẽ chị tác dụng hai lực ngược hướng nhau và độ lớn bằng nhau:
Câu 107:
Đáp án đúng là D
Điện lượng cần tìm:
Câu 108:
Đáp án đúng là B
Công suất tiêu thụ
Cường độ dòng điện
Câu 109:
Đáp án đúng là D
Chu kì của dòng điện là T
Tần số góc của dòng điện là
Pha ban đầu của dòng điện là
Câu 110:
Đáp án đúng là C
Vật chất ở thể rắn có lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữ cho các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Do đó vật chất ở thể rắn có hình dạng và thể tích xác định.
Câu 111:
Đáp án đúng là A
A < 0: khối khí thực hiện công
Q > 0: khối khí nhận nhiệt lượng.
DU = A + Q = -70 + 100 = 30 J.
Câu 112:
Đáp án đúng là C
Áp suất khí tăng khi nhiệt độ tăng và mật độ phân tử khí tăng.
Khi hai phòng mở cửa thì áp suất khí bằng nhau. Do phòng nóng có nhiệt độ cao hơn nên áp suất có xu hướng tăng lên so với phòng lạnh. Để áp suất hai phòng bằng nhau thì mật độ phân tử khí ở phòng nóng phải thấp hơn so với phòng lạnh. Do thể tích hai phòng như nhau, nên số phân tử khí trong phòng nóng sẽ ít hơn so với phòng lạnh (mật độ phân tử khí ).
Câu 113:
Đáp án đúng là C
Vì độ lớn của lực từ được xác định bằng biểu thức F = BILsinq nên khi khung dây bị lệch so với ban đầu thì sinq giảm dẫn đến F giảm. Vì vậy số chỉ của lực kế giảm so với ban đầu.
Câu 114:
Đáp án đúng là D
Khung dây quay đều quanh trục vuông góc với vectơ cảm ứng từ với tốc độ góc là rad/s, nghĩa là trong 1 s khung dây quay được một góc là .
Độ lớn suất điện động cảm ứng trung bình sinh ra trong khung dây có giá trị là:
Vì khung dây có điện trở không đáng kể nên |e| = U. Từ công thức tính điện tích của tụ điện, suy ra:
Câu 116:
Đáp án đúng là B
Nếu k > 1 thì dòng nơtron tăng liên tục theo thời gian dẫn đến nổ nguyên tử.
Câu 117:
Đáp án đúng là D
1gam U có nguyên tử.
Năng lượng 1 nguyên tử phân hạch là:
1 gam U phân hạch tỏa năng lượng:
Khối lượng xăng cần là
Câu 118:
Chloromethane (), còn được gọi là methyl chloride, Refrigerant-40 hoặc HCC 40. từng được sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh. Hợp chất khí này rất dễ cháy, có thể không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ.
Biết năng lượng liên kết của một số liên kết như sau:
Liên kết |
C – H |
Cl – Cl |
H – Cl |
C – Cl |
Eb (kJ/mol) |
414 |
243 |
431 |
339 |
Biến thiên enthalpy của phản ứng: là
Dựa vào công thửc tính theo năng lượng liên kết cho phản ứng:
= 4414 + 243 − (3414 + 339) − 431 = −113 kJ.
Chọn A.
Câu 119:
Cho trong công nghiệp, khí hydrogen được điều chế như sau:
Cho hơi nước đi qua than nung nóng, thu được hỗn hợp khí CO và (gọi là khí than ướt):
(1)
Trộn khí than ướt với hơi nước, cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác
(2)
Nếu tăng áp suất, cân bằng (1), (2) chuyển dịch theo chiều nào?
- Phương trình (1), tổng số mol khí chất phản ứng là 1, mol khí chất sản phẩm là 2. Khi tăng áp suất chung của hệ, thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều giảm số mol khí → chiều nghịch.
- Phương trình (2), tổng số mol khí chất phản ứng là 2, mol khí chất sản phẩm là 2. Số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì trạng thái cân bằng không bị thay đổi khi thay đổi áp suất chung của hệ.
Chọn C.
Câu 120:
- Tại điện cực dương (anode) có:
Vì Cl− được ưu tiên điện phân trước, nên chất tạo ra đầu tiên ở anode là
- Tại điện cực âm (cathode) có:
Vì Cu2+ được ưu tiên điện phân trước, nên chất tạo ra đầu tiên ở cathode là Cu.
Chọn B.
Câu 121:
Khí chlorine không được sử dụng để trừ sâu trong nông nghiệp.
Chọn D.
Câu 122:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch vào dung dịch dư.
(b) Sục khí vào dung dịch
(c) Cho vào dung dịch gồm và loãng.
(d) Cho vào dung dịch dư.
(e) Cho vào dung dịch loãng.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm có sự oxi hóa ion thành là
(a)
→ Thỏa mãn.
(b)
→ Thỏa mãn.
(c)
→ Thỏa mãn.
(d) sau đó
→ Thỏa mãn.
(e)
→ Thỏa mãn.
Chọn D.
Câu 123:
Giả sử công thức cần tìm có dạng:
Theo bài ta có hệ:
→ Công thức của tinh thể là:
Chọn C.
Câu 124:
Ion cần thiết cho máu của người hoạt động bình thường. Nồng độ ion calcium không bình thường là dấu hiệu của bệnh. Để xác định nồng độ ion calcium, người ta lấy mẫu máu, sau đó kết tủa ion calcium dưới dạng calcium oxalate () rồi cho calcium oxalate tác dụng với dung dịch potassium penmanganate () trong môi trường acid theo phản ứng sau:
Giả sử calcium oxalate kết tủa từ 1 mL máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 mL dung dịch Nồng độ ion calcium trong máu người đó bằng đơn vị mg /100 mL máu là
(trong 1 mL máu)
⇒ Trong 100 mL máu thì khối lượng là 0,1.100 = 10 mg ⇒ Nồng độ = 10 mg/100mL
Chọn A.
Câu 125:
Quan sát hình mô phỏng thí nghiệm sắc kí cột sau:
Hãy cho biết trong điều kiện thí nghiệm, chất bị hấp phụ mạnh nhất và chất bị hấp phụ kém nhất lần lượt là
- Chất a bị hấp phụ mạnh nhất.
→ Giải thích: Chất a bị hấp phụ mạnh nhất trên bề mặt pha tĩnh vì chất a có tốc độ dịch chuyển nhỏ nhất và ra khỏi cột sắc kí sau cùng.
- Chất nào c bị hấp phụ kém nhất.
→ Giải thích: Chất c bị hấp phụ kém nhất trên bề mặt pha tĩnh vì chất c có tốc độ dịch chuyển lớn nhất và ra khỏi cột sắc kí trước.
Chọn A.
Câu 126:
Các hợp chất carbonyl mạch ngắn tan tốt trong nước nhờ tạo được liên kết hydrogen với nước.
Chọn D.
Câu 127:
Cho hai chất hữu cơ X và Y có công thức cấu tạo sau:
Nhận xét nào sau đây là đúng?
- Công thức phân tử của X: C4H6
Þ Số liên kết σ trong X là: 4 + 6 – 1 = 9.
X có 2 liên kết đôi C = C, nên số liên kết π trong X là 2.
- Công thức phân tử của Y là: C4H6
Þ Số liên kết σ trong Y là: 4 + 6 – 1 = 9.
Y có 1 liên kết ba C≡C, nên số liên kết π trong Y là 2.
Chọn A.
Câu 128:
Cho công thức khung phân tử của ester sau:
Trong các phát biểu:
(a). Ester trên có tên là benzyl methanoate.
(b). Cho 1 mol ester phản ứng tối đa với 1 mol KOH, đun nóng thu được hai muối và nước.
(c). Ester được điều chế từ phản ứng ester hóa giữa phenol và acetic acid.
(d). Ester trên có công thức đơn giản nhất là
Số phát biểu đúng là
Ester là (phenyl ethanoate hay phenyl acetate).
Phát biểu (a) sai, vì: Tên của ester là phenyl ethanoate.
Phát biểu (b) sai, vì:
Phát biểu (c) sai, vì: Ester trên không được điều chế từ phản ứng ester hóa giữa phenol và acetic acid.
Phát biểu (d) đúng, vì: Ester trên có công thức phân tử với công thức đơn giản nhất là
Chọn A.
Câu 129:
Squalene là một hydrocarbon mạch hở, có liên kết bội là liên kết đôi, là chất lỏng sánh, không màu ở điều kiện thường. Ban đầu squalene được tách ra từ dầu gan cá mập (do đó có tên như Squalus là một chi cá mập). Kết quả phân tích nguyên tố trong phân tử squalene cho thấy %C = 87,80%. Từ phổ khối lượng của squalene xác định được phân tử khối của nó bằng 410. Trong phân tử squalene có bao nhiêu liên kết đôi C=C? (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
Đặt công thức phân tử của squalene là: Ta có:
Vậy công thức đơn giản nhất của squale
Công thức phân tử của squale
Từ phổ khối lượng của squalene xác định được phân tử khối của nó bằng 410.
⇒ 41n = 410 ⇒ n = 10.
Vậy công thức phân tử của squale là:
Số liên kết đôi có trong công thức phân tử là:
Đáp án: 6.
Câu 130:
Cho các phát biểu sau:
(1). Cellulose không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong nước Schweizer.
(2). Trong công nghiệp, glucose được dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
(3). Có thể phân biệt dung dịch glucose và dung dịch fructose bằng nước bromine.
(4). Dung dịch saccharose không có phản ứng với thuốc thử Tollens, chứng tỏ phân tử saccharose không có nhóm chức – CHO.
(5). Dung dịch fructose có phản ứng với thuốc thử Tollens, chứng tỏ phân tử fructose phải có nhóm chức – CHO.
Trong các phát biểu trên, phát biểu đúng là
Các phát biểu (1), (2), (3), (4) đúng.
Phát biểu (5) sai vì: Trong môi trường kiềm glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nên frutose cũng có phản ứng với thuốc thử Tollens.
Chọn A.
Câu 131:
Để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala dùng thuốc thử trong môi trường kiềm.
+ Gly-Ala-Gly là tripeptide có khả năng hoà tan trong môi trường kiềm tạo thành phức chất tan trong nước có màu tím đặc trưng.
+ Gly-Ala là dipeptide, không có phản ứng này.
Chọn C.
Câu 132:
Amylopectin khác biệt cơ bản với amylose ở điểm: Có cấu tạo mạch phân nhánh.
Chọn A.
Câu 133:
Cơm nếp dẻo hơn cơm tẻ là do phần trăm khối lượng amylopectin trong gạo nếp lớn hơn phần trăm khối lượng amylopectin trong gạo tẻ.
Chọn C.
Câu 134:
Tương quan đơn vị: gam ---- mL; kg ---- lít ; tấn ----
Tinh bột 6,85% tạp chất trơ Þ10 tấn tinh bột chứa 93,15% tinh bột.
mtinh bột = 10.93,15% = 9,315 tấn = 9 315 kg (lượng ban đầu, theo lý thuyết).
Þ
= 2,884.0,789 = 2,275476 tấn = 2 275,476 kg.
Xét 1 mắt xích:
H = = 43,01%.
Chọn B.
Câu 135:
Câu 136:
Câu 137:
Câu 138:
Câu 139:
A. Sai. Pha tối chỉ sử dụng NADPH và ATP từ pha sáng, không sử dụng .
B. Sai. Pha sáng không dùng glucose được tạo ra từ pha tối.
C. Sai. Cường độ ánh sáng tăng quá cao khiến bộ máy quang hợp của cây bị hư hại dẫn đến cường độ quang hợp giảm.
Chọn D.
Câu 140:
Câu 141:
Câu 142:
A. Sai. Nhiễm sắc thể tồn tại ở cả trong tế bào sinh dục và tế bào soma.
C. Sai. Một số loài như gà, bồ câu, chim, bướm,… con đực có cặp NST giới tính là XX, con cái có cặp NST giới tính là XY. Một số loài khác như châu chấu, rệp cây,… con đực có cặp NST giới tính là XO, con cái có cặp NST giới tính là XX.
D. Sai. Nhiễm sắc thể giới tính khác nhau ở đực và cái, nhiễm sắc thể X khác nhiễm sắc thể Y.
Chọn B.
Câu 143:
Câu 144:
Câu 145:
Quá trình hình thành các loài B, C, D từ loài A (loài gốc) được mô tả ở hình bên. Phân tích hình này, theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Các cá thể của loài B ở đảo II có thể mang một số allele đặc trưng mà các cá thể của loài B ở đảo I không có.
II. Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gene giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III.
III. Vốn gene của các quần thể thuộc loài B ở đảo I, đảo II và đảo III phân hóa theo cùng 1 hướng.
IV. Điều kiện địa lí ở các đảo là nhân tố trực tiếp gây ra những thay đổi về vốn gene của mỗi quần thể.
I. Đúng. Do có sự cách li địa lí nên mặc dù cùng 1 loài nhưng các quần thể khác nhau vẫn có thể có vốn gene khác nhau.
II. Đúng. Khoảng cách giữa các đảo có thể là yếu tố duy trì sự khác biệt về vốn gene giữa các quần thể ở đảo I, đảo II và đảo III do làm hạn chế sự giao phối diễn ra.
III. Sai. Vốn gene của quần thể thuộc loài B ở đảo I, đảo II và đảo III phân hóa theo các hướng khác nhau bằng chứng là dẫn đến hình thành các loài mới khác nhau.
IV. Sai. Nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi về vốn gene giữa các quần thể là CLTN và các nhân tố tiến hoá khác, cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về vốn gene giữa các quần thể (yếu tố thúc đẩy).
Chọn A.
Câu 146:
A. Đúng. Thực vật đóng vai trò chủ yếu trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào quần xã sinh vật thông qua hoạt động quang hợp.
B. Sai. Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái là rất lớn (khoảng 90%).
C. Sai. Năng lượng không được trao đổi theo vòng tuần hoàn kín mà truyền theo một chiều.
D. Sai. Nấm và một số nhóm động vật như giun đất, sâu bọ,… cũng có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
Chọn A.
Câu 147:
Do có người con mang nhóm máu AB → bố cho IB thì mẹ phải cho IA, bố cho IA thì mẹ phải cho IB hoặc bố và mẹ phải đều cho IA, IB.
Do có người con mang nhóm máu O → bố và mẹ phải đều cho IO.
Do ông bà ngoại toàn nhóm máu A nên người mẹ không thể cho IB.
Vậy kiểu gene của bố mẹ các cô gái này lần lượt là IBIO và IAIO. Chọn B.
Câu 148:
Xét một cặp gene Bb của một cơ thể lưỡng bội đều dài 4080Å, allele B có 3120 liên kết hydrogen và allele b có 3240 liên kết hydrogen. Do đột biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1 và có số nucleotide thuộc các allele B và allele b là A = 1320 và G = 2280. Xác định kiểu gene đột biến lệch bội nói trên (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
Số nucleotide của mỗi gene là: nucleotide.
Xét gene B:
Xét gene b:
Hợp tử có A = 1320 = 480 × 2 + 360; G = 2280 = 720 × 2 + 840 → Hợp tử là BBb. Đáp án: BBb.
Câu 149:
Câu 150:
Câu 151:
- Ở thí nghiệm 2, khi chỉ loại bỏ loài A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh như khi loại bỏ cả 2 loài. Mặt khác, ở thí nghiệm 3, khi chỉ loại bỏ loài B, sự sinh trưởng và phát triển của loài C bị ảnh hưởng rất lớn, sự phục hồi của quần thể loài C gần như không diễn ra. Điều này có thể khẳng định, loài A là yếu tố sinh học ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C (loài A ức chế cảm nhiễm loài C).
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, có thể nhận thấy loài B không phải là yếu tố ức chế của loài C, tuy nhiên khi loại bỏ loài A, loài B có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển số lượng cá thể tăng lên tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự sinh trưởng và phát triển của quần thể loài C. Chọn D.
Câu 152:
Câu 153:
Câu 154:
Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa quan trọng:
+ Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.
+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được chính quyền,…
→ Chọn B.
Câu 155:
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới phát triển theo những xu thế chính sau:
+ Xu thế đa cực (thể hiện rõ từ đầu thế kỉ XXI).
+Xu thế lấy phát triển kinh tế là trung tâm: kinh tế trở thành nhân tố quyết định sức mạnh tổng hợp của từng quốc gia, đồng thời đóng vai trò trung tâm trong quan hệ quốc tế.
+ Xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế: quan hệ giữa các nước được điều chỉnh theo hướng tăng cường đối thoại, giải quyết bất đồng và mâu thuẫn bằng thương lượng hoà bình, hợp tác cùng có lợi.
+ Xu thế toàn cầu hoá: thể hiện ở sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế; sự mở rộng của các công ty xuyên quốc gia; sự ra đời của các tổ chức liên kết thương mại, tài chính quốc tế,…
→ Chọn A.
Câu 156:
Câu 157:
Vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay:
+ Là sức mạnh nền tảng quyết định thành công của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
+ Là yếu tố khẳng định vị thế quốc gia trước những thách thức của thời đại mới, như: biến đổi khí hậu, đại dịch,…
+ Là yếu tố không thể tách rời với việc khẳng định chủ quyền biên giới, biển đảo.
→ Chọn D.
Câu 158:
Một số nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng ở Việt Nam (năm 938):
+ Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.
+ Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.
+ Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền cùng các tướng lĩnh khác.
→ Chọn C.
Câu 159:
Kết quả của cuộc cải cách hành chính dưới thời vua Minh Mạng:
+ Xây dựng chế độ quân chủ trung ương tập quyền cao độ. Vua nắm trong tay quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và cả quyền thống lĩnh quân đội.
+ Thống nhất đơn vị hành chính địa phương trong cả nước.
+ Cơ cấu bộ máy nhà nước gọn nhẹ, chặt chẽ, phân định cụ thể chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan.
→ Chọn C.
Câu 160:
Câu 161:
Thông tin nào sau đây là không đúng về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với việc chuẩn bị và lãnh đạo Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
I. Triệu tập và chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ 8 (tháng 5/1941).
II. Sáng lập Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng Minh (19/5/1941) nhằm tập hợp và đoàn kết các lực lượng trong xã hội vào việc thực hiện nhiệm vụ cứu nước, giải phóng dân tộc.
III. Lựa chọn Hà Giang làm thí điểm để xây dựng căn cứ địa đầu tiên của cách mạng, sau đó nhân rộng ra các địa bàn khác.
IV. Lãnh đạo cách mạng tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 162:
Câu 163:
Câu 164:
- Một trong những nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam là tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân 3 nước Đông Dương. Chọn C.
- Nội dung các đáp án A, B, D phản ánh nguyên nhân chủ quan dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
Câu 165:
- Thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) đã chứng minh qua thực tiễn đường lối kháng chiến độc lập, sáng tạo của Đảng.
- Nội dung các đáp án A, C, D không phù hợp, đây là những điểm khác biệt giữa hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến (1954-1975) vì:
+ Chỉ có kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) thực hiện nhiệm vụ xóa bỏ chia cắt về lãnh thổ. Tuy nhiên, sau Đại thắng mùa Xuân (1975), Việt Nam mới chỉ thống nhất về mặt lãnh thổ, chưa thống nhất về mặt nhà nước.
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi đã cơ bản hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên phạm vi cả nước.
+ Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân trên phạm vi toàn thế giới được đánh dấu bởi sự kiện: Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Ma Cao (1999).
→ Chọn B.
Câu 166:
Câu 167:
Câu 168:
- Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947
+ Bảo vệ an toàn cơ quan đầu nào và căn cứ địa Việt Bắc.
+ Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với Việt Nam.
+ Chuyển cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam sang một giai đoạn mới.
- Đáp án C không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947. Vì phải đến chiến thắng Biên giới thu-đông năm 1950, Việt Nam mới giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. Chọn B.
Câu 169:
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Câu 173:
Câu 174:
Cho bảng số liệu GDP bình quân đầu người của Thái Lan giai đoạn 2015 - 2022:
(Đơn vị: USD)
Năm |
2015 |
2017 |
2019 |
2020 |
2021 |
2022 |
Thái Lan |
5968,1 |
6745,5 |
8297,1 |
7648,2 |
7751,9 |
7494,4 |
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2023, https://www.aseanstats.org)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về GDP bình quân đầu người của Thái Lan giai đoạn 2015 - 2022?
Câu 175:
Cho bảng số liệu độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại Hà Nội:
(Đơn vị: %)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Hà Nội (Láng) |
80,0 |
76,0
|
82,0
|
75,0
|
78,0 |
71,0
|
76,0
|
77,0
|
75,0
|
67,0
|
74,0 |
60,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2023)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại Hà Nội?
Câu 176:
Cho bảng số liệu lực lượng lao động và tổng số dân của nước ta giai đoạn 2010 - 2021:
(Đơn vị: triệu người)
Năm |
2010 |
2015 |
2021 |
Lực lượng lao động |
50,4 |
54,3 |
50,6 |
Tổng dân số |
87,1 |
92,2 |
98,5 |
(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2022)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Câu 177:
Câu 178:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về sản lượng than ở nước ta giai đoạn 2000 - 2021?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2001, 2011, 2016 và 2022)
Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta. Vì:
- Số năm: 4.
- Đơn vị: %.
- Dạng biểu đồ: Miền.
→ Chọn A.
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Câu 185:
Câu 186:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏiSentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Kiến thức về đại từ quan hệ
- Chỗ trống đầu tiên cần điền từ để hỏi ‘what’ để tạo thành mệnh đề danh từ ‘what spoils the film’ đóng vai trò làm chủ ngữ của câu (Điều làm hỏng bộ phim).
- Loại ‘which’ vì ‘which’ được dùng khi muốn nhắc tới danh từ cụ thể được đề cập trước đó, nhưng trong câu này, trước đó không có danh từ nào được đề cập cả.
- Loại D vì theo sau ‘that’ trong mệnh đề danh từ phải là một cụm chủ-vị đầy đủ, loại ‘who’ vì không hợp nghĩa.
- Dùng đại từ quan hệ ‘which’ cho chỗ trống 2 sau dấu phẩy để thay thế cho danh từ ‘the ending’.
Chọn C.
Dịch: Điều làm hỏng bộ phim 500 Ngày yêu đối với tôi là cái kết, nó thật nực cười.
Câu 187:
Kiến thức về cụm từ
A. entirely (adv): hoàn toàn
B. full + of (adj): đầy, có nhiều
C. lacking + in (v): thiếu
D. without (adv): không có
Chọn B.
Dịch: Vấn đề với đồ uống có ga như Coca-Cola và 7Up là chúng chứa đầy đường.
Câu 188:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu
A. needn’t: dùng để nói điều gì đó không cần làm
B. mustn’t: dùng để nói điều gì đó không được phép làm
C. couldn’t: dùng để nói điều gì đó không thể làm (quá khứ)
D. won’t: dùng để nói điều gì đó sẽ không làm (tương lai)
Chọn A.
Dịch: Nếu ngày mai không cần phải đón Linda đi học về, chắc là ta có thể dành buổi chiều dạo phố.
Câu 189:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. alike /əˈlaɪk/ (adj, adv): rất giống nhau (tính từ, không dùng trước danh từ); như nhau (trạng từ, dùng sau khi nhắc đến hai người hoặc hai nhóm người).
B. like /laɪk/ (adj, prep.): tương tự (tính từ, chỉ dùng trước danh từ); giống như (giới từ)
C. likely /ˈlaɪkli/ (adj): có khả năng cao
D. likable /ˈlaɪkəbl/ (adj): dễ mến
Chọn B.
Dịch: Có lẽ sếp tôi mong đợi tôi phản ứng với những lời nhận xét và trò đùa thân thiện của ông ấy theo cách tương tự.
Câu 190:
Kiến thức về thì động từ
- Tương lai đơn diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai, thường dùng khi bối cảnh trang trọng hơn là dùng tương lai gần ‘be going to’.
- Thể khẳng định: S + will + V-inf.
Chọn C.
Dịch: Thủ tướng sẽ trả lời tất cả các câu hỏi vào thời điểm thích hợp.
Câu 191:
Kiến thức về từ loại
A. industry /ˈɪndəstri/ (n): ngành công nghiệp
B. industrial /ɪnˈdʌstriəl/ (adj): liên quan đến ngành công nghiệp
C. industrially /ɪnˈdʌstriəli/ (adv): liên quan đến ngành công nghiệp
D. industrious /ɪnˈdʌstriəs/ (adj): cần cù, chăm chỉ
Chỗ trống cần một tính từ đi trước và bổ nghĩa cho danh từ ‘dispute’.
Ta có: industrial dispute = labour dispute = trade dispute (n): tranh chấp lao động
Chọn B.
Dịch: Một cuộc tranh chấp lao động đang có nguy cơ làm chậm trễ việc sản xuất mẫu ô tô mới.
Câu 192:
Kiến thức về câu điều kiện
- Câu điều kiện hỗn hợp loại 2-3 đưa ra giả thiết về một hành động, sự việc đáng lẽ đã xảy ra trong quá khứ nếu điều kiện nói tới có thật.
- Dạng đặc biệt của mệnh đề điều kiện loại 2-3: Were it not for + N/V-ing, S + would/could + have + Vp2/V-ed (Nếu không nhờ...)
Chọn D.
Dịch: Nếu không nhờ có bố thì lúc đầu tôi đã chẳng bắt đầu chơi quần vợt.
Câu 193:
Kiến thức về từ vựng
A. invoice /ˈɪnvɔɪs/ (n): hóa đơn (dành cho hàng hóa, dịch vụ được cung cấp theo thỏa thuận, e.g. The builders sent an invoice for £250.)
B. bill /bɪl/ (n): hóa đơn mua hàng (e.g. the phone/electricity/gas bill, hotel/restaurant bill)
C. receipt /rɪˈsiːt/ (n): biên lai, bằng chứng đã trả tiền, nhận tiền
D. recipe /ˈresəpi/ (n): công thức nấu ăn (hay nhầm lẫn với ‘receipt’)
Chọn C.
Dịch: Tôi e rằng chúng tôi chỉ có thể chấp nhận hoàn trả sản phẩm nếu bạn vẫn còn giữ biên lai mua hàng.
Câu 194:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc chủ động: S + get (chia động từ) + somebody + to V-inf.
= S + have (chia động từ) + somebody + V-inf.
Chọn B.
Dịch: Đừng tự mình trang trí lại làm gì – hãy nhờ chuyên gia làm để tránh phiền phức và đảm bảo mọi thứ trông hoàn hảo khi hoàn thành.
Câu 195:
Kiến thức về kết hợp từ
A. as a matter of fact: thực tế là
B. on average: trung bình
C. in conclusion: tổng kết lại
D. in an attempt to V: nỗ lực làm gì
Chọn D.
Dịch: Kính thiên văn sẽ chụp lại ảnh của các thiên hà xa xôi để tìm hiểu về quá khứ của chúng.
Câu 196:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- rejoice /rɪˈdʒɔɪs/ (v): ăn mừng
A. strike /straɪk/ (v): đình công
B. worry /ˈwʌri/, /ˈwɜːri/ (v): lo lắng
C. celebrate /ˈselɪbreɪt/ (v): ăn mừng
D. dance /dɑːns/, /dæns/ (v): nhảy múa
→ rejoice = celebrate. Chọn C.
Dịch: Cả đất nước đổ ra đường ăn mừng sau khi đội bóng của họ vô địch World Cup.
Câu 197:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- sail through (an exam) (phr. v): vượt qua kỳ thi một cách nhẹ nhàng
A. fail (an exam): trượt kỳ thi
B. pass (an exam): đậu kỳ thi
C. take (an exam): tham gia dự thi
D. review for (an exam): ôn luyện cho kỳ thi
→ sail through = pass. Chọn B.
Dịch: Cô giáo tôi nói là tôi sẽ vượt qua kỳ thi dễ dàng thôi, nhưng tôi không chắc lắm - tôi vẫn cảm thấy hơi lo về một vài chủ đề.
Câu 198:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- primitive /ˈprɪmətɪv/ (adj): thô sơ, ở giai đoạn đầu
A. silly /ˈsɪli/ (adj): ngớ ngẩn
B. simple /ˈsɪmpl/ (adj): đơn giản
C. complex /ˈkɒmpleks/, /kəmˈpleks/ (adj): phức tạp
D. fast /fɑːst/, /fæst/ (adj): nhanh
→ primitive >< complex. Chọn C.
Dịch: Các trò chơi máy tính đầu tiên với đồ họa cơ bản có vẻ khá đơn giản so với các trò chơi ngày nay.
Câu 199:
Kiến thức về từ trái nghĩa
- Achilles’ heal (idiom): gót chân Asin – một điểm yếu, sơ hở có thể bị lợi dụng
A. an advantage: một lợi thế
B. a big failure: một thất bại lớn
C. a good impression: một ấn tượng tốt
D. a weak feature: một điểm yếu
→ Achilles’ heal >< an advantage. Chọn A.
Dịch: Jean Paul rõ ràng là một nhà thiết kế rất tài năng. Tuy vậy, điểm yếu duy nhất của ông có lẽ là thiếu óc kinh doanh.
Câu 200:
Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.
Alex: The weather’s been really unpredictable lately, don’t you think?
Hien: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Alex: Thời tiết dạo này thất thường quá, cậu nghĩ vậy không?
Hiền: _____________
A. Thời tiết đã như vậy từ lâu rồi. B. Chỉ là một ngày bình thường thôi.
C. Mình không thực sự để ý lắm. D. Ừ, mình luôn chẳng biết nên mặc gì.
Chọn D.
Câu 201:
Anna: You forgot to bring the snacks for our movie night.
Sang: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Anna: Cậu quên mang đồ ăn nhẹ cho buổi xem phim tối nay rồi.
Sang: _____________
A. Lỗi của tớ, tớ sẽ chạy đi mua ngay. B. Thế thì sẽ có người khác mang đến.
C. Tớ không nghĩ là ta cần đồ ăn nhẹ. D. Vậy thì thôi ta không cần đâu.
- My bad: một cách nói xin lỗi cho một lỗi nhỏ, sơ ý, dùng trong mối quan hệ thân thiết.
Chọn A.
Câu 202:
Sam: I don’t understand Harry’s decision.
Ben: Me neither. There seems to be _____________.
Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp
Sam: Mình không hiểu quyết định của Harry.
Ben: Mình cũng vậy. Có vẻ như là _____________.
- there’s no rhyme or reason to/for sth (idiom): việc gì đó không có lý do, ý nghĩa gì cả
Chọn D. Có vẻ như chẳng có lý do gì cho nó cả.
Câu 203:
Neighbor: Hey, recently you seem to have many visitors. It’s just that... it’s a bit noisy.
You: _____________ I’m very sorry about that...
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Hàng xóm: Này, dạo này có vẻ như bạn có nhiều khách đến thăm. Chỉ là hơi ồn một chút.
Bạn: _____________ Tôi rất xin lỗi về chuyện đó...
A. Được thôi, chuyện đó sẽ không xảy ra nữa.
B. Ồ, tôi không biết là lại làm phiền bạn.
C. Dạo này á? Tôi chỉ mới mời họ hôm qua mà.
D. Đừng bận tâm đến họ. Cứ làm việc của bạn đi.
Chọn B.
Câu 204:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
a. I think I might just stay home and relax.
b. I’m feeling a bit under the weather today.
c. You should take it easy and get some rest.
d. That sounds like a good plan; your health is important.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
b. Hôm nay tôi cảm thấy hơi không khỏe.
c. Bạn nên thư giãn và nghỉ ngơi một chút.
a. Tôi nghĩ có lẽ tôi nên ở nhà và thư giãn.
d. Nghe có vẻ là một kế hoạch hay đấy; sức khỏe là quan trọng mà.
Câu 205:
a. Both are important, but clarity and flow matter the most.
b. Should I focus more on grammar or style?
c. What’s the best way to improve my writing skills?
d. Practice is key. The more you write, the better you’ll get.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
c. Cách tốt nhất để tôi có thể cải thiện kỹ năng viết là gì?
d. Luyện tập là chìa khóa. Bạn càng viết nhiều, bạn sẽ càng giỏi.
b. Tôi nên tập trung nhiều hơn vào ngữ pháp hay văn phong?
a. Cả hai đều quan trọng, nhưng sự rõ ràng và mạch lạc là quan trọng nhất.
Câu 206:
a. That sounds like a blast! Which band performed?
b. Have you been to any good concerts lately?
c. Wow, I bet the energy in the crowd was electric!
d. Yes, I went to an amazing rock concert last weekend!
e. It really was! I had such a great time singing along with everyone.
f. It was my favorite band, and they played all their hits.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Gần đây bạn có đến buổi hòa nhạc nào hay không?
d. Có, tôi đã đến một buổi hòa nhạc rock tuyệt vời vào cuối tuần trước!
a. Nghe có vẻ tuyệt vời! Ban nhạc nào đã biểu diễn thế?
f. Đó là ban nhạc yêu thích của tôi và họ đã chơi tất cả các bản hit của mình.
c. Wow, tôi cá là năng lượng trong đám đông thật tuyệt!
e. Thực sự là như vậy! Tôi đã có khoảng thời gian tuyệt vời khi hát theo mọi người.
Câu 207:
a. The weather’s been unpredictable lately, hasn’t it?
b. Same here. It’s been hard to plan any outdoor activities.
c. Hopefully, it settles down soon. I’m looking forward to some sunshine.
d. Yeah, one day it’s sunny, and the next it’s pouring rain.
e. I know! I’ve had to carry an umbrella everywhere just in case.
f. Me too! I’m ready for some consistent, warm weather.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
a. Thời tiết dạo này khó đoán quá, nhỉ?
d. Đúng vậy, hôm nay nắng, và ngày hôm sau lại mưa như trút nước.
e. Tôi biết mà! Đi đâu tôi cũng phải mang theo ô để phòng hờ.
b. Tôi cũng vậy. Thật khó để lên kế hoạch cho bất kỳ hoạt động ngoài trời nào.
c. Hy vọng là thời tiết sẽ sớm ổn định. Tôi đang mong trời sẽ có một chút nắng.
f. Tôi cũng vậy! Tôi đã sẵn sàng chào đón thời tiết ấm áp, ổn định.
Câu 208:
Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Tự học có thể hiệu quả hơn học nhóm đối với một số học sinh.
→ “may” dùng để đưa ra kết luận không mang tính chắc chắn ở hiện tại.
A. Học nhóm có thể không hiệu quả bằng tự học đối với một số học sinh.
→ Đúng. Cấu trúc so sánh ngang bằng với tính từ: S + be + as + adj + as + O.
B. Học nhóm có thể hiệu quả hơn tự học đối với một số học sinh.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than + O.
C. Học nhóm chắc chắn hiệu quả hơn tự học đối với một số học sinh.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than + O.
D. Học nhóm chắc chắn kém hiệu quả hơn tự học đối với một số học sinh.
→ Sai nghĩa. Trạng từ “certainly” thể hiện ý mang tính chắc chắn, ngược với câu gốc.
Cấu trúc so sánh kém hơn với tính từ: S + be + less + adj + than + O.
Chọn A.
Câu 209:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Bộ phim quá hấp dẫn đến nỗi khán giả đã vỗ tay vào cuối phim.
→ Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
A. Đó là một bộ phim quá hấp dẫn đến nỗi khán giả đã vỗ tay vào cuối phim.
→ Đúng. Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
B. Bộ phim quá hấp dẫn đến nỗi khán giả không thể vỗ tay vào cuối phim.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V: quá…(để ai) làm gì
C. Mọi người đều vỗ tay cho bộ phim hấp dẫn trước khi nó kết thúc.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: before + clause: trước khi
D. Bộ phim rất hấp dẫn, nhưng không ai vỗ tay vào cuối phim.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: but + clause: nhưng
Chọn A.
Câu 210:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Sự quyên góp hào phóng của ông đã mang lại hạnh phúc cho nhiều trẻ em nghèo.
A. Nhiều trẻ em nghèo không vui về sự quyên góp hào phóng của ông.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: be unhappy about: không vui về
B. Sự quyên góp của ông không được những trẻ em nghèo trân trọng.
→ Sai nghĩa: be not appreciated by: không được đánh giá cao/trân trọng bởi
C. Sự quyên góp hào phóng của ông đã khiến nhiều trẻ em nghèo rất hạnh phúc.
→ Đúng. Cấu trúc: make sb adj: khiến ai cảm thấy thế nào
D. Hạnh phúc của nhiều trẻ em nghèo không liên quan đến sự quyên góp của ông.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: be unlated to: không liên quan đến
Chọn C.
Câu 211:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Cô ấy đã đến sống ở Pháp. Cô ấy nhận ra mình yêu nước Anh đến nhường nào.
A. Mãi cho đến khi cô ấy nhận ra mình yêu nước Anh đến nhường nào thì cô ấy mới chuyển đến sống ở Pháp.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: Not until + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Mãi cho đến khi…thì…
B. Nếu cô ấy chuyển đến sống ở Pháp, cô ấy sẽ nhận ra mình yêu nước Anh đến nhường nào.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện loại 2: Were + S + (to V) + O, S + would/could/should + V-inf + O: Dùng để diễn tả tình huống, hành động không có thật và không thể xảy ra ở hiện tại và tương lai.
C. Nếu cô ấy chuyển đến sống ở Pháp, cô ấy sẽ nhận ra mình yêu nước Anh đến nhường nào.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had + S + Vp2/V-ed + O, S + would/could/should + have + Vp2/V-ed + O: Diễn tả một hành động/sự vật/sự việc không xảy ra trong quá khứ.
D. Chỉ khi cô ấy chuyển đến sống ở Pháp, cô ấy mới nhận ra mình yêu nước Anh đến nhường nào.
→ Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: Only when + S + V + trợ động từ + S + V-inf + O: Chỉ khi…thì…
Chọn D.
Câu 212:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Tuyết đang rơi dày đặc. Đường sá có thể trở nên nguy hiểm.
A. Có lẽ đường sá sẽ trở nên nguy hiểm vì tuyết rơi dày đặc.
→ Đúng. “Perhaps” dùng để đưa ra dự đoán mang tính không chắc chắn, tương tự như “might”.
B. Đường sá nguy hiểm và trời có thể có tuyết rơi dày đặc. → Sai nghĩa.
C. Tuyết rơi dày đặc luôn khiến đường sá trở nên nguy hiểm.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: make sb/sth adj: khiến cho ai/cái gì như thế nào
D. Có lẽ đường sá sẽ vẫn an toàn mặc dù tuyết rơi dày đặc.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: despite + N/V-ing: mặc dù
Chọn A.
Câu 213:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Mặc dù trời mưa, chúng tôi vẫn đi dạo.
A. Mặc dù trời đang mưa, chúng tôi vẫn đi dạo.
→ Đúng. Cấu trúc: Although + clause, clause: mặc dù…nhưng…
B. Chúng tôi đã không đi dạo vì trời mưa.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: because of + N/V-ing: bởi vì
C. Vì trời đang mưa, nên chúng tôi đi dạo.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: since + clause: bởi vì
D. Mưa đã ngăn chúng tôi đi dạo.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + prevent(s) + sb + from + V-ing: ngăn cản ai làm gì
Chọn A.
Câu 214:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Cô ấy không được đào tạo bài bản. Điều đó ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của cô ấy.
A. Cô ấy được đào tạo bài bản, điều đó giúp cải thiện hiệu suất làm việc của cô ấy.
→ Sai nghĩa. Trong mệnh đề quan hệ không xác định, đại từ quan hệ “which” có thể được dùng thay thế cho cả mệnh đề phía trước nó.
B. Nếu cô ấy được đào tạo bài bản, hiệu suất làm việc của cô ấy sẽ được cải thiện.
→ Đúng. Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + Vp2/V-ed + O, S + would/could/should + have + Vp2/V-ed + O: Diễn tả một hành động/sự vật/sự việc không xảy ra trong quá khứ.
C. Hiệu suất làm việc của cô ấy rất tốt vì cô ấy không cần đào tạo.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: because + clause: bởi vì
D. Việc không được đào tạo bài bản không ảnh hưởng gì đến hiệu suất làm việc của cô ấy.
→ Sai nghĩa.
Chọn B.
Câu 215:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Anh ấy đã mất nhiều năm hành nghề nhiếp ảnh để được công nhận là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
→ Cấu trúc: It + take(s) + (sb) + time + to V: (Ai) mất bao nhiêu thời gian làm gì
A. Anh ấy đã được công nhận là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp sau nhiều năm hành nghề.
→ Đúng. Cấu trúc câu bị động với QKĐ: was/were + Vp2/V-ed
B. Anh ấy đã trở thành một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp mà không cần hành nghề nhiều.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không
C. Anh ấy đã hành nghề trong nhiều năm nhưng không bao giờ được công nhận là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: but + clause: nhưng
D. Anh ấy đã trở thành một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp mà không cần hành nghề.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không
Chọn A.
Câu 216:
Kiến thức về từ vựng
Make progress: tiến bộ
Chọn C.
Dịch: Nhìn chung, đã có những tiến bộ vượt bậc trong giáo dục.
Câu 217:
Kiến thức về nối câu
Chỗ trống cần 1 mệnh đề hoàn chỉnh, nên loại đáp án B, C.
Ta dùng đại từ “This” để tạo sự liên kết với câu trước. Cụm: play a powerful role: đóng vai trò to lớn đối.
Chọn A.
Dịch: Điều này đóng vai trò to lớn đối với lòng tự trọng của phụ nữ.
Câu 218:
Kiến thức về cấu trúc câu
Ở đây ta cần 1 mệnh đề mang nghĩa nguyên nhân cho kết quả ở vế sau.
Since + S + V: bởi vì
Chọn A.
Dịch: Vì một xã hội có trình độ học vấn cao hơn sẽ có ích cho nền công nghiệp và toàn xã hội, nên việc phụ nữ đạt được địa vị thỏa đáng trong nghề nghiệp của họ càng trở nên cấp thiết hơn.
Câu 219:
Kiến thức về cấu trúc – từ loại
Have the ability + to V: có khả năng làm gì. Chọn A.
Dịch: Thông điệp ở đây là phụ nữ có khả năng thay đổi vai trò của mình và họ sẽ yêu cầu có phương tiện để làm điều đó.
Câu 220:
Kiến thức về thành ngữ
have come a long way: đạt được rất nhiều tiến bộ/thành tựu
Chọn C.
Dịch: Ngoài vai trò làm mẹ và nội trợ, phụ nữ đã đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực.
Dịch bài đọc:
Trong tương lai vai trò của phụ nữ có thể sẽ được nhìn nhận lạc quan hơn. Ngày nay, có vẻ như vai trò quan trọng của phụ nữ trong xã hội đã được công nhận và phụ nữ nắm giữ nhiều địa vị hơn. Nhìn chung, đã có những tiến bộ vượt bậc trong giáo dục. Điều này đóng vai trò to lớn đối với lòng tự trọng của phụ nữ. Nó chứng minh năng lực trí tuệ của phụ nữ trong việc đạt được chuyên môn trong lĩnh vực họ lựa chọn. Tuy nhiên, sự tiến bộ này vẫn phải được phản ánh trong thị trường việc làm. Vì một xã hội có trình độ học vấn cao hơn sẽ có ích cho nền công nghiệp và toàn xã hội, nên việc phụ nữ đạt được địa vị thỏa đáng trong nghề nghiệp của họ càng trở nên cấp thiết hơn. Thông điệp ở đây là phụ nữ có khả năng thay đổi vai trò của mình và họ sẽ yêu cầu có phương tiện để làm điều đó. Thế hệ thanh niên nam nữ mới nhìn chung chấp nhận rằng sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau có hiệu quả hơn nhiều so với việc chia phe nam nữ. Xã hội đang thay đổi, và cùng với đó vai trò của nam giới và nữ giới cũng thay đổi theo. Ngoài vai trò làm mẹ và nội trợ, phụ nữ đã đạt được nhiều thành tựu trong nhiều lĩnh vực. Họ không còn nghĩ rằng việc nuôi dạy con cái và quán xuyến gia đình là nhiệm vụ duy nhất nữa.
Câu 221:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Đoạn đầu tiên KHÔNG đề cập đến việc _______.
A. đền Taj Mahal đón khoảng năm triệu khách du lịch mỗi năm.
B. đền Taj Mahal mới được xây dựng, vì vậy nó được gọi là kỳ quan mới.
C. đền Taj Mahal được làm bằng đá cẩm thạch trắng.
D. hầu hết du khách đến thăm đền Taj Mahal là người Ấn Độ.
Thông tin: The Taj Mahal is a beautiful white marble mausoleum in the city of Agra, India. It is widely considered to be one of the greatest architectural masterpieces in the world and is listed as one of the New Seven Wonders of the World. Every year, the Taj Mahal receives visits from between four and six million tourists from all over the world. Interestingly, less than 500,000 of those visitors are from overseas; the vast majority are from India itself. (Đền Taj Mahal là một lăng mộ bằng đá cẩm thạch trắng tuyệt đẹp ở thành phố Agra, Ấn Độ. Nơi đây được coi là một trong những kiệt tác kiến trúc vĩ đại nhất thế giới và được liệt vào danh sách một trong Bảy kỳ quan thế giới mới. Hàng năm, đền Taj Mahal đón khoảng bốn đến sáu triệu lượt khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. Điều thú vị là chưa đến 500.000 du khách trong số đó là người nước ngoài; phần lớn đều là người Ấn Độ.)
Chọn B.
Câu 222:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “its” trong đoạn 2 ám chỉ điều gì?
A. của tòa nhà B. của UNESCO C. của Ấn Độ D. của thế giới
Thông tin: UNESCO has designated the building and its grounds as an official World Heritage Site, and there is much concern that the sheer volume of foot traffic may have a negative impact on this wonder of the world. (UNESCO đã chính thức công nhận tòa nhà và khuôn viên của nó là Di sản thế giới và có nhiều lo ngại rằng lượng người đi bộ quá đông có thể ảnh hưởng tiêu cực đến kỳ quan thế giới này.)
Chọn A.
Câu 223:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Chi tiết nào sau đây về quá trình xây dựng đền Taj Mahal được cung cấp trong đoạn 3?
A. Hoàng đế Shah Jahan bắt đầu xây dựng đền Taj Mahal vào năm 1632 để tưởng nhớ vợ của mình, Hoàng hậu Mumtaz Mahal, người đã mất năm 1631.
B. Hoàng đế Shah Jahan tự mình thiết kế đền Taj Mahal với sự giúp đỡ của các kiến trúc sư quốc tế.
C. Đền Taj Mahal được hoàn thành vào năm 1648, với chi phí khoảng 53 tỷ rupee.
D. Việc xây dựng được hoàn thành sau khi Hoàng đế Shah Jahan qua đời, với rất ít sự tham gia trực tiếp của ông.
Thông tin: The Taj Mahal was built by the Mughal Emperor Shah Jahan (reigned 1628 - 1658) in honor of the Persian princess Mumtaz Mahal, his beloved third wife. She died in 1631 while bearing their fourteenth child, and Shah Jahan never really recovered from the loss. In 1632, he poured his energy into designing and building the most beautiful tomb ever known for her, on the southern banks of the Yamuna River. (Đền Taj Mahal được Hoàng đế Mughal Shah Jahan (trị vì 1628 - 1658) xây dựng để vinh danh công chúa Ba Tư Mumtaz Mahal, người vợ thứ ba yêu dấu của ông. Bà mất năm 1631 khi đang mang thai đứa con thứ mười bốn, và Hoàng đế Shah Jahan chưa bao giờ thực sự vượt qua nỗi mất mát này. Năm 1632, ông dồn hết tâm huyết vào việc thiết kế và xây dựng lăng mộ đẹp nhất từng được biết đến dành cho bà, trên bờ nam của sông Yamuna.)
Chọn A.
Câu 224:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn 4 là gì?
A. Chi phí và ngày hoàn thành của đền Taj Mahal.
B. Vai trò của Ustad Ahmad Lahauri trong việc giám sát quá trình xây dựng.
C. Các vật liệu và chi tiết nghệ thuật được sử dụng trong quá trình xây dựng đền Taj Mahal.
D. Số lượng nghệ nhân tham gia xây dựng đền Taj Mahal.
Thông tin: It took some 20,000 artisans more than a decade to build the Taj Mahal complex. The white marble stone is inlaid with floral details carved from precious gems. In places, the stone is carved into delicate vined screens called pierce work so that visitors can see into the next chamber. All of the floors are inlaid with patterned stone, and incised painting in abstract designs adorns the walls. The artisans who did this incredible work were supervised by an entire committee of architects, headed by Ustad Ahmad Lahauri. The cost in modern values was about 53 billion rupees ($827 million US). Construction of the mausoleum was completed around 1648. (Phải cần tới khoảng 20.000 nghệ nhân trong hơn một thập kỷ để xây dựng quần thể Taj Mahal. Đá cẩm thạch trắng được khảm các chi tiết hoa chạm khắc từ đá quý. Đôi chỗ, đá được chạm khắc thành các bức bình phong dây leo tinh xảo gọi là tác phẩm đục lỗ để du khách có thể nhìn vào căn phòng tiếp theo. Toàn bộ sàn nhà đều được khảm đá có hoa văn và các bức tranh khắc họa tiết trừu tượng tô điểm cho các bức tường. Những nghệ nhân thực hiện công trình đáng kinh ngạc này được giám sát bởi một hội đồng quản trị của kiến trúc sư, đứng đầu là Ustad Ahmad Lahauri. Chi phí theo giá trị hiện tại là khoảng 53 tỷ rupee (827 triệu đô la Mỹ). Việc xây dựng lăng mộ được hoàn thành vào khoảng năm 1648.)
Chọn C.
Câu 225:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Ý nghĩa lịch sử và nghệ thuật của đền Taj Mahal lý giải cho lượng du khách đông đảo bất chấp những tác động tiềm tàng đối với địa điểm này.
B. Đền Taj Mahal nên hạn chế số lượng du khách đến thăm quan để bảo tồn tình trạng của nó.
C. Chi phí xây dựng đền Taj Mahal là không hợp lý khi xét đến giá trị hiện tại của đồng tiền này.
D. Thiết kế và xây dựng đền Taj Mahal chủ yếu chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế hơn là yếu tố cảm xúc.
Thông tin: Dựa vào thông tin toàn bài.
Chọn A.
Dịch bài đọc:
Đền Taj Mahal là một lăng mộ bằng đá cẩm thạch trắng tuyệt đẹp ở thành phố Agra, Ấn Độ. Nơi đây được coi là một trong những kiệt tác kiến trúc vĩ đại nhất thế giới và được liệt vào danh sách một trong Bảy kỳ quan thế giới mới. Hàng năm, đền Taj Mahal đón khoảng bốn đến sáu triệu lượt khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới. Điều thú vị là chưa đến 500.000 du khách trong số đó là người nước ngoài; phần lớn đều là người Ấn Độ.
UNESCO đã chính thức công nhận tòa nhà và khuôn viên của nó là Di sản thế giới và có nhiều lo ngại rằng lượng người đi bộ quá đông có thể ảnh hưởng tiêu cực đến kỳ quan thế giới này. Tuy nhiên, thật khó để trách người dân Ấn Độ vì muốn đến thăm đền Taj, vì tầng lớp trung lưu đang phát triển ở đó cuối cùng cũng có thời gian nhàn nhã để đến thăm kho báu vĩ đại của đất nước họ.
Đền Taj Mahal được Hoàng đế Mughal Shah Jahan (trị vì 1628 - 1658) xây dựng để vinh danh công chúa Ba Tư Mumtaz Mahal, người vợ thứ ba yêu dấu của ông. Bà mất năm 1631 khi đang mang thai đứa con thứ mười bốn, và Hoàng đế Shah Jahan chưa bao giờ thực sự vượt qua nỗi mất mát này. Năm 1632, ông dồn hết tâm huyết vào việc thiết kế và xây dựng lăng mộ đẹp nhất từng được biết đến dành cho bà, trên bờ nam của sông Yamuna.
Phải cần tới khoảng 20.000 nghệ nhân trong hơn một thập kỷ để xây dựng quần thể Taj Mahal. Đá cẩm thạch trắng được khảm các chi tiết hoa chạm khắc từ đá quý. Đôi chỗ, đá được chạm khắc thành các bức bình phong dây leo tinh xảo gọi là tác phẩm đục lỗ để du khách có thể nhìn vào căn phòng tiếp theo. Toàn bộ sàn nhà đều được khảm đá có hoa văn và các bức tranh khắc họa tiết trừu tượng tô điểm cho các bức tường. Những nghệ nhân thực hiện công trình đáng kinh ngạc này được giám sát bởi một hội đồng quản trị của kiến trúc sư, đứng đầu là Ustad Ahmad Lahauri. Chi phí theo giá trị hiện tại là khoảng 53 tỷ rupee (827 triệu đô la Mỹ). Việc xây dựng lăng mộ được hoàn thành vào khoảng năm 1648.
Câu 226:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “The great majority of the world’s population breathe air that does not meet World Health Organization guidelines.”?
A. Hầu hết mọi người trên thế giới đều phải tiếp xúc với chất lượng không khí không đạt tiêu chuẩn do Tổ chức Y tế Thế giới đặt ra.
B. Một bộ phận đáng kể dân số toàn cầu đáp ứng các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới về chất lượng không khí.
C. Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề lớn đối với phần lớn dân số thế giới theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới.
D. Rất ít người trên toàn thế giới hít thở không khí đáp ứng các hướng dẫn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới.
Thông tin: The great majority of the world’s population breathe air that does not meet World Health Organization guidelines. (Phần lớn dân số thế giới hít thở không khí không đáp ứng các hướng dẫn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới.)
Chọn A.
Câu 227:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “which” ở đoạn 1 ám chỉ điều gì?
A. Trận sương mù kinh hoàng ở Delhi B. Trận đấu bóng gậy quốc tế
C. Trận sương mù tương tự vào năm ngoái D. Sự kiện vào Chủ Nhật
Thông tin: Delhi’s atrocious smogs, which caused an international cricket match to be halted on Sunday, follow similar ones last year. (Tiếp nối nhiều trận sương mù tương tự vào năm ngoái, trận sương mù kinh hoàng ở Delhi đã khiến một trận đấu bóng gậy quốc tế phải tạm dừng vào Chủ Nhật.)
Chọn A.
Câu 228:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “enshrine” ở đoạn 2 có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. ngăn chặn B. cải thiện C. duy trì D. ủy quyền
Thông tin: The mayor of London, Sadiq Khan, has called for a new Clean Air Act that would enshrine a right to clean air. (Thị trưởng Luân Đôn, Sadiq Khan, đã kêu gọi ban hành Đạo luật Không khí Sạch mới, trong đó sẽ bảo vệ quyền được hưởng không khí sạch.)
Chọn C.
Câu 229:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 3 chủ yếu nói về điều gì?
A. Ý nghĩa lịch sử của trận Đại sương mù ở Luân Đôn.
B. Sự ra đời và mục đích của Ngày Sương mù và những trải nghiệm của những người bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm không khí ở Luân Đôn và New Delhi.
C. Vai trò của bác sĩ trong việc điều trị cho những bệnh nhân mắc các vấn đề về hô hấp do sương mù gây ra.
D. Sự khác biệt giữa chất lượng không khí ở Luân Đôn và New Delhi.
Thông tin: Đoạn 3 (Ngày Sương mù đánh dấu ngày kỷ niệm Đại sương mù Luân Đôn và ngày này rơi vào giữa mùa sương mù quốc tế. Ngày này xuất phát từ sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm của những người sống chung với ô nhiễm không khí ở Luân Đôn và New Delhi, nơi có chất lượng không khí thuộc hàng tệ nhất thế giới. Mặc dù có nhiều điểm khác biệt giữa cuộc sống ở hai thủ đô, nhưng vẫn có những điểm tương đồng trong kinh nghiệm của những người làm việc trên phố, những người chạy bộ tập thể dục trên phố, tài xế taxi, cha mẹ và trẻ em, cũng như các bác sĩ chăm sóc những người khó thở.)
Chọn B.
Câu 230:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Luật ô nhiễm không khí không còn cần thiết nữa vì chất lượng không khí đã được cải thiện trên toàn cầu.
B. Chính phủ nên ban hành các quy định nghiêm ngặt hơn về ô nhiễm không khí và thực thi các biện pháp nhằm cải thiện chất lượng không khí.
C. Luật về ô nhiễm không khí hiện hành đã đủ để giải quyết vấn đề này.
D. Ngày Sương mù nên bị bãi bỏ vì nó không góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí.
Thông tin: Dựa vào thông tin toàn bài.
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Người ta ước tính có 18.000 người tử vong mỗi ngày trên toàn thế giới do ô nhiễm không khí. Phần lớn dân số thế giới hít thở không khí không đáp ứng các hướng dẫn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới. Ô nhiễm không khí đã trở nên tồi tệ đến mức người ta nói rằng chúng ta hiện đang có “mùa thứ năm”: vào thời điểm này trong năm, sương mù chết người bao trùm một số khu vực đông dân nhất thế giới. Tiếp nối nhiều trận sương mù tương tự vào năm ngoái, trận sương mù kinh hoàng ở Delhi đã khiến một trận đấu bóng gậy quốc tế phải tạm dừng vào Chủ Nhật.
Mặc dù đã 65 năm trôi qua kể từ trận Đại sương mù độc hại ở Luân Đôn xảy ra vào ngày 5 tháng 12 năm 1952 và các luật chống ô nhiễm mang tính đột phá cũng đã được thông qua, nhưng chất lượng không khí ở Vương quốc Anh vẫn chưa trong lành. Chỉ riêng ở Luân Đôn, mỗi giờ có hơn một người tử vong sớm do một loạt các tình trạng như suy tim sung huyết, hen suyễn và khí phế thũng do tiếp xúc với các hạt vật chất và nitơ dioxide. Thị trưởng Luân Đôn, Sadiq Khan, đã kêu gọi ban hành Đạo luật Không khí Sạch mới, trong đó sẽ bảo vệ quyền được hưởng không khí sạch.
Ngày Sương mù đánh dấu ngày kỷ niệm Đại sương mù Luân Đôn và ngày này rơi vào giữa mùa sương mù quốc tế. Ngày này xuất phát từ sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm của những người sống chung với ô nhiễm không khí ở Luân Đôn và New Delhi, nơi có chất lượng không khí thuộc hàng tệ nhất thế giới. Mặc dù có nhiều điểm khác biệt giữa cuộc sống ở hai thủ đô, nhưng vẫn có những điểm tương đồng trong kinh nghiệm của những người làm việc trên phố, những người chạy bộ tập thể dục trên phố, tài xế taxi, cha mẹ và trẻ em, cũng như các bác sĩ chăm sóc những người khó thở.
Nhiều nơi trên thế giới đã đạt được tiến bộ trong việc giải quyết ô nhiễm không khí. Ủy ban Lancet về ô nhiễm và sức khỏe gần đây chỉ ra rằng việc cải thiện chất lượng không khí không chỉ cứu sống con người mà còn mang lại nhiều lợi ích khác.
Câu 231:
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Bạn đang xem phim ở rạp. Có người bắt đầu nói chuyện điện thoại rất to, làm phiền đến bạn và những người khác xem phim. Bạn cần giải quyết tình huống một cách lịch sự mà không làm bầu không khí trong rạp trở nên căng thẳng. Bạn nên xử lý như thế nào?
A. Bạn đang nói to quá đấy. Có thể đừng nói chuyện điện thoại được không?
→ Yêu cầu trực tiếp nhưng có thể gây căng thẳng với người nghe điện thoại.
B. Bạn có thể nhỏ tiếng hơn được không? Mọi người đang xem phim ở đây.
→ ‘Can you just...’ đem đến cảm giác người nói đang khó chịu với người nghe.
C. Bạn làm ơn ra ngoài nghe điện thoại được không? Thật khó để thưởng thức bộ phim.
→ Yêu cầu lịch sự (‘please’) và đưa ra lý do cụ thể.
D. Này, tôi có thể nói đôi lời với bạn không? Bạn đang ồn ào quá đấy.
→ Đem đến cảm giác công kích người nghe (‘be + being’ nhấn mạnh lời phàn nàn).
Chọn C.
Câu 232:
Eve, a senior colleague, is giving feedback to Henry, a newbie, after his recent presentation. What would be the best response for Henry in this situation?
Eve: Your presentation lacked some details, making it hard to fully grasp the main points.
Henry: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Eve, một nhân viên lâu năm, đang đưa ra nhận xét cho Henry, một người mới, về bài thuyết trình vừa rồi của anh ấy. Câu trả lời tốt nhất cho Henry trong tình huống này là gì?
Eve: Bài thuyết trình của em thiếu một số chi tiết, điều đó khiến việc nắm được đầy đủ ý chính trở nên khó khăn.
Henry: _____________
A. Em đã không nhận ra. Em có nên làm lại cả bài thuyết trình không?
→ Cho thấy sự không chắc chắn và đề xuất một giải pháp không cần thiết.
B. Em hiểu, nhưng em bị hạn chế thời gian nên đã trình bày ngắn lại.
→ Đưa ra giải thích nhưng không có giải pháp gì.
C. Chị có thể nêu rõ những chỗ nào bị thiếu không ạ? Để em sửa lại.
→ Chủ động yêu cầu làm rõ vấn đề, cho thấy hành động thực tế.
D. Cảm ơn chị đã dành thời gian nhận xét cho em. Em sẽ sửa lại sau.
→ Lịch sự nhưng không chủ động giải quyết vấn đề ngay mà để sang một bên.
Chọn C.
Câu 233:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về báo. Câu nào nhiều khả năng là ý kiến?
A. Báo có thể được lưu trữ dưới dạng kỹ thuật số.
→ Một sự thật, mô tả các dạng, thể loại báo có thể xác minh được.
B. Tiêu đề báo được thiết kế để thu hút sự chú ý.
→ Một sự thật, mô tả chức năng của tiêu đề báo.
C. Báo VnExpress đáng tin cậy hơn là báo Kênh14.
→ Dù nhiều người tin là vậy nhưng vẫn là ý kiến vì độ tin cậy không đo lường được.
D. Bản tin thời tiết là một chuyên mục tiêu chuẩn của các báo.
→ Có thể xác minh qua xem xét các nội dung thường xuất hiện trên báo.
Chọn C.
Câu 234:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi lần mở nhạc to trên loa Bluetooth, con mèo của bạn lại trốn dưới ghế dài. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Con mèo của bạn sợ loa Bluetooth.
B. Danh sách phát nhạc đang phát bài hát mà con mèo của bạn không thích.
C. Âm lượng nhạc quá lớn, khiến con mèo của bạn khó chịu.
D. Nhạc lớn khiến chiếc ghế dài rung nên con mèo của bạn cảm thấy không ổn định.
Chọn C.
Câu 235:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “diplomacy” (khả năng ngoại giao) khi một người khéo léo xử lý một tình huống nhạy cảm hoặc đàm phán để duy trì mối quan hệ tốt đẹp?
A. Will giải quyết vấn đề của nhóm bằng cách đối chất trực tiếp với đồng nghiệp, anh bày tỏ không hài lòng với hiệu suất gần đây của họ.
→ Đối đầu với đồng nghiệp có thể gây căng thẳng cho mối quan hệ.
B. Will nhận chỉ trích về một dự án từ khách hàng và quyết định gác lại những lời nhận xét đó để đảm bảo dự án được hoàn thành theo đúng kế hoạch.
→ Gạt đi ý kiến của khách hàng là không khôn ngoan, không khéo léo.
C. Will nhận thấy bất đồng giữa hai thành viên trong nhóm và sắp xếp một cuộc gặp riêng với họ để thảo luận các mối quan tâm và tìm ra giải pháp đôi bên đều chấp nhận được.
→ Giải quyết bất đồng một cách riêng tư cho thấy sự tinh tế, khéo léo.
D. Will nhận được ý kiến trái chiều từ hai phòng ban và quyết định chọn đề xuất của một phòng ban vì anh ấy thực sự nghĩ rằng chúng tốt hơn.
→ Chọn đề xuất của một bên mà không có đàm phán dễ làm bên kia phật lòng.
Chọn C.