Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 13)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 13)
-
45 lượt thi
-
235 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một nhóm học sinh lớp 10 trả lời một cuộc khảo sát về khoá học toán mà họ đang theo học. Dữ liệu khảo sát được chia nhỏ như trong bảng sau:
|
Môn học |
Tổng |
|||
Đại số I |
Hình học |
Đại số II |
|||
Giới tính |
Nữ |
35 |
53 |
62 |
150 |
Nam |
44 |
59 |
57 |
160 |
|
Tổng cộng |
79 |
112 |
119 |
310 |
Đáp án nào dưới đây chiếm khoảng 19% tổng số người trả lời khảo sát?
Câu 2:
Phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt
Chọn C.
Câu 3:
Một hộp chứa 20 quả cầu giống nhau được đánh số từ 1 đến 20. Chọn ra 5 quả cầu từ hộp đó sao cho có 3 quả ghi số lẻ và 2 quả ghi số chẵn, trong đó có đúng một quả ghi số chia hết cho 4. Hỏi có bao nhiêu cách như vậy (nhập đáp án vào ô trống)?
Từ 1 đến 20 có 10 số chẵn và 10 số lẻ, trong 10 số chẵn thì có 5 số chia hết cho 4.
• Chọn 3 quả số lẻ có (cách).
• Chọn 1 quả số chẵn chia hết cho 4 có (cách).
• Chọn 1 quả số chẵn không chia hết cho 4 có (cách).
Suy ra có (cách).
Đáp án cần nhập là: 3000.
Câu 4:
Số bàn anh Duy phục vụ trong bữa tối là
Số tiền anh Duy kiếm được trong bữa trưa là: (đồng).
Số tiền anh Duy kiếm được trong bữa tối là: (đồng).
Tổng số tiền anh Duy kiếm được trong ngày là: (đồng).
Anh Duy kiếm được ít nhất đồng mỗi ngày khi
Vậy số bàn tối thiểu thỏa yêu cầu bài toán là Chọn A.
Câu 5:
Vì , nên ta giả sử ; .
Ta có là trung điểm của đoạn thẳng khi và chỉ khi
.
Vậy đường thẳng AB có một vectơ chỉ phương là Chọn A.
Câu 6:
Một quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc ban đầu Khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao của quả bóng so với mặt đất (tính bằng mét) được mô tả bởi phương trình với tính bằng giây. Độ cao lớn nhất của quả bóng bằng bao nhiêu mét (nhập đáp án vào ô trống, kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)?
Phương trình vận tốc của quả bóng là .
Độ cao lớn nhất quả bóng đạt được khi
Khi đó
Đáp án cần nhập là: 19,6.
Câu 7:
Gọi O là tâm hình chữ nhật ABCD.
Kẻ .
Ta có .
Mà nên .
Ta có nên
Chọn D.
Câu 8:
Gọi là trung điểm BC.
Ta có
có
Chọn B.
Câu 9:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để bất phương trình nghiệm đúng với mọi (nhập đáp án vào ô trống)?
Tập xác định
Đặt , khi đó bất phương trình trở thành .
Với thì
Xét hàm số trên .
Ta có
Do đó hàm số có bảng biến thiên như sau:
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy để bất phương trình thì
Vậy có 21 giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần nhập là: 21.
Câu 11:
Số cốc mỗi ngày cửa hàng bán được lần lượt lập thành cấp số cộng có công sai là và Do đó, ngày thứ 10 cửa hàng sẽ bán được số cốc nước mía là:
Chọn C.
Câu 12:
Xét các số thực dương thỏa mãn Khi đạt giá trị nhỏ nhất thì giá trị bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Giả thiết trở thành:
.
Xét hàm số có .
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng
Do đó .
Đặt
Dấu "=" xảy ra khi
Đáp án cần nhập là: 2.
Câu 13:
Điều kiện:
Ta có
Vì là số nguyên nên
Vậy có 70 số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn C.
Câu 14:
Cho lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau. Gọi lần lượt là hai điểm thuộc và sao cho là đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng đó. Tính tỉ số (nhập đáp án vào ô trống).
Kết quả bài toán sẽ không thay đổi nếu ta xét lăng trụ đều có cạnh bên bằng cạnh đáy bằng 2.
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ ( là trung điểm của ).
Ta có .
Suy ra
Do nên ta có
Suy ra
Đường thẳng là đường vuông góc chung của và nên
Đáp án cần nhập là: 1,5.
Câu 15:
Ta có
Do đó nhiệt độ cao nhất trong ngày là 32 độ khi
Do nên suy ra .
Vậy lúc 15 giờ là thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày. Chọn B.
Câu 16:
Giả sử cạnh của hình lập phương là
Gọi là trung điểm đoạn thẳng
Khi đó, nên .
Xét vuông tại , ta có
Xét vuông tại , ta có
Có
Trong tam giác ta có:
Suy ra Vậy Chọn A.
Câu 17:
Ta có
Do đó .
Suy ra Do đó Chọn A.
Câu 18:
Số lượng vi khuẩn trong một phòng thí nghiệm được tính theo công thức , trong đó là số lượng vi khuẩn lúc ban đầu, là số lượng vi khuẩn sau phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc ban đầu, số lượng loại vi khuẩn là 30 triệu con (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
Ta có nghìn con nghìn con.
Để số lượng vi khuẩn là 30 triệu con .
Vậy thời gian để số vi khuẩn đạt 30 triệu con là khoảng 8,6 phút.
Đáp án cần nhập là: 8,6.
Câu 19:
Gọi là biến cố “học sinh giỏi toán”, là biến cố “học sinh giỏi lý”.
Ta có là biến cố “học sinh giỏi toán và lý”.
là biến cố “học sinh giỏi toán hoặc lý”.
Khi đó
Do đó Chọn B.
Câu 20:
Ta có ;
Dễ thấy theo tỉ số nên
Do đó Chọn B.
Câu 21:
Đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng nên nhận là vectơ chỉ phương.
Phương trình đường thẳng là Chọn C.
Câu 22:
Cho hàm số Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để (nhập đáp án vào ô trống)?
Xét
Do đó
• Nếu
• Nếu
• Nếu
Vậy có tất cả 39 số nguyên thỏa mãn.
Đáp án cần nhập là: 39.
Câu 23:
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là
(*).
Do là nghiệm của phương trình (*) nên có .
Khi đó Chọn B.
Câu 24:
Đường thẳng đi qua và vectơ chỉ phương
Gọi là hình chiếu của trên
Vì nên .
Suy ra .
Mà nên .
Do đó .
.
Vậy Chọn A.
Câu 25:
Ta có .
Yêu cầu bài toán
Kết hợp với: và suy ra Chọn A.
Câu 26:
Cho hàm số Giả sử là một nguyên hàm của thoả mãn Giá trị của bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có .
Theo bài ra, ta có .
Hàm số liên tục nên
Vậy
Đáp án cần nhập là: 18.
Câu 27:
Ta có
Theo bài ra
.
Lại có
Chọn C.
Câu 28:
Cho hàm số liên tục trên Hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới.
Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
Ta có
Dựa vào bảng biến thiên, ta được .
Do đó hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. Chọn D.
Câu 29:
Cho hàm số có đạo hàm liên tục trên thỏa mãn và , với
Gọi và lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên Tính (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có:
.
Khi đó .
Do Do đó .
Có
Tìm được
Đáp án cần nhập là: .
Câu 30:
Ta có
Để hàm số đã cho có hai điểm cực trị
TH1: .
Ta có bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu ta có điểm cực tiểu là .
Vì hoành độ điểm cực tiểu nhỏ hơn 2 nên
Kết hợp và nên .
TH2: .
Ta có bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu ta có điểm cực tiểu là x = 0 < 2.
Kết hợp với và
Kết hợp cả hai trường hợp ta có Chọn A.
Câu 31:
Ta có
Mà nên
Do đó Chọn C.
Câu 32:
Phương trình đã cho là phương trình mặt cầu khi và chỉ khi
.
Theo bài ra .
Vậy có 7 giá trị nguyên của thỏa mãn bài toán. Chọn D.
Câu 33:
Biết rằng đồ thị của hàm số ( là tham số thực) nhận trục hoành làm tiệm cận ngang và trục tung làm tiệm cận đứng. Tính (nhập đáp án vào ô trống).
Theo công thức tìm nhanh tiệm cận của đồ thị hàm số ta có:
• Đồ thị hàm số nhận làm TCĐ
• Đồ thị hàm số nhận làm
Vậy
Đáp án cần nhập là: 0.
Câu 35:
Đặt Vì nên
Ta có:
(với và ).
Suy ra
Theo giả thiết, ta có: Chọn D.
Câu 36:
Trong không gian cho ba đường thẳng có phương trình lần lượt là và Đường thẳng vuông góc với đồng thời cắt tương ứng tại sao cho độ dài nhỏ nhất. Biết rằng có một vectơ chỉ phương Giá trị bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có và
Suy ra
Đường thẳng có một VTCP là
Ta có .
Khi đó ta có , đạt được khi
Do đó , suy ra
Đáp án cần nhập là: 0.
Câu 37:
Ta có nên ta có
• ;
• .
Suy ra .
Do đó đạt giá trị nhỏ nhất khi .
Vậy Chọn C.
Câu 38:
Ta có
Do đó nhiệt độ cao nhất trong ngày là 32 độ khi
Do nên suy ra .
Vậy lúc 15 giờ là thời gian nhiệt độ cao nhất trong ngày. Chọn B.
Câu 39:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên thuộc đoạn của tham số để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt (nhập đáp án vào ô trống)?
Phương trình hoành độ giao điểm của và :
.
Ta có .
Để đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt thì phương trình có hai nghiệm phân biệt khác .
Theo giả thiết: và nên .
Vì và , suy ra có giá trị nguyên .
Vì và , suy ra có giá trị nguyên .
Tóm lại có tất cả giá trị nguyên của tham số .
Đáp án cần nhập là: 2016.
Câu 40:
Vận tốc chuyển động
Có
Khi đó tại thời điểm thì Chọn A.
Câu 41:
Gọi là diện tích phần tô đậm.
Ta có . Chọn D.
Câu 42:
Trong không gian cho hai đường thẳng và Phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng và có dạng Giá trị của bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Đường thẳng có vectơ chỉ phương và đi qua điểm
Đường thẳng có vectơ chỉ phương và đi qua điểm
Ta có:
và chéo nhau.
Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng và nên nhận là vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm của đoạn MN.
Suy ra phương trình của
Đáp án cần nhập là: 20.
Câu 44:
Câu 45:
Vì nên
.
Tam giác là tam giác đều vì là hình lập phương.
Suy ra .
Vậy . Chọn C.
Câu 46:
Điều kiện: 0 < x < 25. Chiều dài hình hộp là: .
Chiều rộng hình hộp là: ; Chiều cao hình hộp là: .
Thể tích hình hộp là: .
Ta có
Ta có bảng biến thiên:
Như vậy,
Đáp án cần nhập là: 18 000.
Câu 47:
Ta có: .
Theo công thức xác suất toàn phần, ta có:
. Chọn C.
Câu 48:
Hai bạn An và Bình chơi một trò chơi qua hai vòng. Ở vòng một, cứ mỗi lượt chơi ai thắng thì được 3 điểm, còn thua thì bị trừ 1 điểm. Ở vòng thứ hai, cứ mỗi lượt chơi, ai thắng thì lại được 4 điểm, còn thua thì bị trừ 2 điểm. Biết rằng sau khi chơi xong thì tổng điểm của hai bạn là 56 và An nhiều điểm hơn Bình. Giả sử rằng An đã thắng tất cả các trận ở vòng một nhưng lại thua tất cả các trận ở vòng hai. Hỏi ở vòng một có ít nhất bao nhiêu trận (nhập đáp án vào ô trống)?
Gọi x, y lần lượt là số trận của vòng 1 và 2, trong đó nguyên dương.
Theo giả thiết thì số điểm của A là 3x – 2y, số điểm của B là .
Theo đề ta có: .
Suy ra tổng số trận là 28.
Ta có điểm của An nhiều hơn của Bình nên .
Có . Mà x nguyên dương nên x = 17.
Do đó vòng 1 có ít nhất 17 trận.
Đáp án cần nhập là: 17.
Câu 49:
Gọi A là biến cố: “Vận động viên được chọn thuộc đội A”.
B là biến cố: “Vận động viên đạt huy chương vàng”.
Theo đề ta có: ; ; .
Khi đó, . Chọn A.
Câu 50:
Người ta tiến hành phỏng vấn người về một mẫu quần mới. Người phỏng vấn yêu cầu cho điểm mẫu quần đó theo thang điểm là . Kết quả được trình bày theo mẫu số liệu ghép nhóm được cho ở bảng bên dưới.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm đó nằm trong khoảng nào dưới đây?
Số trung bình cộng của mẫu số liệu đó là:
Phương sai của mẫu số liệu đó là:
Chọn B.
Câu 51:
Căn cứ 6 phong cách ngôn ngữ đã học (sinh hoạt, nghệ thuật, chính luận, báo chí, khoa học, hành chính).
Đoạn trích trên mang đầy đủ đặc điểm của phong cách chính luận:
- Tính công khai về quan điểm chính trị: Tác giả bày tỏ quan điểm của mình về tính tự kiêu, tự đại và tác hại của nó đối với con người.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: Tác giả đưa ra tác hại của tính tự kiêu và lấy ví dụ so sánh để người đọc có thể hình dung một cách cụ thể. Các câu văn ngắn liên tiếp được nối với nhau bằng các phép liên kết câu làm cho đoạn văn trở nên chặt chẽ.
- Tính truyền cảm và thuyết phục: Giọng điệu hùng hồn, ngôn từ sáng rõ.
→ Chọn C.
Câu 52:
Căn cứ vào 6 thao tác lập luận đã học (giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ).
- Thao tác lập luận:
+ Giải thích: “Tự kiêu, tự đại là khờ dại”.
+ Bác bỏ: “Chớ tự kiêu, tự đại”.
+ Phân tích: các câu tiếp theo.
+ So sánh: “Người mà tự kiêu, tự mãn, cũng như cái chén, cái đĩa cạn…”
→ Chọn A.
Câu 53:
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học.
- Điệp từ: tự kiêu, tạ đại, hơn mình, thì,…
- Tác dụng: Làm cho lời văn giàu giá trị biểu đạt, có nhịp điệu; qua đó tác giả nhấn mạnh thái độ, nhằm thể hiện sự phản bác của mình về kiểu người tự kiêu, tự đại.
→ Chọn C.
Câu 54:
Phân tích, lí giải, tổng hợp.
“Tự kiêu, tự đại tức là thoái bộ”: ý kiến nêu lên tác hại của việc tự kiêu, tự đại. “Thoái bộ” ở đây nghĩa là suy thoái, thụt lùi. Một người tự kiêu, tự đại sẽ không học hỏi được những điều hay, không tiếp thu được những kiến thức mới mà chỉ bị thụt lùi về phía sau và không phát triển bản thân lên được. Chọn B.
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu 60:
Câu 61:
Câu 62:
- Hình ảnh “mẹ thiên nhiên” sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Cách nhân hóa: gọi tên sự vật bằng từ ngữ để gọi con người.
→ Chọn B.
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Sau thời kì đổi mới, các nhà văn đã cho ra những tác phẩm văn học phản ánh cuộc sống chân thật hơn.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Thao tác lập luận bình luận là đưa ra ý kiến đánh giá (xác định phải trái, đúng sai, hay dở), nhận xét (trao đổi ý kiến) về một tình hình, một vấn đề.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một khoảnh khắc diễn ra có phần bất ngờ nhưng cái quan trọng là sẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong sự chuyển mình của Hà Nội, có những cái tưởng được thêm, và thực chất lại là mất đi một cách rất đáng tiếc.
Câu 75:
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có vị trí hết sức quan trọng trong toàn bộ tiến trình văn học: duy trì tinh hoa văn hóa dân tộc và mở ra một thời kì văn học mới - văn học hiện đại.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tư tưởng tình cảm của nhà văn trong tác phẩm thường không được nói ra bằng lời mà được biểu hiện bằng _______ và _______.
Câu 82:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
______ Tiếng Việt của chúng ta đẹp, ______ tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng)
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Lao động là _______ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi người.
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo _________ của Nguyễn Du về phương diện cảm hứng sáng tạo và nghệ thuật miêu tả.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển lớn tình yêu
Để ngàn năm còn vỗ.
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Đoạn thơ trên thể hiện khát vọng gì của nhân vật trữ tình?
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác, Viễn Phương)
Từ mặt trời2 chỉ đối tượng nào?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Vơ vẩn theo mãi vòng quanh quẩn
Muốn thoát, than ôi, bước chẳng rời
Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi
Nhẹ nhàng như con chim cà lơi
Say đồng hương nắng vui ca hát
Trên chín tầng cao bát ngát trời...
(Nhớ đồng – Tố Hữu)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng,
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi;
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời
Ngoài đường đê cỏ non tràn biếc cỏ,
Đàn sáo đen sà xuống mổ vu vơ
Mấy cánh bướm rập rờn trôi trước gió.
Những trâu bò thong thả cúi ăn mưa.
(Chiều xuân – Anh Thơ)
Nội dung chính của bức tranh chiều xuân là gì?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mạn thuật (bài 4)
(Nguyễn Trãi)
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay,
Trong thế giới phút chim bay.
Non cao non thấp mây thuộc,
Cây cứng cây mềm gió hay.
Nước mấy trăm thu còn vậy,
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay*.
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết,
Bui một lòng người cực hiểm thay.
* nhẫn nay: cho đến bây giờ.
Theo bài thơ, thứ gì trong thế giới này thực khó đoán biết?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;
Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
(Tràng Giang – Huy Cận)
Cái cảm giác trống trải, xa vắng của không gian “tràng giang” trong khổ thơ, chủ yếu được tô đậm bởi yếu tố nghệ thuật nào?
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nhiều năm đã trôi qua. Tôi sống ở Thành phố Hồ Chí Minh thỉnh thoảng có việc phải ra Hà Nội đều ghé lại thăm cô Hiền. Chú tôi đã mất rồi. Các em đã có gia đình riêng. Chúng nó cũng đã bắt đầu già. Lớp các cụ trong họ chỉ còn vài người, cô Hiền là một. Cô đã yếu nhiều, đã già hẳn, ngoài bảy mươi rồi còn gì, nhưng cô vẫn là người của hôm nay, một người Hà Nội của hôm nay, thuần tuý Hà Nội, không pha trộn. Nơi tiếp khách của cô sau tấm bình phong cao hơn đầu người bằng gỗ chạm suốt mấy chục năm không hề thay đổi. Một bộ xa lông gụ “cái khánh”, cái sập gụ chân quỳ chạm rất đẹp nhưng không khảm, cái tủ chùa một cánh bên trong bày một cái lọ men Thuý hồng, một cái lư hương đời Hán, một cái liễn hấp sâm Giang Tây, và mấy thứ bình lọ màu men thì thường nhưng có dáng lạ, chả rõ từ đời nào. Cô đang lau đánh một cái bát thuỷ tiên men đỏ, hai cái đầu rồng gắn nối bằng đồng, miệng chân cũng đều bịt đồng, thật đẹp. Bên ngoài trời rét, mưa rây lả lướt chỉ đủ làm ẩm áo chứ không làm ướt, lại nhìn một bà lão (nếu là một thiếu nữ thì phải hơn) lau đánh cái bát bày thuỷ tiên thấy Tết quá, Hà Nội quá, muốn ở thêm ít ngày ăn lại một cái Tết Hà Nội.
(Trích Một người Hà Nội – Nguyễn Khải)
Hình ảnh cái bát thủy tiên men đỏ (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về nó khi nói rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ, “Dòng sông trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha thướt mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là “Kiều”, rất “Kiều” trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả “Từ ấy”.
(Ai đã đặt tên cho dòng sông – Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Trong đoạn trích trên, vẻ đẹp của sông Hương được khám phá từ góc nhìn nào?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện bản thân. Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng của chính mình.
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn trên:
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thư viết cho em nhòe nét mực
Phên thưa sương muối cứ bay vào
Núi rét đêm qua chừng mất ngủ
Sáng ra thêm bạc một nhành lau.
Ở đây tuyết trắng bên chăn mỏng
Bếp đỏ cơm trưa núi vẫn mờ
Mực đóng thành băng trong ruột bút
Hơ hoài than đỏ chảy thành thư.
(Hữu Thỉnh, Thư mùa đông, https://phunuquandoi.vn)
Chi tiết nào không gợi tả điều kiện khắc nghiệt của thời tiết?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đan Thiềm (thất vọng): - Chỉ tại ông không nghe tôi, dùng dằng mãi. Bây giờ… (Nói với Ngô Hạch) Xin tướng quân…
Ngô Hạch: Dẫn nó đi, không cho nó nói nhảm nữa, rờm tai (quân sĩ dẫn nàng ra)
Đan Thiềm: Ông Cả! Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt! (Họ kéo nàng ra tàn nhẫn)
(Trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng)
Bi kịch của Vũ Như Tô là gì?
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không.
(Chiều tối – Hồ Chí Minh)
Âm hưởng chủ đạo của hai câu thơ trên là gì?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Khi mỗi mùa rau khúc nở một màu trắng mơ hồ như sương đọng trên những cánh đồng thì trong tôi lại vang lên một câu hỏi. Câu hỏi năm nào cũng vang lên trong tôi và kéo dài mấy chục năm rồi. Một câu hỏi đơn giản đến mức hình như chẳng có ai một lần đặt câu hỏi đó trong cuộc đời mình: Làm thế nào mà những cây rau khúc bé bỏng lại có thể giữ được sự sống của chúng trong đất suốt một năm trời qua mưa bão, nắng gió và đến một ngày lại thức dậy tràn đầy sức sống như thế?. Những hạt rau khúc nhỏ li ti như những hạt bụi. Chúng vùi sâu trong đất với mưa nắng, ngập lụt và bao biến động mà không bị giết chết. Ai cho những hạt rau khúc bé bỏng kia sức mạnh phi thường và sự chịu đựng bền bỉ đến như vậy? Có những câu hỏi về những điều thật nhỏ bé lại chứa đựng cả một bí ẩn lớn của vũ trụ. Và những thứ nhỏ bé ấy lại là “biển” chỉ đường cho con người trong đời sống hầu như mù mờ và vô định này.
(Tôi khóc những cánh đồng rau khúc, Nguyễn Quang Thiều)
Từ “chúng” trong câu văn “Chúng vùi sâu trong đất với mưa nắng, ngập lụt và bao biến động mà không bị giết chết.” thay thế cho đối tượng nào trước đó?
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Từ lưng đèo
Dốc núi mù che
Các anh về
Xôn xao làng tôi bé nhỏ
Nhà lá đơn sơ
Nhưng tấm lòng rộng mở
Nồi cơm nấu dở
Bát nước chè xanh
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau.
(Bao giờ trở lại – Hoàng Trung Thông)
Đoạn thơ trên diễn tả tình cảm nào sau đây?
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Một trăm thứ than, than thân là than không ai quạt.
Một trăm thứ bạc, bạc tình bán chẳng ai mua.
“Than” và “bạc” ở câu ca dao dưới được sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 101:
Đáp án đúng là D
Đổi đơn vị: 100 km/h = 27,8 m/s;
Gia tốc của xe đua:
Lực để tạo ra gia tốc đó:
Câu 102:
Cho ba lực đồng quy cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?
Đáp án đúng là B
Ta có:
Để tìm hợp lực , trước hết ta tổng hợp 2 lực và :
Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được phương và chiều của như hình vẽ.
Độ lớn:
Như vậy cùng phương, ngược chiều với , do đó ta có:
Câu 103:
Đáp án đúng là D
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: nên là đường chéo của hình bình hành tạo bởi và . Ta có hình vẽ
Từ hình vẽ ta có:
Câu 104:
Đáp án đúng là C
Ta có:
Câu 105:
Đáp án đúng là A
Câu 106:
Đáp án đúng là C
Ta có: .
Suy ra: .
Câu 107:
Đáp án đúng là A
Câu 108:
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết . Khi K mở, vôn kế chỉ . Khi đóng vôn kế chỉ và ampe kế chỉ .
Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
Đáp án đúng là D
Khi K mở, vôn kế chỉ giá trị của suất điện động của nguồn:
Vì có , vậy .
Khi K đóng, vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu nguồn điện:
.
Câu 109:
Đáp án đúng là D
Số neutron có trong một nguyên tử carbon là N = 14 – 6 = 8.
Số nguyên tử có trong m = 3,5 g carbon là:
Số neutron có trong 3,5 g carbon là: 8.1,505.1023 = 12,04.1023.
Câu 110:
Đáp án đúng là B
Phần hao phí nhiệt lượng của nồi hơi súp de bằng:
40 000 – 30 000 = 10 000 (J mỗi giây)
Điều này tương đương với tỉ lệ hao phí là 25%.
Câu 111:
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 cm2 và khoảng chạy 25 cm để bơm một bánh xe đạp sao cho khi áp lực của bánh lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc của bánh với mặt đường là 50 cm2. Ban đầu bánh chứa không khí có áp suất p0 = 105 Pa và thể tích V0 = 1 500 cm3. Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh vượt quá 1,5p0 thì thể tích trong của xăm là 2 000 cm3 và nhiệt độ không khí trong xăm không đổi. Phải đẩy bơm tối thiểu bao nhiêu lần (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn đến hàng đơn vị).
Áp suất không khí trong bánh khi bơm xong: với
Mỗi lần đẩy có 8.25 = 200 cm3 không khí được đưa vào bánh.
Trạng thái 1: p1 = 105 Pa; V1 = (1500 + 200n); T1 = T
Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2 000 cm3; T2 =T.
Áp dụng định luật Boyle sẽ xác định được lần.
Câu 112:
Đáp án đúng là C
– Xác định độ lớn của áp suất ở độ sâu 100 m:
p2 = pkhí quyển + pnước = 1,013.105 + (1 000. 9,81.100) = 10,82.105 Pa.
– Xác định trạng thái của lượng khí khi chưa giãn nở (V1 = 60 lít; p1 = 107 Pa; T1 = 300 K) và khi đã giãn nở (V2 = ?; T2 = 276 K; p2 = 10,82.105 Pa). Từ đó tính được V2 = 510 lít.
Câu 113:
Đáp án đúng là A
Độ lớn của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có chiều dài L mang dòng điện I đặt trong từ trường cảm ứng từ B là:
Câu 114:
Trên hai ray kim loại cố định, cách nhau d = 5,0 cm có một thanh kim loại có độ dài l = 7,0 cm, khối lượng m = 100 g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang như hình vẽ.
Tính gia tốc của thanh kim loại nếu cho dòng điện I = 10 A chạy qua và đặt chúng trong từ trường đều có độ lớn B = 1,5 T.
Đáp án đúng là B
Chú ý: Dòng điện đi qua thanh có phần độ dài là d, vì phần độ dài đó mới tạo thành mạch kín.
Câu 115:
Đáp án đúng là A
Theo định luật bảo toàn: tổng số nuclôn của các hạt tương tác bằng tổng số nuclôn của các hạt sản phẩm:
Tổng đại số các điện tích của các hạt tương tác bằng tổng đại số các điện tích của các hạt sản phẩm:
Câu 116:
Câu 117:
Đáp án đúng là B
Số hạt nhân có trong U là: hạt.
Năng lượng toả ra:
Năng lượng có ích:
Công suất:
Câu 118:
Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất () là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg chất đó tăng lên
Cho phản ứng nhiệt nhôm:
2Al(s) + (s) (s) + 2Fe(s)
Biết nhiệt tạo thành, nhiệt dung của các chất được cho trong bảng sau:
Chất |
(kJ/g) |
C (J/g.K) |
Chất |
(kJ/g) |
C (J/g.K) |
Al |
0 |
|
|
−16,37 |
0,84 |
|
−5,14 |
|
Fe |
0 |
0,67 |
Giả thiết phản ứng xảy ra vừa đủ, hiệu suất 100%; nhiệt độ ban đầu là , nhiệt lượng toả ra bị thất thoát ra ngoài môi trường là 50%. Nhiệt độ đạt được trong lò phản ứng nhiệt nhôm là
Đổi đơn vị của enthalpy:
Chất |
(kJ/g) |
(kJ/mol) |
|
−5,14 |
−822,4 |
|
−16,37 |
−1669,74 |
Xét phản ứng: 2Al(s) + (s) (s) + 2Fe(s)
Biến thiên enthalpy của phản ứng:
= 1.( –1669,74) + 2.0 – 2.0 – 1.( –822,4) = –847,34 (kJ)
Nhiệt dung của sản phẩm: C = 102.0,84 + 2.56.0,67 = 160,72 (J.K-1).
Nhiệt độ tăng lên:
Nhiệt độ đạt được: (25 + 273) + 2636 = 2934 (K)
Chọn B.
Câu 119:
Polystyrene là một loại nhựa thông dụng được dùng để làm đường ống nước. Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene (). Styrene được điều chế từ phản ứng sau:
Cho các trường hợp sau:
(a) Tăng áp suất của bình phản ứng.
(b) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(c) Tăng nồng độ của
(d) Thêm chất xúc tác.
(e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng.
Số trường hợp làm cân bằng hoá học của phản ứng trên chuyển dịch theo chiều thuận là
(a) Tăng áp suất của bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí Chiều nghịch
(b) Tăng nhiệt độ của phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều thu nhiệt Chiều thuận.
(c) Tăng nồng độ của Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của Chiều thuận.
(d) Thêm chất xúc tác: Cân bằng không chuyển dịch. Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ của cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch, làm phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.
(e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng: Cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ styrene Chiều thuận.
Chọn A.
Câu 120:
* Điện phân dung dịch với anode bằng đồng (anode tan)
- Tại anode: Cu bị oxi hóa thành ion đi vào dung dịch.
→ Anode bị hòa tan dần.
- Tại cathode: bị khử thành Cu bám trên cathode.
* Điện phân dung dịch với anode bằng graphite (điện cực trơ)
- Tại anode: xảy ra sự oxi hóa
- Tại cathode: xảy ra sự khử ion
Chọn A.
Câu 121:
Trong phân tử HBr, nguyên tử hydrogen và bromine đã lần lượt đạt cấu hình electron bền vững của helium và krypton.
Chọn D.
Câu 122:
Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho kim loại K vào dung dịch
(b) Đốt bột trong khí
(c) Cho vào dung dịch
(d) Cho vào dung dịch
(e) Điện phân nóng chảy, có mặt
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa - khử xảy ra là
(a)
→ Thỏa mãn.
(b)
→ Thỏa mãn.
(c) Phản ứng xảy ra không có sự thay đổi số oxi hóa của các chất:
→ Không thỏa mãn.
(d) Phản ứng xảy ra không có sự thay đởi số oxi hóa của các chất:
→ Không thỏa mãn.
(e)
→ Thỏa mãn.
Chọn C.
Câu 123:
- Ở , độ tan của là 35,1 gam nên khối lượng có trong 100 gam dung dịch bão hòa là:
Sau khi thêm 1,0 gam vào 100 gam dung dịch bão hòa thì khối lượng còn lại trong dung dịch là: 1,0 + 25,98 – 1,58 = 25,4 gam.
- Nồng độ bão hòa dung dịch ở là
- Số mol bằng với số mol tinh thể tách ra bằng mol
- Khối lượng dung dịch sau khi tinh thể tách ra là:
→ → n = 7.
→ Công thức muối kết tinh tách ra là:
Chọn C.
Câu 124:
Bảo toàn electron ta có:
Chọn C.
Câu 125:
Thực hiện thí nghiệm tách β-carotene từ nước ép cà rốt:
Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm.
Tiến hành:
- Cho khoảng 20 mL nước ép cà rốt vào phễu chiết. Thêm tiếp khoảng 20 mL hexane, lắc đều khoảng 2 phút.
- Để yên phễu chiết trên giá thí nghiệm khoảng 5 phút để chất lỏng tách thành hai lớp.
- Mở khoá phễu chiết cho phần nước ở dưới chảy xuống, còn lại phần dung dịch β-carotene hoà tan trong hexane.
Cho các phát biểu sau
(1) Trước khi chiết lớp hexane trong phễu không có màu; sau khi chiết lớp hexane trong phễu có màu vàng cam.
(2) Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – lỏng.
(3) Thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – rắn.
(4) Dùng dung môi là hexane có khả năng hoà tan β-carotene nhưng không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp để chiết.
(5) Phễu chiết tách thành hai lớp, lớp bên trên là β-carotene hoà tan trong hexane, lớp dưới là nước.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng bao gồm: 1, 2, 4, 5.
(3) Sai vì thí nghiệm tách β-carotene từ nước cà rốt dựa theo nguyên tắc chiết lỏng – lỏng.
Chọn C.
Câu 126:
Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptide Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa 2 dipeptide khác nhau: Gly – Ala; Ala – Gly.
Chọn C.
Câu 127:
Glutamic acid là một trong 20 amino acid cần thiết cho cơ thể, giữ vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể, xây dựng cấu trúc protein và trong các biến đổi sinh hoá của hệ thần kinh trung ương. Biết rằng glutamic acid có công thức cấu tạo như hình sau:
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Phát biểu A sai vì nhóm chức trong glutamic acid là: và
Phát biểu B sai vì công thức phân tử của glutamic acid là: C5H9O4N, nên glutamic acid có phân tử khối là 147.
Phát biểu C sai vì glutamic acid là hợp chất tạp chức.
Chọn D.
Câu 128:
Giải Nobel Hoá học 2021 được trao cho hai nhà khoa học Benjamin List và David W.C. MacMillan “cho sự phát triển quá trình xúc tác hữu cơ bất đối xứng” mở ra các ứng dụng trong việc xây dựng phân tử. Trong đó Benjamin List đã sử dụng proline làm xúc tác cho phản ứng cộng aldol. Proline có công thức cấu tạo như sau:
Cho các phát biểu sau:
(1) Proline có chứa một nhóm chức alcohol.
(2) Proline có chứa một nhóm chức amine.
(3) Một phân tử proline có chứa 6 nguyên tử carbon và 8 nguyên tử H.
(4) Proline là hợp chất đa chức.
(5) Phân tử proline chứa 17 nguyên tử của các nguyên tố.
(6) Phần trăm khối lượng của oxygen trong proline là 27,83%.
Số phát biểu đúng là
Phát biểu (1) sai vì proline không chứa nhóm chức alcohol.
Phát biểu (2) đúng.
Phát biểu (3) sai vì proline có công thức phân tử C5H9NO2 nên có 5 nguyên tử C và 9 nguyên tử H.
Phát biểu (4) sai vì proline là hợp chất tạp chức.
Phát biểu (5) đúng. Số nguyên tử trong một phân tử proline là: 5 + 9 + 1 + 2 = 17.
Phát biểu (6) đúng.
Chọn C.
Câu 129:
Xà phòng hoá hoàn toàn 132,9 kg chất béo bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 13,8 kg glycerol và muối dùng để làm xà phòng. Hỏi dùng toàn bộ lượng muối trên trộn với chất phụ gia thì thu được bao nhiêu bánh xà phòng? Cho biết, mỗi bánh xà phòng nặng 100 gam, trong đó lượng muối của acid béo chiếm 72% về khối lượng. Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị. (nhập đáp án vào ô trống)
Đáp án:
Bảo toàn khối lượng:
mmuối = mchất béo + mNaOH – mglycerol = 132,9 + 0,45.40 – 13,8 = 137,1 (kg)
Số lượng bánh xà phòng thu được là:
(bánh)
Đáp số: 1 904.
Câu 130:
Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất đều có thể phản ứng với HCOOH.
(2) Oxi hóa không hoàn toàn ethene có thể thu được ethanal.
(3) Phenol ít tan trong ethanol.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế bromine vào vòng benzene.
Các phát biểu đúng là
Các phát biểu (1), (2), (4) đúng.
Phát biểu (3) sai vì phenol tan trong ethanol.
Chọn D.
Câu 131:
Trong điều kiện thích hợp glucose lên men tạo thành khí và
Chọn A.
Câu 133:
Nhóm hút electron mạnh (do chứa liên kết đôi), nhất là ở các vị trí −o, −p nên picric acid có tính acid mạnh, dễ dàng tác dụng với các kim loại như Fe, Al.
Chọn D.
Câu 134:
Số mol phenol:
Số mol picric acid tạo thành:
Khối lượng picric acid thu được:
Chọn A.
Câu 135:
Câu 136:
Câu 137:
Câu 138:
Câu 139:
Câu 140:
A. Sai. Thí nghiệm sử dụng hạt nảy mầm (chưa có khả năng quang hợp) nên vẫn có thể thành công trong điều kiện có ánh sáng.
B. Sai. Cường độ hô hấp ở hạt khô thấp, hạt nảy mầm có cường độ hô hấp cao nên thí nghiệm với hạt khô thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi.
C. Sai. Dung dịch xút (NaOH) không tạo kết tủa với CO2.
D. Đúng. Quá trình hô hấp của thực vật thải ra CO2, CO2 tạo kết tủa với Ca(OH)2 làm nước vôi trong bị vẩn đục.
Chọn D.
Câu 141:
Câu 142:
Câu 143:
A. Sai. Vì đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xảy sắc thể thường và ở nhiễm sắc thể giới tính.
B. Sai. Vì đột biến đảo đoạn chỉ xảy ra trong một NST nên không chuyển gene từ nhóm liên kết này sang nhóm liên kết khác.
C. Sai. Vì đột biến mất đoạn có thể làm mất một số gene nên làm thay đổi số lượng gene trên NST.
D. Đúng. Vì đối với đột biến chuyển đoạn trên một NST thì không làm thay đổi số lượng và thành phần gene của một NST.
Chọn D.
Câu 144:
Câu 145:
Câu 146:
Những năm gần đây vùng Đồng bằng sông Cửu Long của nước ta thường xuyên bị nhiễm mặn do biến đổi khí hậu làm nước biển dâng. Nhằm tìm kiếm các loài thực vật phù hợp cho sản xuất, các nhà khoa học đã tiến hành các thử nghiệm trên hai loài thực vật đầm lầy (loài A và loài B) ở vùng này. Để nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển tới hai loài này, chúng được trồng trong đầm nước mặn và đầm nước ngọt. Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:
Khi nói về 2 loài này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Loài A chịu mặn tốt hơn loài B.
II. Trong cùng một độ mặn, loài B có sinh khối cao hơn loài A.
III. Trong tương lai nước biển dâng loài A sẽ trở nên phổ biến hơn loài B.
IV. Cả 2 loài A và B đều là sinh trưởng tốt trong điều kiện nước ngọt.
I. Đúng. Vì loài A chịu mặn tốt hơn loài B. Trong giới hạn độ muối 60% - 80%, loài A vẫn còn sinh trưởng mặc dù sinh khối thấp hơn, trong khi đó loài B bị chết.
II. Sai. Vì trong cùng một độ mặn, loài B có sinh khối thấp hơn loài A.
III. Đúng. Nhờ khả năng chịu mặn tốt hơn loài B nên nếu trong tương lai nước biển dâng, độ mặn tăng lên thì loài A sẽ trở lên phổ biến hơn.
IV. Đúng. Cả 2 loài sinh trưởng tốt hơn trong điều kiện nước ngọt.
Chọn A.
Câu 147:
Xét quần thể một loài thực vật giao phấn đang ở trạng thái cân bằng di truyền, xét 1 gene có hai allele. Allele A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định hoa trắng. Theo định luật Hardy - Weinberg, có bao nhiêu quần thể sau đây đang cân bằng về mặt di truyền?
I. Quần thể có 100% cây hoa trắng.
II. Quần thể có 100% cây hoa đỏ mang kiểu gene AA.
III. Quần thể có tần số các kiểu gene lần lượt là: 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
IV. Quần thể có tần số các kiểu gene lần lượt là: 0,5AA : 0,5Aa.
Câu 148:
Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt; 2 cặp gene này nằm trên NST thường; allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng, cặp gene này nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X. Phép lai P dị hợp 3 cặp gene: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ × Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ, thu được F1 có 17,5% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1, số ruồi không thuần chủng chiếm tỉ lệ là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
Ruồi mắt đỏ × Ruồi mắt đỏ thu được đời con có ruồi mắt trắng → P: XDXd × XDY → F1: 1XDXD : 1XDXd : 1XDY : 1XdY.
F1 có 17,5% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng (A-B-XdY) → A-B- = 17,5% : 25% = 0,7.
Ở ruồi giấm, hoán vị gene chỉ xảy ra ở bên con cái →
Tỉ lệ ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là: A-B-XDX- = 0,7 × 0,5 = 0,35.
Tỉ lệ ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ thuần chủng ở F1 là:
→ Trong trong tổng số ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1, số ruồi không thuần chủng chiếm tỉ lệ: . Đáp án: .
Câu 149:
Câu 150:
Câu 151:
Câu 152:
Câu 153:
Câu 154:
Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và Liên Xô là tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đó, nguyên nhân cơ bản bao gồm:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế.
+ Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế, sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội.
+ Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành.
- Nguyên nhân khách quan: hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn.
→ Chọn B.
Câu 155:
- Trong quan hệ quốc tế, đa cực là khái niệm chỉ trạng thái địa-chính trị toàn cầu với nhiều trung tâm quyền lực chi phối. Trong trật tự đa cực, không có một trung tâm quyền lực thống trị, thay vào đó, nhiều quốc gia, khu vực tạo ra thế cân bằng về kinh tế, chính trị, quân sự toàn cầu.
- Khái niệm đa cực được dùng chủ yếu để chỉ trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh. Trong trật tự mới này, các nước tăng cường sức mạnh tổng hợp để vươn lên khẳng định ảnh hưởng.
→ Chọn D.
Câu 156:
Triển vọng của Cộng đồng ASEAN:
+ Sự vươn lên của khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng là cơ sở để Cộng đồng ASEAN tiếp tục phát triển với mức độ liên kết ngày càng chặt chẽ và sâu rộng trên cả ba trụ cột.
+ Cộng đồng ASEAN đang ngày càng hoàn thiện thể chế, chính sách, cơ chế hợp tác và đạt được nhiều thành tựu về chính trị, kinh tế, giáo dục, khoa học, kĩ thuật, ...; từng bước gắn kết các quốc gia Đông Nam Á để trở thành khu vực phát triển năng động, thịnh vượng mới của thế giới.
+ Về đối ngoại, vị thế của ASEAN ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. ASEAN có quan hệ rộng mở với các đối tác bên ngoài, tham gia và đóng vai trò quan trọng tại nhiều diễn đàn lớn trên thế giới.
→ Chọn D.
Câu 157:
Ý nghĩa của văn minh Đại Việt:
+ Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt.
+ Là tiền đề và điều kiện quan trọng để tạo nên sức mạnh của dân tộc trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia, đồng thời, góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy được những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ.
+ Văn minh Đại Việt có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam và một số thành tựu tiêu biểu của văn minh Đại Việt đã được UNESCO ghi danh.
→ Chọn D.
Câu 158:
Câu 159:
Câu 160:
Tầm quan trọng về quốc phòng, an ninh của Biển Đông đối với Việt Nam:
+ Biển Đông là tuyến phòng thủ phía đông của đất nước.
+ Hệ thống các đảo và quần đảo của Việt Nam trên Biển Đông hợp thành tuyến phòng thủ bảo vệ vùng trời, vùng biển và đất liền.
+ Bên cạnh đó, nằm trên tuyến giao thông biển huyết mạch và là địa bàn chiến lược ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Biển Đông giữ vai trò bảo vệ an ninh hàng hải, chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam.
→ Chọn D.
Câu 161:
Thông tin nào sau đây là không đúng về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1945-1954?
I. Trong những năm 1945-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng và Chính phủ đã đề ra nhiều biện pháp để đưa cách mạng Việt Nam vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.
II. Trong những năm 1946-1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân kết hợp thực hiện hai nhiệm vụ: chống đế quốc và chống phong kiến.
III. Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia họp bàn và chỉ đạo các chiến dịch quan trọng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tiêu biểu là các chiến dịch: Việt Bắc thu-đông (1947), Biên giới thu-đông (1950)…
IV. Là người lãnh đạo cao nhất của cuộc kháng chiến, những hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã góp phần quan trọng đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đi đến thắng lợi (1954).
Câu 162:
Câu 163:
Câu 164:
Câu 165:
- Một số hoạt động thực thi chủ quyền của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa:
+ Tăng cường tuần tra, chốt giữ, xây dựng bia chủ quyền.
+ Kiên quyết đấu tranh trước các hành động xâm lược.
+ Thực hiện các dự án phát triển kinh tế-xã hội.
- Việt Nam không đướng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ. Chọn A.
Câu 166:
Câu 167:
Nguyên nhân để Việt Nam quyết định mở chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950:
+ Để tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi khi cách mạng Trung Quốc giành thắng lợi, cách mạng Việt Nam có điều kiện liên hệ với các nước xã hội chủ nghĩa; phong trào phản chiến đối chiến tranh Đông Dương đặc biệt ở Pháp
+ Làm thất bại âm mưu của Pháp-Mĩ với Kế hoạch Rơve.
+ Đưa cuộc kháng chiến phát triển sang một giai đoạn mới: sau gần 4 năm chiến tranh bùng nổ, lực lượng kháng chiến của Việt Minh ngày càng lớn mạnh. Phía Việt Nam đã có điều kiện để đưa cuộc kháng chiến phát triển sang giai đoạn mới. Chọn D.
Câu 168:
Điểm khác nhau cơ bản của chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 so với chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 của quân dân Việt Nam là về loại hình chiến dịch.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 là chiến dịch phản công.
+ Chiến dịch Biên giới thu-đông năm 1950 là chiến dịch tiến công.
→ Chọn A.
Câu 169:
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Câu 173:
Câu 174:
Cho bảng số cơ cấu GDP của Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2020:
(Đơn vị: %)
Năm |
2000 |
2010 |
2021 |
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản |
1,2 |
1,0 |
1,1 |
Công nghiệp và xây dựng |
22,5 |
19,3 |
18,4 |
Dịch vụ |
72,8 |
76,3 |
80,1 |
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm |
3,5 |
3,4 |
0,4 |
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về cơ cấu GDP của Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2021?
Câu 175:
Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2022 tại Nam Định:
(Đơn vị: 0C)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Nam Định |
18,1 |
15,1 |
22,5 |
23,9 |
26,4 |
30,4 |
29,9 |
29,0 |
28,1 |
24,8 |
24,9 |
17,0 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2023)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2022 tại Nam Định?
Câu 176:
Cho bảng số liệu quy mô dân số và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1999 - 2021:
Năm |
1999 |
2009 |
2019 |
2021 |
Quy mô dân số (triệu người) |
76,5 |
86,0 |
96,5 |
98,5 |
Tỉ lệ gia tăng dân số (%) |
1,51 |
1,06 |
1,15 |
0,94 |
(Nguồn: Kết quả toàn bộ Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 1999, 2009, 2019; Niên giám thống kê Việt Nam năm 2011, năm 2022)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Câu 177:
Câu 178:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 2005 - 2015?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động phân theo ngành của nước ta. Vì:
- Số năm: 2.
- Đơn vị: %.
- Dạng biểu đồ: Tròn.
→ Chọn B.
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Câu 185:
Câu 186:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏiSentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Kiến thức về đại từ quan hệ
A. who: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người.
B. whom: làm tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người; phải đi kèm giới từ.
C. whose: chỉ sự sở hữu của cả người và vật, theo sau luôn là danh từ.
D. which: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế danh từ chỉ vật
Sau chỗ trống là một danh từ khác với chủ ngữ đang cần bổ nghĩa, cần dùng đại từ chỉ sự sở hữu để liên kết.
Chọn C.
Dịch: Bạn đã nói chuyện với người đàn ông có con gái có thể giúp bạn vụ hợp đồng chưa?
Câu 187:
Kiến thức về cụm từ
A. vary in sth (v): khác nhau ở điểm nào
B. conflict with sb (v): xung đột với ai
C. in contrast to sth: trái ngược, tương phản với
D. differ from sth (v): khác với cái gì
Chọn D.
Dịch: Các lựa chọn giải trí trên chuyến bay có thể khác với quảng cáo, vì vậy đừng ngạc nhiên nếu bạn thấy có ít lựa chọn hơn mong đợi.
Câu 188:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu
A. must: dùng để nói điều gì đó bắt buộc phải làm, dạng phủ định ‘mustn’t’
B. should: dùng để nói điều gì đó nên làm, dạng phủ định ‘shouldn’t’
C. need to: dùng để nói điều gì đó cần làm, dạng phủ định ‘needn’t’ hoặc ‘don’t/doesn’t need to’
D. have to: dùng để nói điều gì đó cần làm, dạng phủ định ‘don’t/doesn’t have to’
Chọn D.
Dịch: Bạn không cần trả lại tiền cho tôi ngay bây giờ, nhưng tất nhiên bạn có thể trả luôn nếu muốn!
Câu 189:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. alike /əˈlaɪk/ (adj, adv): rất giống nhau (tính từ, không dùng trước danh từ); như nhau (trạng từ, dùng sau khi nhắc đến hai người hoặc hai nhóm người).
B. like /laɪk/ (adj, prep.): tương tự (tính từ, chỉ dùng trước danh từ); giống như (giới từ)
C. likely /ˈlaɪkli/ (adj): có khả năng cao
D. likable /ˈlaɪkəbl/ (adj): dễ mến
Chọn C.
Dịch: Những nơi làm việc có mức độ hài lòng của nhân viên cao nhất có khả năng đạt năng suất cao hơn mức trung bình cao hơn 38%.
Câu 190:
Kiến thức về thì động từ
- Tương lai trong quá khứ với ‘be going to’ diễn tả một dự định trong tương lai, được thuật lại sau khi chuyện đã qua nên ở thì quá khứ.
- Thể khẳng định: S + was/were + going to + V-inf.
Chọn B.
Dịch: Tôi đã định hỏi Tâm xin lời khuyên, nhưng giờ thì tôi không chắc đó có phải là một ý hay không nữa.
Câu 191:
Kiến thức về từ loại
A. danger /ˈdeɪndʒə(r)/ (n): mối nguy hiểm
B. dangerous /ˈdeɪndʒərəs/ (adj): nguy hiểm
C. endanger /ɪnˈdeɪndʒə(r)/ (v): gây nguy hiểm
D. endangered /ɪnˈdeɪndʒəd/ (adj): gặp nguy hiểm, bị đe dọa
Chỗ trống cần một tính từ đi trước và bổ nghĩa cho danh từ ‘species’.
Chọn D.
Dịch: Chúng ta có thể làm gì để bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng như gấu trúc lớn?
Câu 192:
Kiến thức về câu điều kiện
- Dùng ‘should/ should happen to’ trong mệnh đề phụ của câu điều kiện loại 1 để diễn tả khả năng xảy ra của sự việc là ít chắc chắn hơn, diễn tả sự tình cờ ngẫu nhiên.
- Cấu trúc: If + S + should + (happen to) + V-inf, S + will/can/may + V-inf.
Chọn B.
Dịch: Nếu có tình cờ nghe được tin tức từ Nghĩa, tôi sẽ nói với anh ấy là bạn đã hỏi thăm.
Câu 193:
Kiến thức về từ vựng
A. pension /ˈpenʃn/ (n): lương hưu
B. benefits /ˈbenɪfɪts/ (n): tiền trợ cấp (thất nghiệp, ốm đau,...)
C. compensation /ˌkɒmpenˈseɪʃn/ (n): tiền bồi thường
D. deposit /dɪˈpɒzɪt/, /dɪˈpɑːzɪt/ (n): tiền đặt cọc
Chọn A.
Dịch: Ông tôi nhận lương hưu từ công ty mà ông từng làm việc.
Câu 194:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc bị động: S + get/have (chia động từ) + something + Vp2/V-ed.
Chọn B.
Dịch: Bị trộm xe thật khó chịu, nó làm tôi phải bắt buýt đi làm.
Câu 195:
Kiến thức về kết hợp từ
A. at a certain time: vào một thời điểm nhất định
B. for the time being: trong một khoảng thời gian tạm thời
C. just in time: vừa kịp lúc
D. the whole time: trong suốt một khoảng thời gian
Chọn D.
Dịch: Anh ấy đã lên kế hoạch rời đội trong suốt thời gian qua, nhưng giữ kín trong lòng và để mọi người nghĩ rằng anh sẽ ở lại.
Câu 196:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- sacrifice sth /ˈsækrɪfaɪs/ (v): hy sinh cái gì
A. give up sth /ɡɪv ʌp/ (v): từ bỏ cái gì
B. offer /ˈɒfə(r)/, /ˈɔːfər/ (v): đề nghị
C. continue /kənˈtɪnjuː/ (v): tiếp tục
D. devote /dɪˈvəʊt/ (v): cống hiến
→ sacrifice = give up. Chọn A.
Dịch: Mặc dù khi xưa mẹ tôi muốn tiếp tục đi làm nhưng bà đã hy sinh sự nghiệp của mình để sinh con.
Câu 197:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- put on (a play, a show,...) (phr. v): biểu diễn, sản xuất một tiết mục
A. perform /pəˈfɔːm/ (v): biểu diễn
B. review /rɪˈvjuː/ (v): đánh giá
C. sell /sel/ (v): bán
D. write /raɪt/ (v): viết, sáng tác
→ put on = perform. Chọn A.
Dịch: Lớp chúng tôi sẽ biểu diễn vở Giấc mộng đêm hè vào cuối kỳ này, vì vậy mọi người đều đang bận rộn tập thoại chuẩn bị cho một buổi biểu diễn hoành tráng.
Câu 198:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- fire sb /ˈfaɪə(r)/ (v): đuổi việc ai đó
A. hire /ˈhaɪə(r)/ (v): thuê, tuyển dụng
B. keep /kiːp/ (v): giữ lại
C. retire /rɪˈtaɪə(r)/ (v): nghỉ hưu
D. dismiss /dɪsˈmɪs/ (v): cho thôi việc
→ fire >< keep. Chọn B.
Dịch: Họ sẽ không đuổi việc ai đó chỉ vì ăn cắp một ít đồ văn phòng phẩm đúng không?
Câu 199:
Kiến thức về từ trái nghĩa
- on the same wavelength (idiom): ‘cùng tần số’, có ý kiến, cảm xúc tương tự nhau
A. annoyed with each other: khó chịu với nhau
B. understanding each other: thấu hiểu nhau
C. having different opinions: có quan điểm khác nhau
D. talking very much: nói chuyện nhiều
→ on the same wavelength >< having different opinions. Chọn C.
Dịch: Vy và tôi thường đồng thuận với nhau – nhưng chúng tôi không phải lúc nào cũng đồng quan điểm.
Câu 200:
Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.
Rachel: Can you believe how much oil prices have gone up recently?
Trung: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Rachel: Giá dầu dạo này tăng cao quá, tin nổi không?
Trung: _____________
A. Mình không lái xe, nên không quan tâm. B. Ừ, đổ đầy bình giờ tốn kém quá.
C. Không thể tin được, khó tin quá. D. Chẳng có ảnh hưởng gì đến mình.
- ‘Can you believe...’ có dạng như câu hỏi nhưng thực chất là một câu cảm thán, không phải hỏi về khả năng nên không trả lời ‘Yes/No, S + can(not)’.
Chọn B.
Câu 201:
Friend: Here, I picked up your dry cleaning since I was in the area.
You: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Bạn của bạn: Đây, tớ đã lấy luôn đồ giặt khô của cậu vì tớ có việc gần đó (chỗ giặt khô).
Bạn: _____________
A. Đây không phải đồ giặt khô của cậu à? B. Tớ nợ cậu lần này! Cảm ơn nhiều nhá!
C. Tớ có thể tự lấy được. D. Tớ không yêu cầu cậu làm vậy.
- I owe you one!: một cách nói lời cảm ơn, ý là lần sau sẽ giúp lại tương tự.
Chọn B.
Câu 202:
Nina: Jamie is so much fun!
Chris: Yes, he really is _____________
Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp
Nina: Jamie thật là vui tính!
Chris: Ừ, cậu ấy thực sự là _____________.
- the life and soul of the party (idiom): trung tâm, linh hồn của buổi tiệc, người khuấy động không khí.
Chọn D. cậu ấy thực sự là linh hồn của buổi tiệc
Câu 203:
Colleague: I’ve been struggling to keep up with my workload lately.
You: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Đồng nghiệp: Gần đây tôi đang phải vật lộn với khối lượng công việc lớn.
Bạn: _____________
A. Tôi không có thời gian nói về chuyện này bây giờ.
B. Tôi rất tiếc. Ta hãy nói chuyện với nhau - có khi tôi giúp được.
C. Có thể công việc này không phù hợp với bạn.
D. Vậy thì hãy ngừng lười biếng và làm việc nhanh hơn đi.
Chọn B.
Câu 204:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
a. Great, let me know if you need any help.
b. Yes, I did, but I think we need to make a few changes.
c. Okay, I’ll take another look and revise it.
d. Did you get a chance to review the document I sent you?
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
d. Bạn đã có thời gian xem lại tài liệu tôi gửi cho bạn chưa?
b. Có, tôi xem rồi, nhưng tôi nghĩ chúng ta cần phải thay đổi một chút.
c. Được rồi, tôi sẽ xem lại và sửa đổi.
a. Tuyệt, hãy cho tôi biết nếu bạn cần bất kỳ sự hỗ trợ nào.
Câu 205:
a. Maybe we should check the other side of the lot.
b. I don’t see it anywhere around here.
c. Do you remember where you parked the car?
d. I think it was near the entrance.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
c. Bạn có nhớ mình đã đỗ xe ở đâu không?
d. Tôi nghĩ là gần lối vào.
b. Tôi không thấy nó ở đâu quanh đây cả.
a. Có lẽ chúng ta nên kiểm tra phía bên kia bãi đậu xe.
Câu 206:
a. That’s great! Do you follow a routine, or do you take classes?
b. Are you still doing yoga regularly?
c. Classes can be fun! It’s motivating to practice with others.
d. Yes, I’ve been sticking with it, and I feel so much more flexible.
e. Exactly! Plus, I think it’d help improve my technique.
f. I follow a routine at home, but I’ve been thinking about joining a class.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Bạn vẫn tập yoga thường xuyên chứ?
d. Có, tôi vẫn tập và tôi cảm thấy mình dẻo dai hơn rất nhiều.
a. Tuyệt quá! Bạn có tập theo thói quen không, hay bạn tham gia lớp học?
f. Tôi tập theo thói quen ở nhà, nhưng tôi đang nghĩ đến việc tham gia một lớp học.
c. Lớp học có thể vui! Tập luyện với người khác rất có động lực.
e. Chính xác! Thêm vào đó, tôi nghĩ điều đó sẽ giúp cải thiện kỹ thuật của tôi.
Câu 207:
a. Yes, I’m trying to build my portfolio for an upcoming contest.
b. I noticed you’ve been taking a lot of photos lately. Are you working on a project?
c. Mostly landscapes and nature. I’m hoping to capture some unique shots.
d. That’s awesome! What kind of theme are you focusing on?
e. You’ve got a good eye for that! Do you edit your photos afterward?
f. A little, but I try to keep them as natural as possible.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn B.
Dịch:
b. Tôi thấy dạo này bạn chụp rất nhiều ảnh. Bạn có đang làm dự án nào không?
a. Có, tôi đang cố gắng xây dựng portfolio của mình cho một cuộc thi sắp tới.
d. Thật tuyệt! Bạn đang tập trung vào chủ đề nào?
c. Chủ yếu là phong cảnh và thiên nhiên. Tôi hy vọng sẽ chụp được một số bức ảnh độc đáo.
e. Bạn có con mắt tinh tường về điều đó! Bạn có chỉnh sửa ảnh sau đó không?
f. Có một chút, nhưng tôi cố gắng giữ chúng tự nhiên nhất có thể.
Câu 208:
Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Mọi người có thể thấy dễ ghi nhớ các sự kiện hơn khi họ học vào buổi sáng.
→ Cấu trúc: S + find(s) + it + adj + to V: Ai thấy như thế nào khi làm gì
A. Mọi người có thể dễ ghi nhớ các sự kiện hơn khi họ học vào buổi sáng.
→ Đúng. “Likely” dùng để đưa ra kết luận mang tính không chắc chắn, không có cơ sở, tương tự như “may”.
B. Học vào buổi sáng chắc chắn giúp mọi người ghi nhớ các sự kiện tốt hơn.
→ Sai nghĩa. “Definitely” diễn tả mức độ chắc chắn cao.
C. Mọi người có thể gặp khó khăn hơn khi ghi nhớ các sự kiện khi họ học vào buổi sáng.
→ Sai nghĩa.
D. Học vào ban đêm có lẽ dễ ghi nhớ các sự kiện hơn là học vào buổi sáng.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ ngắn: S + be + adj-er + than + O.
Chọn A.
Câu 209:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Căn phòng đủ ấm để chúng tôi cảm thấy thoải mái.
→ Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V: để...(để ai) làm gì
A. Căn phòng quá ấm đến mức chúng tôi cảm thấy thoải mái.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
B. Căn phòng quá ấm để có thể thoải mái.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V: quá…(để ai) làm gì
C. Căn phòng quá ấm đến mức chúng tôi cảm thấy thoải mái.
→ Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc đúng: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
D. Chúng tôi cảm thấy thoải mái vì căn phòng đủ ấm.
→ Đúng. Cấu trúc: adj + enough: đủ…
Chọn D.
Câu 210:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Lòng tốt không ngờ tới của người bạn khiến cô ấy cảm động ứa nước mắt.
→ Cấu trúc: move sb to tears: khiến ai cảm động ứa nước mắt
A. Hành động tử tế đột ngột của người bạn khiến cô ấy mừng rơi nước mắt.
→ Đúng. Cấu trúc: cry with joy: mừng rơi nước mắt
B. Cô ấy không thể kìm được nước mắt khi người bạn tử tế với cô ấy.
→ Sai nghĩa. Câu gốc không cho biết người bạn tử tế với ai. Cấu trúc: hold back one’s tears: kìm nước mắt
C. Người bạn khiến cô ấy ngạc nhiên vì tử tế một cách bất ngờ.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: surprise sb by sth/doing sth: khiến cho ai bất ngờ về điều gì
D. Lòng tốt của người bạn thật bất ngờ và nó khiến cô ấy vô cùng xúc động. → Sai nghĩa.
Chọn A.
Câu 211:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Mary đã đến sân bay. Ngay sau đó, chuyến bay của cô ấy bắt đầu cất cánh.
A. Ngay khi chuyến bay của Mary vừa mới bắt đầu cất cánh thì cô ấy đến sân bay.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Barely had + S + Vp2/V-ed + O + when + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
B. Ngay khi Mary vừa đến sân bay thì chuyến bay của cô ấy bắt đầu cất cánh.
→ Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: No sooner had + S + Vp2/V-ed + than + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
C. Nếu không vì Mary đến sân bay thì chuyến bay của cô ấy đã cất cánh rồi.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had it not been for + N/V-ing, S + would/could/should + have + Vp2/V-ed + O: Nếu không nhờ vào/ Nếu không vì…, dùng để diễn tả một hành động/sự vật/sự việc không xảy ra trong quá khứ.
D. Mãi cho đến khi chuyến bay của Mary bắt đầu cất cánh thì cô ấy mới đến sân bay.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + V + O + trợ động từ + S + V-inf + O.
Chọn B.
Câu 212:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Băng đang tan. Con sông sắp bị ngập.
→ Thì tương lai gần dùng để diễn tả 1 sự việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.
A. Con sông sẽ không bị ngập trừ khi băng tiếp tục tan nhanh.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc câu điều kiện loại 1: Unless + S + V (HTĐ/thể khẳng định) + O, S + will/can + V-inf + O: Dùng để dự đoán một hành động, sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
B. Băng tan sẽ khiến con sông chảy nhanh hơn.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: make sb/sth do sth: khiến ai/cái gì làm gì
C. Băng tan có thể khiến con sông bị ngập.
→ “Could” mang ý nghĩa phỏng đoán một sự việc có khả năng xảy ra trong tương lai.
D. Con sông sẽ khô cạn mặc dù băng đang tan.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: even though + clause: mặc dù
Chọn C.
Câu 213:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Giá như tôi học chăm chỉ hơn, tôi đã có thể vượt qua bài kiểm tra.
→ Cấu trúc: If only + S + had + Vp2/V-ed: diễn tả những ao ước và mong muốn trái với những gì đã xảy ra ở quá khứ.
A. Tôi hối hận vì không học chăm chỉ hơn, nếu không tôi đã có thể vượt qua bài kiểm tra.
→ Đúng. Cấu trúc: regret (not) doing sth: hối hận vì đã (không) làm gì
B. Tôi đã học chăm chỉ, vì vậy tôi đã vượt qua bài kiểm tra.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: so + clause: vì vậy
C. Tôi ước gì mình đã không học, vì tôi đã trượt bài kiểm tra.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc câu ước ở quá khứ: S + wish(es) + (that) + S + had + Vp2/V-ed: diễn đạt mong muốn, ước mơ, bày tỏ tiếc nuối về một sự việc không có thật hoặc là giả định trong quá khứ.
D. Tôi đã vượt qua bài kiểm tra mà không cần phải học.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không; need to do sth: cần phải làm gì
Chọn A.
Câu 214:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Sự chậm trễ trong việc vận chuyển là do điều kiện thời tiết xấu.
→ Cấu trúc câu bị động với thì quá khứ đơn: was/were + Vp2/V-ed + (by O)
A. Sự chậm trễ là do điều kiện thời tiết tốt. → Sai nghĩa. Cấu trúc câu bị động với thì quá khứ đơn: was/were + Vp2/V-ed + (by O)
B. Điều kiện thời tiết xấu không gây ra sự chậm trễ trong việc vận chuyển. → Sai nghĩa.
C. Chính điều kiện thời tiết xấu đã làm chậm trễ việc vận chuyển. → Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
D. Chính sự chậm trễ trong việc vận chuyển đã dẫn đến thời tiết xấu.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
Chọn C.
Câu 215:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Sau nhiều lần cố gắng, cô ấy đã thành công vượt qua kỳ thi luật sư.
A. Cô ấy đã vượt qua kỳ thi luật sư sau nhiều lần cố gắng. → Đúng.
B. Cô ấy đã vượt qua kỳ thi luật sư mà không cần cố gắng chút nào.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không…
C. Mặc dù đã cố gắng nhiều lần, cô ấy vẫn không thể vượt qua kỳ thi luật sư.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: Despite + N/V-ing, S + V: mặc dù…nhưng…
D. Cô ấy đã thành công vượt qua kỳ thi luật sư trong lần cố gắng đầu tiên.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: succeed in + N/V-ing: thành công làm gì
Chọn A.
Câu 216:
Kiến thức về cấu trúc câu
provide sth for sb: cung cấp cho ai cái gì
to V: để làm gì, dùng để chỉ mục đích.
Chọn A.
Dịch: Trên thực tế, các lớp học có thể cung cấp môi trường để những đứa trẻ bộc lộ tiềm năng của mình trong các lĩnh vực này.
Câu 217:
Kiến thức về từ vựng
A. ordinary (adj): bình thường
B. extraordinary (adj): phi thường, đặc biệt
C. usual (adj): thông thường
D. unusual (adj): bất thường
Ta có: extraordinary talents: tài năng đặc biệt.
Chọn B.
Dịch: Hơn nữa, ngay cả đối với những đứa trẻ có tài năng đặc biệt, ...
Câu 218:
Kiến thức về cấu trúc câu
Unless + S + V: trừ khi, nếu không thì. Bị động với thì hiện đại đơn: S + am/is/are + Vp2/V-ed.
Chọn B.
Dịch: Hơn nữa, ngay cả đối với những đứa trẻ có tài năng đặc biệt, khả năng của chúng cũng có thể không phát triển được hết nếu không có một số bài học căn bản.
Câu 219:
Kiến thức về động từ
Ta có cụm: do/play a sport: chơi một môn thể thao. Chọn B.
Dịch: Ví dụ, nếu việc học hát hoặc chơi một môn thể thao chỉ được xem là một hoạt động ngoại khóa, trẻ em có thể coi việc tham gia vào các hoạt động đó là hoàn toàn tùy chọn.
Câu 220:
Kiến thức về cấu trúc – từ loại
choose (not) to do sth: chọn (không) làm gì
Chọn C.
Dịch: Kết quả là, một số trẻ em, đặc biệt là những trẻ không có ý chí quyết tâm, có thể sẽ chọn không chơi thể thao và âm nhạc.
Dịch bài đọc:
Nếu không có các lớp học âm nhạc và thể thao, tài năng của trẻ trong những lĩnh vực này có thể không bao giờ được phát hiện và phát triển.
Trên thực tế, các lớp học có thể cung cấp môi trường để những đứa trẻ bộc lộ tiềm năng của mình trong các lĩnh vực này. Hơn nữa, ngay cả đối với những đứa trẻ có tài năng đặc biệt, khả năng của chúng cũng có thể không phát triển được hết nếu không có một số bài học căn bản. Trẻ em cũng có thể học được tính kỷ luật và chăm chỉ từ bầu không khí của lớp học, bởi vì thành công trong những lĩnh vực cụ thể này đòi hỏi phải nỗ lực rất nhiều trong quá trình đào tạo. Tóm lại, giáo dục tại trường có thể đáp ứng một trong số các yếu tố quan trọng nhất trong quá trình phát triển ban đầu của các nhân tố âm nhạc và thể thao trong tương lai.
Quan trọng hơn, bắt buộc phải cung cấp cả giáo dục học thuật, âm nhạc và thể thao để học sinh phát triển toàn diện. Ví dụ, nếu việc học hát hoặc chơi một môn thể thao chỉ được xem là một hoạt động ngoại khóa, trẻ em có thể coi việc tham gia vào các hoạt động đó là hoàn toàn tùy chọn. Kết quả là, một số trẻ em, đặc biệt là những trẻ không có ý chí quyết tâm, có thể sẽ chọn không chơi thể thao và âm nhạc. Do đó, nhóm trẻ như vậy có thể tiếp tục mắc các bệnh về thể chất hoặc tinh thần sau này.
Tóm lại, để đảm bảo sự phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần cho thế hệ tương lai, đồng thời bồi dưỡng những tài năng trẻ về âm nhạc và thể thao, những môn học này không bao giờ được phép bỏ qua trong bất kỳ tổ chức giáo dục trẻ em nào.
Câu 221:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Điều gì đã khơi dậy niềm đam mê suốt đời của Sylvia Earle đối với các đại dương trên thế giới?
A. Lần lặn đầu tiên của bà vào năm 16 tuổi.
B. Một lớp sinh học biển mà bà đã tham gia khi còn nhỏ.
C. Dành hàng giờ trên bãi biển để nhìn ra biển.
D. Đọc sách về thám hiểm dưới nước.
Thông tin: She became interested in the world’s oceans from an early age. As a child, she liked to stand on the beach for hours and look at the sea, wondering what it must be like under the surface. (Bà bắt đầu quan tâm đến các đại dương trên thế giới từ khi còn nhỏ. Khi đó, bà thích đứng trên bãi biển hàng giờ liền và nhìn ra biển, tự hỏi bên dưới bề mặt biển sẽ như thế nào.)
Chọn C.
Câu 222:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn 2 là gì?
A. Chuyến lặn sâu phá vỡ kỷ lục và ý nghĩa của nó.
B. Hành trình trở thành nhà thám hiểm dưới nước và những thành tựu của Sylvia Earle.
C. Những nguy hiểm và thách thức của các chuyến thám hiểm dưới nước.
D. Sự tham gia của Sylvia Earle vào các nỗ lực bảo tồn môi trường.
Thông tin: When she was 16, she finally got a chance to make her first dive, which motivated her to become an underwater explorer. Since then, she has spent more than 6,500 hours under water and has led more than seventy expeditions worldwide. She has also made the deepest dive ever, reaching a record – breaking depth of 381 metres. (Năm 16 tuổi, cuối cùng bà cũng có cơ hội thực hiện chuyến lặn đầu tiên, chính lần lặn này đã thôi thúc bà trở thành một nhà thám hiểm dưới nước. Kể từ đó, bà đã trải qua hơn 6.500 giờ dưới nước và đã dẫn đầu hơn 70 cuộc thám hiểm trên toàn thế giới. Bà cũng đã thực hiện chuyến lặn sâu nhất từ trước đến nay, đạt độ sâu phá kỷ lục là 381 mét.)
Chọn B.
Câu 223:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “that” trong đoạn 3 ám chỉ điều gì?
A. nghiên cứu B. nhóm C. ngôi nhà D. thiệt hại
Thông tin: The research they carried out showed the damage that pollution was causing to marine life, and especially to coral reefs. (Nghiên cứu mà họ thực hiện đã chỉ ra thiệt hại mà ô nhiễm đang gây ra cho sinh vật biển, đặc biệt là các rạn san hô.)
Chọn D.
Câu 224:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Theo đoạn cuối, Earle tin rằng _______.
A. Nên viết thêm nhiều sách về các đại dương trên thế giới.
B. Nên giảm việc đánh bắt cá trên biển.
C. Hải sản không quan trọng đối với chế độ ăn của con người.
D. Các trang trại nuôi cá làm tăng thêm thiệt hại cho đại dương.
Thông tin: One way, she believes, is to rely on fish farms for seafood, and reduce the amount of fishing that is done out at sea. (Một giải pháp mà bà đề xuất là tập trung hơn vào các trang trại nuôi cá để khai thác hải sản và giảm việc đánh bắt cá ngoài đại dương.)
Chọn B.
Câu 225:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Dừng mọi hoạt động thám hiểm dưới nước để ngăn ngừa tác hại đến hệ sinh thái biển.
B. Nâng cao nhận thức của mọi người về mối nguy hiểm của ô nhiễm và đánh bắt cá quá mức.
C. Tăng cường nỗ lực đánh bắt để đáp ứng nhu cầu hải sản ngày càng tăng.
D. Chỉ cho phép các nhà khoa học ăn hải sản vì mục đích nghiên cứu.
Thông tin: Dựa vào thông tin toàn bài.
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Sylvia Earle là một nhà thám hiểm dưới nước và nhà sinh vật học biển sinh ra tại Hoa Kỳ vào năm 1935. Bà bắt đầu quan tâm đến các đại dương trên thế giới từ khi còn nhỏ. Khi đó, bà thích đứng trên bãi biển hàng giờ liền và nhìn ra biển, tự hỏi bên dưới bề mặt biển sẽ như thế nào.
Năm 16 tuổi, cuối cùng bà cũng có cơ hội thực hiện chuyến lặn đầu tiên, chính lần lặn này đã thôi thúc bà trở thành một nhà thám hiểm dưới nước. Kể từ đó, bà đã trải qua hơn 6.500 giờ dưới nước và đã dẫn đầu hơn 70 cuộc thám hiểm trên toàn thế giới. Bà cũng đã thực hiện chuyến lặn sâu nhất từ trước đến nay, đạt độ sâu phá kỷ lục là 381 mét.
Năm 1970, bà trở nên nổi tiếng khắp thế giới khi trở thành đội trưởng của đội toàn bộ là nữ đầu tiên sống dưới nước. Nhóm đã dành hai tuần trong một “ngôi nhà” dưới nước. Nghiên cứu mà họ thực hiện đã chỉ ra thiệt hại mà ô nhiễm đang gây ra cho sinh vật biển, đặc biệt là các rạn san hô. Nhóm của bà cũng nghiên cứu về vấn đề đánh bắt cá quá mức. Earle cảnh báo rằng các hoạt động đánh bắt hiện tại đang làm cạn kiệt quần thể cá và khiến nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.
Kể từ đó, bà đã viết một số cuốn sách và bài báo trên tạp chí, trong đó bà đề xuất các cách giảm thiểu thiệt hại gây ra cho các đại dương trên thế giới. Một giải pháp mà bà đề xuất là tập trung hơn vào các trang trại nuôi cá để khai thác hải sản và giảm việc đánh bắt cá ngoài đại dương. Mặc dù bà không còn ăn hải sản nữa, nhưng bà nhận ra tầm quan trọng của nó trong chế độ ăn uống của chúng ta. Bà nói, sẽ là không đúng nếu yêu cầu mọi người ngừng ăn cá biển, tuy nhiên, họ cần giảm thiểu tác động của mình đến nguồn cung của đại dương.
Câu 226:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “devastating” ở đoạn 1 gần nghĩa nhất với từ nào?
A. may mắn B. thảm họa C. vô hại D. hạnh phúc
Thông tin: “This year’s drought and salinity have been way more devastating than what we saw four years ago,” said Nguyen Thien Phap, head of the water resources department in Tien Giang, one of the provinces that announced the emergency in the Mekong Delta. (Ông Nguyễn Thiện Pháp, Trưởng Chi cục Thủy lợi Tiền Giang, một trong những tỉnh ban bố tình trạng khẩn cấp ở đồng bằng sông Cửu Long, cho biết “Hạn hán và xâm nhập mặn năm nay gay gắt hơn nhiều so với bốn năm trước”.)
Chọn B.
Câu 227:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “Water usage upstream on the Mekong by nations including China, Laos, and Thailand increased the dryness.”?
A. Việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của Trung Quốc, Lào và Thái Lan tăng lên đã làm giảm tình trạng khô hạn.
B. Tình trạng khô hạn đã giảm xuống do việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của Trung Quốc, Lào và Thái Lan giảm xuống.
C. Tình trạng khô hạn tăng lên là do việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của các quốc gia như Trung Quốc, Lào và Thái Lan tăng lên.
D. Việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của Trung Quốc, Lào và Thái Lan không ảnh hưởng đến tình trạng khô hạn.
Thông tin: Water usage upstream on the Mekong by nations including China, Laos, and Thailand increased the dryness. (…việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của các quốc gia bao gồm Trung Quốc, Lào và Thái Lan đã làm tăng tình trạng khô hạn.)
Chọn C.
Câu 228:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “it” ở đoạn 3 ám chỉ điều gì?
A. đồng bằng sông Cửu Long B. tình trạng thiếu nước
C. hạn hán D. một hộ gia đình
Thông tin: The government estimates drought will affect 362,000 hectares of rice and 136,000 hectares of fruit trees in the Delta this year, while more than 120,000 households will experience a water shortage. As of March 2020, it had hit about half the districts in 10 of the 12 provinces and one city in the region. (Chính phủ ước tính hạn hán sẽ ảnh hưởng đến 362.000 ha lúa và 136.000 ha cây ăn quả ở đồng bằng sông Cửu Long trong năm nay, đồng thời hơn 120.000 hộ gia đình sẽ bị thiếu nước. Tính đến tháng 3 năm 2020, hạn hán đã ảnh hưởng đến khoảng một nửa số huyện của 10 trong số 12 tỉnh và một thành phố trong khu vực.)
Chọn C.
Câu 229:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 3 chủ yếu nói về điều gì?
A. Những nỗ lực của chính phủ nhằm ngăn chặn hạn hán ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
B. Tác động của hạn hán đối với lúa, cây ăn quả và các hộ gia đình ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
C. Lịch sử hạn hán ở đồng bằng sông Cửu Long kể từ năm 1926.
D. Những tổn thất tài chính do hạn hán gây ra trên khắp cả nước.
Thông tin: Đoạn 3 (Chính phủ ước tính hạn hán sẽ ảnh hưởng đến 362.000 ha lúa và 136.000 ha cây ăn quả ở đồng bằng sông Cửu Long trong năm nay, đồng thời hơn 120.000 hộ gia đình sẽ bị thiếu nước. Tính đến tháng 3 năm 2020, hạn hán đã ảnh hưởng đến khoảng một nửa số huyện của 10 trong số 12 tỉnh và một thành phố trong khu vực. Theo trang tin tức địa phương VnExpress, hạn hán dai dẳng ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 đã gây ra thiệt hại trị giá 8,9 nghìn tỷ đồng (384 triệu đô la Mỹ) với 250.000 ha lúa, 130.000 ha cây trồng và 30.000 ha cây ăn quả bị phá hủy. Đây được coi là đợt hạn hán tồi tệ nhất trong khu vực với hơn 17 triệu người theo dữ liệu từ năm 1926.)
Chọn B.
Câu 230:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Vấn đề hạn hán và xâm nhập mặn ở vựa lúa của Việt Nam đang được chính phủ quản lý hiệu quả.
B. Các ước tính của chính phủ về tác động của hạn hán có thể bị phóng đại.
C. Việt Nam nên giảm sản lượng lúa để giải quyết vấn đề thiếu nước đang diễn ra.
D. Việc các quốc gia khác tăng cường sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long đã làm tình trạng hạn hán ở Việt Nam trở nên tồi tệ hơn.
Thông tin: …water usage upstream on the Mekong by nations including China, Laos and Thailand increased the dryness. (…việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của các quốc gia bao gồm Trung Quốc, Lào và Thái Lan đã làm tăng tình trạng khô hạn.)
Chọn D.
Dịch bài đọc:
Hạn hán kéo dài ở Việt Nam, cùng với tình trạng xâm nhập mặn trên diện rộng đã khiến năm tỉnh nằm trong vựa lúa của cả nước phải ban bố tình trạng khẩn cấp. Ông Nguyễn Thiện Pháp, Trưởng Chi cục Thủy lợi Tiền Giang, một trong những tỉnh ban bố tình trạng khẩn cấp ở đồng bằng sông Cửu Long, cho biết “Hạn hán và xâm nhập mặn năm nay gay gắt hơn nhiều so với bốn năm trước”.
“Toàn bộ diện tích cây ăn quả ở tỉnh Tiền Giang, tương đương khoảng 80.000 ha (310 dặm vuông), đang bị đe dọa, và 24.000 ha ruộng lúa sẽ cho năng suất thấp hơn bình thường”, ông Pháp nói. Ông cho biết thêm việc sử dụng nước ở thượng nguồn sông Cửu Long của các quốc gia bao gồm Trung Quốc, Lào và Thái Lan đã làm tăng tình trạng khô hạn. Đài truyền hình quốc gia Việt Nam đưa tin hôm thứ Sáu, trích dẫn dữ liệu mới nhất từ Chi cục Thủy lợi, cho biết tính đến nay đồng bằng sông Cửu Long, nơi sản xuất ra hơn một nửa sản lượng gạo của cả nước, đã có tổng cộng 33.000 ha ruộng lúa bị hư hại và gần 70.000 hộ gia đình bị thiếu nước.
Chính phủ ước tính hạn hán sẽ ảnh hưởng đến 362.000 ha lúa và 136.000 ha cây ăn quả ở đồng bằng sông Cửu Long trong năm nay, đồng thời hơn 120.000 hộ gia đình sẽ bị thiếu nước. Tính đến tháng 3 năm 2020, hạn hán đã ảnh hưởng đến khoảng một nửa số huyện của 10 trong số 12 tỉnh và một thành phố trong khu vực. Theo trang tin tức địa phương VnExpress, hạn hán dai dẳng ở đồng bằng sông Cửu Long năm 2016 đã gây ra thiệt hại trị giá 8,9 nghìn tỷ đồng (384 triệu đô la Mỹ) với 250.000 ha lúa, 130.000 ha cây trồng và 30.000 ha cây ăn quả bị phá hủy. Đây được coi là đợt hạn hán tồi tệ nhất trong khu vực với hơn 17 triệu người theo dữ liệu từ năm 1926.
Mặc dù đồng bằng sông Cửu Long là vùng trồng lúa chính, nhưng loại cây trồng này được trồng ở hầu hết các vùng của Việt Nam, quốc gia xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, sau Ấn Độ và Thái Lan. Điều gì sẽ xảy ra nếu tình hình này trở nên tồi tệ hơn?
Câu 231:
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Máy tính của bạn đột nhiên bị chập mà bạn sắp có một cuộc họp nhóm trực tuyến quan trọng. Bạn cần giải quyết tình huống nhanh chóng và tìm cách tham gia cuộc họp. Bạn nên trao đổi điều này với người quản lý như thế nào?
A. Máy tính của tôi hiện không dùng được. Lấy cho tôi thiết bị khác không thì xin lỗi nhưng tôi không họp được.
→ Đưa ra yêu cầu một cách đòi hỏi, thiếu chuyên nghiệp.
B. Máy tính tôi bị hỏng và tôi có một cuộc họp gấp. Có thể sắp lịch lại cho tôi không?
→ Đẩy trách nhiệm sang cho quản lý, bị động.
C. Máy tính vừa hỏng rồi. Tôi e là không còn lựa chọn nào khác ngoài nghỉ họp.
→ Đưa ra đề xuất không mang lại cảm giác coi trọng cuộc họp.
D. Máy tính của tôi bị hỏng. Tôi có thể dùng thiết bị khác hoặc tham gia từ nơi khác không?
→ Chủ động giải thích vấn đề và đề xuất giải pháp thay thế.
Chọn D.
Câu 232:
Oliver, a manager, is discussing a recent project delay with Grace, an employee, who failed to complete work in time. What would be the best response for Grace in this situation?
Oliver: The project was delayed because you missed the deadline.
Grace: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Quản lý Oliver đang thảo luận về tiến độ chậm trễ của dự án gần đây với nhân viên Grace, người đã không hoàn thành công việc đúng hạn. Câu trả lời tốt nhất cho Grace trong tình huống này là gì?
Oliver: Dự án bị chậm tiến độ vì em đã chậm deadline.
Grace: _____________
A. Em không biết là deadline lại quan trọng đến vậy, nhưng em sẽ ghi nhớ.
→ Cho thấy thiếu trách nhiệm, thiếu hiểu biết về công việc.
B. Em thành thật xin lỗi. Em hứa sẽ cố gắng quản lý thời gian tốt hơn.
→ Chịu toàn bộ trách nhiệm, xin lỗi một cách chân thành và đưa ra cam kết, đây là một câu trả lời chủ động và chuyên nghiệp.
C. Em sẽ cố gắng tránh chậm deadline trong tương lai, dù em nghĩ thời gian hơi gấp.
→ Thừa nhận sai lầm nhưng đổ lỗi một phần cho yếu tố khác, có phần trốn tránh.
D. Không hẳn vậy. Đó là vì dự án này có quá nhiều thứ gây mất tập trung.
→ Trốn tránh trách nhiệm bằng cách đổ lỗi, thiếu chuyên nghiệp.
Chọn B.
Câu 233:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về nhà hàng. Câu nào có thể là sự thật?
A. Nhà hàng ở các khu du lịch nổi tiếng có giá quá cao.
→ Một ý kiến chủ quan, nhận định giá cao hay thấp là khác nhau tùy từng người.
B. Các nhà hàng gia đình mang lại cảm giác thân mật, riêng tư.
→ Một ý kiến, cảm giác là một khái niệm không đo đếm được.
C. Phần lớn các nhà hàng đều tuyển dụng đầu bếp nam.
→ Một sự thật, ‘phần lớn’ không nói rõ bao nhiêu nhưng số lượng nhiều hơn các đầu bếp nữ thì có thể xác minh thông qua dữ liệu và báo cáo của ngành.
D. Các hàng sang trọng mang đến trải nghiệm ẩm thực tuyệt vời nhất.
→ Một ý kiến, dễ dàng phân biệt nhờ tính từ chỉ ý kiến ‘best’.
Chọn C.
Câu 234:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi lần sử dụng lò nướng, đầu báo khói trong bếp sẽ kêu kể cả khi không thấy có khói. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Lò nướng tỏa ra một lượng nhiệt nhỏ kích hoạt đầu báo khói.
B. Mùi từ lò nướng được đầu báo khói phát hiện là khói.
C. Đầu báo khói quá nhạy nên phản ứng với nhiệt từ lò nướng.
D. Đầu báo khói bị trục trặc và đưa ra cảnh báo sai khi lò nướng đang được sử dụng.
Chọn C.
Câu 235:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “obligation” (nghĩa vụ) khi một người cảm thấy có trách nhiệm phải thực hiện điều gì đó?
A. Chloe đồng ý tham dự một sự kiện xã giao mặc dù cô muốn ở nhà hơn, vì cô cảm thấy mình nên ủng hộ người bạn đã tổ chức sự kiện đó.
→ Chloe bất kể mong muốn của bản thân mà làm theo điều mà cô nghĩ mình cần làm.
B. Chloe giúp một đồng nghiệp trong một dự án vì cô ấy muốn giúp đỡ và tin rằng làm như vậy sẽ củng cố mối quan hệ trong công việc của họ.
→ Chloe sẵn lòng giúp đỡ và còn để đạt được mục đích, không phải không muốn làm.
C. Chloe nghỉ làm một ngày để thư giãn và nạp lại năng lượng, cô ấy tin rằng đó là điều cần thiết cho sức khỏe và để cải thiện năng suất.
→ Chloe thấy có lợi thì làm, không phải bắt buộc nên mới làm.
D. Chloe quyết định tham gia một hoạt động đội nhóm để cải thiện kỹ năng của mình và đóng góp vào thành công của nhóm.
→ Chloe chủ động đưa ra lựa chọn, không phải không muốn làm mà vẫn phải làm.
Chọn A.