Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 15)
-
63 lượt thi
-
235 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Dựa vào bảng sau hãy cho biết các loại nước của nhãn hiệu Vfresh chiếm tỉ lệ người dùng cao nhất đặc biệt là sản phẩm nước cam ép chiếm bao nhiêu phần trăm?
Câu 2:
Chọn vị trí xuất phát làm mốc. Ta xét chiều quay của đu quay là theo chiều kim đồng hồ.
Cứ 30 phút thì đu quay sẽ quay được 1 vòng bằng
Suy ra sau 20 phút thì đu quay sẽ quay được ở tại vị trí theo hình vẽ.
Ta có
Vậy sau 20 phút thì người đó ở độ cao Chọn C.
Câu 3:
Do nên ta có . Do nguyên dương nên .
• Với ta có .
• Với ta có .
• Với ta có .
Vậy bất phương trình có các nghiệm nguyên dương là Chọn A.
Câu 4:
Gọi lần lượt là giao điểm của đường thẳng đã cho với
Ta có Do đó
Gọi là hình chiếu của lên AB.
Khi đó
Tam giác là tam giác vuông tại .
Khi đó, tổng độ dài các đường cao là: Chọn B.
Câu 5:
Tìm hệ số của số hạng không chứa trong khai triển với (nhập đáp án vào ô trống).
Xét khai triển có số hạng tổng quát: .
Số hạng không chứa trong khai triển tương ứng với giá trị k thỏa mãn: .
Vậy hệ số của số hạng không chứa trong khai triển là .
Đáp án cần nhập là: 54.
Câu 6:
Số ngày bạn An để dành tiền (thời gian bỏ ống heo tính từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 đến ngày 30 tháng 4 năm 2016) là (ngày).
Số tiền bỏ ống heo ngày đầu tiên là
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ hai là
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ ba là
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ là .
Số tiền bỏ ống heo ngày thứ 121 là .
Sau 121 ngày thì số tiền An tích luỹ được là tổng của 121 số hạng đầu của cấp số cộng có số hạng đầu
Vậy số tiền An tích luỹ được là: (đồng).
Chọn A.
Câu 7:
Gọi là tâm của tam giác đều và là trung điểm của Suy ra .
Theo giả thiết góc giữa mặt bên và đáy bằng suy ra
Tam giác đều cạnh nên và
Xét tam giác có: .
Vậy thể tích khối chóp là: Chọn B.
Câu 8:
Có bao nhiêu cặp số nguyên thoả mãn và (nhập đáp án vào ô trống)?
Đặt (1) và .
Suy ra .
Lấy (1) trừ (2), ta được
với là hàm số đồng biến.
Do đó thay vào (1), ta được .
Mà
và có 13 giá trị nguyên thỏa mãn.
Vậy có tất cả 13 cặp số nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần nhập là: 13.
Câu 10:
Cho hình chóp có đáy là hình bình hành có thể tích bằng 48. Trên cạnh lấy các điểm sao cho Mặt phẳng cắt tại Thể tích của khối tứ diện bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có
.
Đáp án cần nhập là: 1.
Câu 11:
Điều kiện:
Ta có
Đối chiếu điều kiện ta thấy thoả mãn.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm. Chọn B.
Câu 12:
TH1: Chọn 3 học sinh nữ có (cách).
TH2: Chọn 2 học sinh nữ, 1 học sinh nam có (cách).
Số cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam là:
(cách). Chọn D.
Câu 13:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn để hàm số xác định trên khoảng (nhập đáp án vào ô trống)?
Để hàm số xác định trên khoảng thì phương trình vô nghiệm.
TH1: thì phương trình trở thành
(không thoả mãn).
TH2: để phương trình vô nghiệm thì
Kết hợp , ta có .
Vậy có 15 giá trị thoả mãn.
Đáp án cần nhập là: 15.
Câu 14:
Phương trình đã cho có nghiệm khi
Khi đó tập hợp tất cả các giá trị của để phương trình có nghiệm
Ta được Suy ra Chọn D.
Câu 15:
Nghiệm nhỏ nhất của phương trình trong đoạn là . Giá trị của α là (nhập đáp án vào ô trống):
Phương trình
.
Xét .
Mà , suy ra .
Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình trong đoạn là .
Đáp án cần nhập là: 30.
Câu 16:
Sau quý thứ nhất, số tiền trong tài khoản của người đó là:
(triệu đồng) (do người đó gửi thêm vào 20 triệu đồng).
Sau quý thứ hai số tiền có trong tài khoản của người đó là:
(triệu đồng).
Sau 1 năm số tiền người đó thu được là: (triệu đồng). Chọn C.
Câu 17:
Có ; .
Có nên .
Do đó . Chọn D.
Câu 18:
Gọi là trung điểm của .
Trong mặt phẳng , dựng
Suy ra .
Do đó .
Vì nên .
Kẻ ; ta có ;
Ta có Suy ra
Do đó Chọn A.
Câu 19:
Đây là dạng đồ thị hàm số . Chọn B.
Câu 20:
Cho là đa giác đều đỉnh nội tiếp đường tròn tâm Gọi là tập hợp các tam giác có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác . Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc tập biết rằng xác suất chọn một tam giác vuông trong tập là . Tìm (nhập đáp án vào ô trống).
Số phần tử của không gian mẫu
Tam giác vuông được chọn là tam giác chứa cạnh là đường kính của đường tròn tâm
Đa giác đều 2n đỉnh chứa n đường chéo là đường kính của đường tròn tâm mỗi đường kính tạo nên tam giác vuông.
Do đó số tam giác vuông trong tập là:
Xác suất chọn một tam giác vuông trong tập là:
.
Đáp án cần nhập là: 15.
Câu 21:
Ta có tam giác vuông tại
Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh huyền
Vậy Chọn B.
Câu 22:
Ta có
Hàm số không xác định tại .
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định nên
Lại có Chọn C.
Câu 23:
Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số để phương trình có ba nghiệm phân biệt. Tổng tất cả các phần tử của bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có (1).
Xét hàm số .
; .
Ta có bảng biến thiến của hàm số như sau:
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra (1) có ba nghiệm phân biệt
Suy ra Vậy tổng tất cả các phần tử của bằng 1.
Đáp án cần nhập là: 1.
Câu 24:
Huyết áp giảm nhiều nhất thì hàm số đạt giá trị nhỏ nhất.
Xét hàm số trên , có .
Bảng biến thiên
Dựa vào bảng biến thiên của , ta thấy đạt giá trị lớn nhất khi Chọn D.
Câu 25:
Cho hàm số Biết Giá trị của biểu thức bằng:
Hàm số liên tục tại .
Đặt . Đổi cận .
Suy ra
.
Vậy Chọn C.
Câu 26:
Gọi là điểm cần tìm.
Gọi và lần lượt là trung điểm của AC và
và
Ta có . Vậy Chọn D.
Câu 27:
Cho hàm số có đồ thị . Gọi (với ) là điểm thuộc , biết tiếp tuyến của tại cắt tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt tại và sao cho (trong đó là gốc tọa độ, là giao điểm hai tiệm cận). Tính giá trị của (nhập đáp án vào ô trống).
TXĐ:
Tiệm cận đứng: , tiệm cận ngang: nên .
Ta có . Phương trình tiếp tuyến tại điểm có dạng .
.
Ta có
Đáp án cần nhập là: 8.
Câu 28:
Cho hàm số có đạo hàm thỏa mãn và Biết là một nguyên hàm của hàm số và , hãy tính
Ta có .
Suy ra
Do Khi đó
Suy ra
Do
Mặt khác Suy ra
Vậy Chọn C.
Câu 29:
Trong không gian với hệ trục tọa độ điểm thuộc mặt phẳng và cách đều các điểm Tích bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có
.
Đáp án cần nhập là: 6.
Câu 30:
Ta có , vectơ pháp tuyến của là
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên a.
lớn nhất khi
Khi đó là đường thẳng đi qua , song song với và vuông góc với AM.
Gọi là vectơ chỉ phương của nên
Chọn Chọn D.
Câu 31:
Cho hàm số có đạo hàm xác định trên thỏa mãn và Giá trị là:
Ta có
Cho ta được: . Suy ra
Lại cho ta được:
(do ). Do đó Chọn B.
Câu 32:
Cho mặt phẳng và hai điểm Trong tất cả các điểm thuộc mặt phẳng , để đạt giá trị nhỏ nhất thì điểm đó có tung độ là (nhập đáp án vào ô trống):
Gọi là điểm thoả mãn
Khi đó là hình chiếu của lên mặt phẳng .
Khi đó đường thẳng đi qua và vuông góc với nên nhận VTPT của làm VTCP, phương trình là
Ta có . Toạ độ là nghiệm của hệ
Đáp án cần nhập là: −2.
Câu 33:
Thể tích của dầu có trong thùng (kết quả làm tròn đến hàng phần trăm) là:
Chọn hệ trục toạ độ như hình vẽ.
Theo đề ta có phương trình của elip là
Gọi lần lượt là giao điểm của dầu với elip.
Gọi là diện tích của hình elip ta có
Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi elip và đường thẳng
Theo đề bài chiều cao của dầu hiện có trong thùng (tính từ đáy thùng đến mặt dầu) là nên ta có phương trình của đường thẳng là
Mặt khác, từ phương trình , ta có
Do đường thẳng cắt elip tại hai đỉnh có hoành độ lần lượt là và nên
Tính . Đặt
Đổi cận: Khi thì ; khi thì
Do đó
Thể tích của dầu trong thùng là .
Vậy Chọn D.
Câu 34:
Xét hàm số .
Xét phương trình .
• Với là tiệm cận đứng, không là tiệm cận đứng.
• Với đều là các đường tiệm cận đứng.
Vậy đồ thị hàm số có 4 đường TCĐ. Chọn A.
Câu 36:
Gọi lần lượt là chiều rộng, chiều dài và chiều cao của bể.
Khi đó thể tích bể là
Diện tích cần xây dựng cho bể không nắp là:
Để số lượng gạch dùng để xây bể là nhỏ nhất thì diện tích cần xây dựng là nhỏ nhất.
Áp dụng bất đẳng thức AM – GM nên .
Dấu xảy ra khi
Khi đó Chọn D.
Câu 37:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Số nghiệm của phương trình là (nhập đáp án vào ô trống):
Có .
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình có 1 nghiệm.
Đáp án cần nhập là: 1.
Câu 38:
Theo bài ra, ta có .
Suy ra
Điều kiện cần để là .
Và cùng dấu
.
Ngược lại, với thì
Xét hàm số trên đoạn
Ta có
Do là giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn nên
Từ đó suy ra với thì thoả mãn yêu cầu bài toán.
Vậy Chọn C.
Câu 39:
Gọi là trung điểm của .
Ta có
Ta có .
Bán kính mặt cầu .
Do đó Chọn A.
Câu 40:
Ta có .
Đáp án cần nhập là: 8.
Câu 41:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm?
Xét hàm số trên .
Phương trình có tối đa 2 nghiệm.
Mà nên phương trình
.
Yêu cầu bài toán .
Do nguyên nên
Vậy có 4 giá trị nguyên của tham số thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn D.
Câu 42:
Một phần sân trường được định vị bởi các điểm như hình vẽ bên.
Bước đầu chúng được lấy “thăng bằng” để có cùng độ cao, biết là hình thang vuông ở và với các độ dài Do yêu cầu kĩ thuật, khi lát phẳng phần sân trường phải thoát nước về góc sân ở nên người ta lấy độ cao ở các điểm xuống thấp hơn so với độ cao ở là tương ứng. Giá trị của là số nào sau đây?
Chọn hệ trục toạ độ sao cho , tia , tia
Khi đó,
Khi hạ độ cao các điểm ở các điểm xuống thấp hơn so với độ cao ở là tương ứng ta có các điểm mới
Theo bài ra có đồng phẳng. Phương trình mặt phẳng
Do nên có
Vậy Chọn B.
Câu 44:
Ta có .
Đáp án cần nhập là: 8.
Câu 45:
Khối lượng của 500 quả ổi được ghi lại ở bảng sau :
Khối lượng (g) |
|
|
|
|
|
Tần số |
25 |
50 |
200 |
175 |
50 |
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:
Ta có bảng sau:
Khối lượng (g) |
|
|
|
|
|
Giá trị đại diện |
152 |
156 |
160 |
164 |
168 |
Tần số |
25 |
50 |
200 |
175 |
50 |
Ta có khối lượng trung bình:
.
Phương sai của mẫu số liệu:
.
Độ lệch chuẩn: . Chọn D.
Câu 47:
Cho hàm số . Tổng tất cả các giá trị của để là (nhập đáp án vào ô trống):
Xét hàm số có .
Ta có: .
Bảng biến thiên:
Ta có . Ta có ; .
+) Nếu thì
; .
Do đó .
Đối chiếu điều kiện không có giá trị nào của m thỏa mãn.
+) Nếu
Vây tổng các giá trị của bằng .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 48:
Thể tích của bồn là . Chiều cao của bồn là: .
Giá nguyên liệu làm đáy và nắp bồn là 1 200 đồng/1 dm2, giá nguyên vật liệu làm mặt xung quanh của bồn là 1 000 đồng/1 dm2.
Chi phí để làm bồn là: (nghìn đồng).
Chọn A.
Câu 49:
Mỗi học sinh vào học Trường Đại học FPT đều được cập một mã số sinh viên theo quy định như sau:
– Mã số sinh viên có dạng FHGXXXXX.
– Các chữ X chỉ nhận các số từ 0 đến 9.
– Các chữ số phải khác nhau.
– Chữ số thứ 2 gấp đôi chữ số thứ nhất.
– Chữ số thứ 3 gấp 3 lần chữ số thứ 1.
– Chữ số thứ 5 nhỏ hơn chữ số thứ 3.
Có bao nhiêu chữ số có thể xuất hiện ở vị trí thứ nhất?
Nếu số 0 ở vị trí thứ nhất thì số thứ 2 cũng là số 0 (loại) vì các số phải khác nhau.
Nếu số 1 ở vị trí thứ nhất thì số thứ 2 là 2, số ở vị trí thứ 3 là 3 ta thấy hợp lí.
Nếu số 2 ở vị trí thứ nhất thì số thứ 2 là 4, số ở vị trí thứ 3 là 6 ta thấy hợp lí.
Nếu số 3 ở vị trí thứ nhất thì số thứ 2 là 6, số ở vị trí thứ 3 là 9 ta thấy hợp lí.
Nếu số 4 ở vị trí thứ nhất thì số thứ 2 là 8, số ở vị trí thứ 3 là 12 ta thấy không hợp lí.
Do đó có thể có 3 chữ số xuất hiện ở vị trí thứ nhất. Chọn D.
Câu 50:
Gọi A là biến cố “Bộ phận A hoạt động tốt”. Vậy .
Gọi B là biến cố “Bộ phận B hoạt động tốt”. Vậy .
Theo công thức Bayes ta có: . Chọn B.
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Câu 55:
Đáp án A được nhắc đến ở đầu đoạn 3: Khi cố gắng ghi nhớ điều gì đó, chẳng hạn kiến thức cho một kì thi, nhiều người lựa chọn phương pháp học thuộc lòng, có nghĩa là đọc to, lặp đi lặp lại kiến thức đó, cố gắng lưu giữ khối lượng kiến thức đó tồn tại thật lâu trong trí nhớ.
Đáp án C được nhắc đến trong đoạn 4: Nếu một kí ức vô tình bị lãng quên thì cũng có thể lấy lại được bằng cách nhắc nhở.
Đáp án D được nhắc đến trong đoạn 3: Một cách tốt hơn để ghi nhớ đó là mã hóa thông tin.
→ Chọn B.
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu nói dưới đây được hiểu như thế nào?
“Không có gì vô nghĩa hơn việc tạo ra những thứ tồn tại cả 500 năm nhưng lại chỉ sử dụng trong vòng hai mươi phút”.
Câu 60:
Câu 61:
- Phương án A: Thông tin có trong câu: Một số công việc sẽ mất đi, nhưng năng suất tổng thể sẽ tăng lên, tạo ra nhiều của cải hơn làm lợi cho tất cả mọi người.
- Phương án B: Thông tin có trong câu: Chất lượng cuộc sống con người sẽ được cải thiện.
- Phương án C: Thông tin có trong câu: Có những lo ngại về quyền riêng tư, xử lí dữ liệu và vai trò của chính phủ trong việc quản lí các công ty và quản lí chính mình trong lĩnh vực này.
- Phương án D: Thông tin không được nhắc đến trong đoạn trích.
→ Chọn D.
Câu 62:
- Phương án A: Thông tin có trong câu: Đối với nhiều người, những thay đổi này sẽ rất đáng sợ.
- Phương án B: Thông tin không được nhắc đến trong đoạn trích.
- Phương án C: Thông tin có trong câu: Có những lo ngại về quyền riêng tư, xử lí dữ liệu và vai trò của chính phủ trong việc quản lí các công ty và quản lí chính mình trong lĩnh vực này. Nhưng đấy không phải là những vấn đề không thể giải quyết.
- Phương án D: Thông tin có trong câu: Con người lo lắng rằng khi AI trở nên phát triển hơn, chúng ta sẽ dựa vào máy tính của mình nhiều đến mức cuối cùng sẽ coi chúng là bạn và không thể hoạt động nếu không có chúng.
→ Chọn B.
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Đáp án đúng là B
Gia tốc của chuyển động được tính bằng công thức:
Lực gây ra gia tốc này là lực ma sát trượt của mặt đường tác dụng lên lốp xe:
Dấu “-“ chứng tỏ lực ma sát trượt ngược chiều chuyển động.
Câu 71:
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Tỉnh Long An hân hạnh được đón tiếp Chủ tịch nước và người vợ đến tham dự lễ cắt băng khánh thành cầu vượt mới.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nghệ thuật lập luận của Hồ Chí Minh thể hiện một trình độ tư duy sắc sảo, một tầm nhìn bao quát và một trái tim luôn hướng về công lí, lí lẽ, chính nghĩa.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên; trái lại văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tôn vinh và thay đổi một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong sạch và phong phú hơn…
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Văn hóa của người Việt bắt nguồn từ nền văn minh lúa nước. Nhu cầu canh tác nông nghiệp đã phân chia thời gian trong một năm thành 24 tiết khác nhau và ứng với mỗi tiết có một thời khắc giao thoa, trong đó, tiết quan trọng nhất để khởi đầu một chu kì canh tác chính là Tiết Nguyên Đán hay Tết Nguyên Đán.
Câu 76:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Với cảm hứng sử thi và ngòi bút tài hoa, Quang Dũng đã khắc họa thành công hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng trên nền thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ dội và mĩ lệ.
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Giải thích nghĩa của các từ:
- Chính trị: Những vấn đề về tổ chức và điều khiển bộ máy nhà nước trong nội bộ một nước, và về quan hệ chính thức giữa các nước với nhau.
- Chính đảng: Tổ chức chính trị đại diện cho một giai cấp, một tầng lớp xã hội và đấu tranh cho quyền lợi của giai cấp, tầng lớp ấy.
- Chính trường: Nơi diễn ra các hoạt động chính trị.
- Chính trực: Có tính ngay thẳng.
→ Chọn D.
Câu 80:
Câu 81:
Xác định thể loại của các văn bản:
- Tôi đi học: Truyện ngắn nổi tiếng của nhà văn Thanh Tịnh.
- Ông đồ: Thơ của Vũ Đình Liên.
- Tương tư: Thơ của Nguyễn Bính.
- Nhớ rừng: Thơ của Thế Lữ.
Như vậy, “Tôi đi học” là văn bản không cùng thể loại với các văn bản còn lại. Chọn A.
Câu 82:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Trong bối cảnh đại dịch Covid 19 hiện nay, WHO cho rằng bất cứ nước nào đặt ra các lệnh cấm _________ hay những rào cản xuất khẩu sẽ gây _________ cho việc lưu chuyển tự do của các thành phần cần thiết giúp sản xuất vaccine, thiết bị chẩn đoán cũng như các loại thuốc khác có thể sử dụng với toàn thế giới.
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tuyên ngôn Độc lập không chỉ hấp dẫn bởi nghệ thuật ________ mà còn lay động sâu sắc người đọc bởi tình cảm thắm thiết của tác giả.
Câu 84:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Việt Bắc là khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về ______ , về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến.
Câu 85:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Sóng là một trong những bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh, được in trong tập thơ _________.
Câu 86:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Sử thi là tác phẩm tự sự dân gian có _________ lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu về việc sử dụng dữ liệu khí hậu hằng ngày giai đoạn 1952 – 2011 để đo lường những thay đổi của độ dài và thời điểm bắt đầu của bốn mùa ở Bắc bán cầu đã phát hiện ra rằng trung bình mùa hè tăng từ 78 lên 95 ngày còn mùa đông giảm từ 76 xuống còn 73 ngày. Mùa xuân cũng bị rút ngắn từ 124 xuống 115 ngày và mùa thu giảm từ 76 xuống 73 ngày. Nếu những xu hướng này tiếp diễn mà con người không ra sức giảm thiểu biến đổi khí hậu, dự báo vào năm 2100, mùa đông sẽ ít hơn 2 tháng và kéo theo mùa xuân và mùa thu cũng rút ngắn. Biến đổi khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống cũng như sức khỏe của con người và động vật. Chim chóc sẽ thay đổi hành vi di cư và cây cối sẽ đâm chồi, nở hoa vào những thời điểm khác nhau gây nên sự chênh lệch giữa động vật với nguồn thức ăn và phá vỡ các cộng đồng sinh thái. Biến đổi khí hậu còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền nông nghiệp, đặc biệt khi “mùa xuân giả” hoặc bão tuyết gây hại cho cây cối đang nảy mầm. Mùa trồng trọt kéo dài kéo theo vấn đề con người hít thở nhiều phấn hoa gây dị ứng và sản sinh những loài muỗi mang mầm bệnh. Biến đổi khí hậu còn có thể gây nên nhiều thiên tai. Mùa hè nóng và dài hơn dễ gây nên sóng nhiệt và cháy rừng, mùa đông ngắn và ấm hơn sẽ gây nên các cơn bão.
(Sưu tầm)
Ý nào dưới đây KHÔNG có trong đoạn trích trên?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(Truyện Kiều, Nguyễn Du).
Câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì?
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đọc, trong nghĩa đó là một trò chơi. Nơi mỗi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên nhau. Một là người đọc bằng xương bằng thịt, hai chân đụng đất, vẫn còn ý thức liên hệ với thế giới bên ngoài. Hai là, người đọc bị lôi cuốn, đang ngao du trong thế giới tưởng tượng của cảm xúc. Đó là người đang chơi. Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi sự chú ý, sự suy nghĩ, sự phán đoán của tri thức. Đó là phút giây của trí tuệ có khả năng đưa người đọc lùi ra khỏi bài văn, mở một khoảng cách để diễn dịch. Người đọc vẫn ý thức rằng mình đang chơi nhưng biết phán đoán. Ba tay chơi là một trong việc đọc, chơi với nhau một trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi cuốn vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với bài văn. Tư thế của người đọc văn là vậy: tham dự và cách biệt qua lại không đứt quãng.
(Trích Chuyện trò - Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013)
Cụm từ in đậm “Ba tay chơi” trong đoạn trích trên được hiểu là gì?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn.
(Ca dao)
Bài ca dao trên mang giọng điệu gì?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,
Lúa thì con gái mượt như nhung
Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,
Ngào ngạt hương bay, bướm vē vòng.
(Nguyễn Bính, Xuân về, Ngữ văn 10 bộ Chân trời sáng tạo, tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2022)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm?
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chiều chiều oai linh thác gầm thét
Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Nội dung chính của hai câu thơ là gì?
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chiều mộng hòa thơ trên nhánh duyên,
Cây me ríu rít cặp chim chuyền.
Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá
Thu đến - nơi nơi động tiếng huyền
(Trích Thơ duyên, Xuân Diệu)
Các sự vật xuất hiện trong đoạn thơ trên có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Miếng đất dọc chân thành phía ngoài cửa Tây vốn là đất công. Ở giữa có con đường mòn nhỏ hẹp, cong queo, do những người hay đi tắt giẫm mãi thành đường. Đó cũng là cái ranh giới tự nhiên giữa nghĩa địa những người chết chém hoặc những người chết tù, ở về phía tay trái, và nghĩa địa những người nghèo, ở về phía tay phải. Cả hai nơi, mộ dày khít, lớp này lớp khác, như bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ.
(Thuốc – Lỗ Tấn)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
(Từ ấy – Tố Hữu)
Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lòng thuyền nhiều khát vọng
Và tình biển bao la
Thuyền đi hoài không mỏi
Biển vẫn xa... còn xa
Những đêm trăng hiền từ
Biển như cô gái nhỏ
Thầm thì gửi tâm tư
Quanh mạn thuyền sóng vỗ.
(Xuân Quỳnh, Thuyền và biển, Xuân Quỳnh thơ và đời, NXB Văn hoá, 1998)
Các hình ảnh “thuyền” và “biển” được sáng tạo theo biện pháp tu từ nào?
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nhưng lành hết rồi chớ? Được. Ngón tay còn hai đốt cũng bắn súng được. Mày có đi qua chỗ rừng xà nu gần con nước lớn không? Nó vẫn sống đấy. Không có cây gì mạnh bằng cây xà nu đất ta. Cây mẹ ngã, cây con mọc lên. Đố nó giết hết rừng xà nu này!…
(Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)
Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đôi khi cuộc sống dường như muốn cố tình đánh ngã bạn. Nhưng hãy đừng mất lòng tin. Tôi biết chắc chắn rằng, điều duy nhất đã giúp tôi tiếp tục bước đi chính là tình yêu của tôi dành cho những gì tôi đã làm. Các bạn phải tìm ra được cái các bạn yêu quý. Điều đó luôn đúng cho công việc và cho cả những người thân yêu của bạn. Công việc sẽ chiếm phần lớn cuộc đời bạn và cách duy nhất để thành công một cách thực sự là hãy làm những việc mà bạn tin rằng đó là những việc tuyệt vời. Và cách để tạo ra những công việc tuyệt vời là bạn hãy yêu việc mình làm. Nếu như các bạn chưa tìm thấy nó, hãy tiếp tục tìm kiếm. Đừng bỏ cuộc bởi vì bằng trái tim bạn, bạn sẽ biết khi bạn tìm thấy nó. Và cũng sẽ giống như bất kì một mối quan hệ nào, nó sẽ trở nên tốt dần lên khi năm tháng qua đi. Vì vậy hãy cố gắng tìm kiếm cho đến khi nào bạn tìm ra được tình yêu của mình, đừng từ bỏ.
(Những bài phát biểu nổi tiếng - Steve Jobs)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn.
(Tự tình, bài II, Hồ Xuân Hương)
Nhận định nào dưới đây không đúng với hai câu thơ trên?
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Giá trị nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là gì?
Câu 101:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hê-ra-clét ra đi. Chàng sang đất châu Phi, băng qua sa mạc Li-bi vắng ngắt không một bóng cây, bóng người rồi phải đi qua nhiều xứ sở của những người Dã man, cuối cùng mới tới được nơi cùng kiệt của đất. Đến đây là chàng đã đặt chân tới được bờ đại dương mênh mông sóng vỗ. Nhưng đi nữa thì chẳng còn đường. Núi bít kín lấy biển. Làm cách nào để đi tiếp bây giờ? Hê-ra-clét bèn dùng sức lực ghê gớm của mình xẻ tách quả núi khổng lồ bít kín lấy biển kia ra. Thế là biển bên trong và bên ngoài, bên phía đông và phía tây thông suốt. Trong khi làm việc xẻ núi, chàng khuân đá xếp sang hai bên. Những tảng đá xếp chồng chất lên nhau cao như hai cái cột khổng lồ ở hai bên nhường quãng đường giữa cho biển cả giao lưu, chính là eo biển Gi-bơ-ran-ta nối liền Đại Tây Dương với Địa Trung Hải ngày nay. Cột đá Gi-bơ-ran-ta thuộc đất Ét-pa-ni (Tây Ban Nha). Cột đá Xu-ta thuộc nước Ma-rốc. Ngày xưa, người Hi Lạp gọi đó là “Cột đá của Hê-ra-clét”.
(Hê-ra-clét đi đoạt đàn bò của Gê-ri-ông, Thần thoại Hi Lạp,
theo Văn bản đọc hiểu Ngữ văn 10, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2022)
Những câu văn in đậm trong đoạn trích có ý nghĩa gì?
Câu 102:
Đáp án đúng là D
Thể tích của vật: V = 20 x 10 x 5 = 1000 cm3 = 10-3 m3
Trọng lượng của vật: P = m.g = ρ.V.g = 1840.10-3.10 = 18,4 (N)
Mặt bàn nằm ngang nên áp lực đúng bằng trọng lượng của vật: F = P = 18,4 N
Diện tích mặt tiếp xúc lớn nhất giữa vật với mặt bàn:
S1 = 20 cm x 10 cm = 200 cm2 = 2.10-2 m2
Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn:
Diện tích mặt tiếp xúc nhỏ nhất giữa vật với mặt bàn:
S1 = 10 cm x 5 cm = 50 cm2 = 5.10-3 m2
Áp suất lớn nhất tác dụng lên mặt bàn:
Câu 103:
Đáp án đúng là B
Gọi chiều dài ban đầu của lò xo là:
Khi ở trạng thái cân bằng:
Câu 104:
Đáp án đúng là B
Tốc độ góc:
Câu 105:
Thực hiện thí nghiệm khảo sát sóng dừng như hình vẽ, OA là một dây đàn hồi, với đầu O được gắn vào một nhánh của âm thoa dao động với biên độ đủ nhỏ để có thể xem như là một nút sóng. Sóng được tạo ra trên dây có tần số bằng 0,50 Hz. Dây xuyên qua đĩa tròn D tại điểm M, đĩa D có thể dịch chuyển lên hoặc xuống.
Khi , ta quan sát thấy có một bụng sóng trên dây. Tính tốc độ truyền sóng.
Đáp án đúng là A
Điều kiện để có sóng dưng trên dây có hai đầu cố định: .
Suy ra: .
Câu 106:
Đáp án đúng là D
Độ giảm cơ năng sau nửa chu kì bằng công của lực ma sát thực hiện trong nửa chu kì đó:
Suy ra độ giảm biên độ sau mỗi lần vật qua vị trí cân bằng (sau nửa chu kì) là:
Câu 107:
Đáp án đúng là A
Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại M:
Câu 108:
Trong vùng không gian giữa hai tấm kim loại phẳng, tích điện trái dấu nhau và cách nhau một đoạn có một hạt bụi kim loại tích điện âm, khối lượng đang lơ lửng tại vị trí cách đều hai tấm kim loại như Hình 13.5. Biết rằng hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại khi đó là . Nếu hiệu điện điện thế đột ngột giảm đến giá trị , hạt bụi kim loại sẽ chuyển động về tấm nào? Sau bao lâu thì hạt bụi này chạm đến một trong hai tấm kim loại nói trên (nhập đáp án vào ô trống)? Lấy .
Khi , vì hạt bụi kim loại lơ lửng nên trọng lực cân bằng với lực điện. Khi đó, bản tích điện dương sẽ ở trên và bản tích điện âm sẽ ở dưới. Ta có:
Khi hiệu điện thế giảm đến , vì lực điện giảm so với ban đầu nên hạt sẽ rơi xuống bản âm với gia tốc:
Thời gian hạt bụi kim loại chuyển động đến khi gặp bản âm là:
Câu 109:
Đáp án đúng là C
Khi mắc thêm nguồn theo cách trên có nghĩa điện trở mắc vào bộ hai nguồn mắc song song. Vì hai nguồn giống hệt nhau nên: .
Hiệu điện thế hai đầu điện trở tăng thêm 20%: .
Thay , tính được .
Câu 110:
Đáp án đúng là B
Để dây cân bằng thì P = F
Câu 111:
Đáp án đúng là D
Năng lượng toả ra của phản ứng hạt nhân:
Etoả = (mtrước – msau)c2 = [209,98287 u - (205,97446 u + 4,00260 u)]c2
Câu 112:
Đáp án đúng là A
Gọi số hạt nhân và số hạt nhân tại thời điểm ban đầu là và
Sau thời gian t, số hạt nhân còn lại là: .
Số hạt nhân mới được tạo thành bằng số hạt nhân đã mất đi:
Tại thời điểm , tỉ số giữa số hạt nhân và số hạt nhân là:
(1)
Tại thời điểm t2, tỉ số giữa số hạt nhân và số hạt nhân là:
(2)
Chia (2) cho (1) theo từng vế:
Thay vào (1) ta tìm được tỉ số:
Câu 113:
Đáp án đúng là B
Câu 114:
Đáp án đúng là C
Nhiệt lượng cần thiết để ấm và nước từ nhiệt độ 30°C đến nhiệt độ sôi 100°C là
Q1 = 0,5.4200.70 + 0,5.380.70 = 1,6.105 J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,10 lít nước hoá hơi là: Q2 = 0,1.2,3.106 = 2,3.105 J.
Tổng nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm nước: Q = Q1 + Q2 = 3,9.105 J.
Câu 115:
Đáp án đúng là B
Ta có:
Do đó nếu điện áp hiệu dụng thấp thì công suất hao phí sẽ quá lớn.
Câu 116:
Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu do toả nhiệt trên đường dây. Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải ta có hai cách sau:
Cách 1: Giảm điện trở R của đường dây. Đây là cách tốn kém vì phải tăng tiết diện của dây, do đó tốn nhiều kim loại làm dây và phải tăng sức chịu đựng của các cột điện.
Cách 2: Tăng điện áp U ở nơi phát điện và giảm điện áp ở nơi tiêu thụ điện tới giá trị cần thiết. Cách này có thể thực hiện đơn giản bằng:
Đáp án đúng là C
Để tăng điện áp ở nơi phát điện và giảm điện áp ở nơi tiêu tụ điện tới giá trị cần thiết người ta sử dụng máy biến áp.
Câu 117:
Đáp án đúng là B
Gọi P là công suất nơi truyền đi; P0 là công suất tiêu thụ của mỗi phòng học.
Khi điện áp truyền đi là U ta có:
Khi điện áp truyền đi tăng lên 2U ta có:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khi điện áp truyền đi là 4U, ta có:
Thay vào (3) ta được: .
Câu 118:
Enthalpy tạo thành chuẩn của một chất () là biến thiên enthalpy của phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn.
Cho phản ứng luyện gang trong lò cao có phương trình như sau:
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng biết nhiệt tạo thành chuẩn tính theo kJ/mol của lần lượt là −824,4; −110,5; −393,5.
= 3.(−393,5) + 2.0 – 3.( −110,5) – (−824,4)= −24,6 kJ
Chọn D.
Câu 119:
Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau:
(g) + 3(g) 2(g)
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng hoặc .
(2) Thêm một lượng .
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với tăng lên?
BTKL ta có: mT = mS
Tỉ khối so với tăng ⇒ tăng ⇒
⇒ Số mol khí giảm ⇒ chuyển dịch theo chiều thuận.
⇒ Các yếu (1), (4) làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Chọn D.
Câu 120:
* Quá trình điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, có màng ngăn)
- Tại anode (+) xảy ra quá trình oxi hóa ion thành
- Tại cathode (-) xảy ra quá trình khử thành
Chọn C.
Câu 121:
Nguyên tố F có độ âm điện lớn nhất nên liên kết H – F là liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất.
Chọn A.
Câu 122:
Trong các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho barium vào dung dịch copper(II) chloride () dư.
Thí nghiệm 2: Dẫn khí monocarbon qua aluminium oxide nung nóng.
Thí nghiệm 3: Điện phân dung dịch copper(II) sulfate.
Thí nghiệm 4: Cho iron(II) chloride tác dụng với dung dịch silver nitrate dư.
Các thí nghiệm thu được kim loại sau khi phản ứng kết thúc là
Thí nghiệm 1: Ban đầu: ;
Sau đó:
Thí nghiệm 2: Không phản ứng.
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 4:
Chọn D.
Câu 123:
PTHH:
→
Khối lượng tinh thể muối đem hòa tan là: m = 0,02.(242 + 18n) = 4,84 + 0,36n (gam)
Khối lượng dung dịch sau khi hòa tan tinh thể muối là:
→
Chọn D.
Câu 124:
Chú ý:
* Xét phản ứng chuẩn độ
Bảo toàn electron ta có:
Số mol có trong 200 mL dung dịch X là:
→
Phần trăm khối lượng của trong mẫu quặng magnetite xấp xỉ là:
Chọn B.
Câu 125:
“Người ta hái một ít lá neem tươi, rửa sạch, cho vào nồi đun kĩ, lọc lấy nước để sử dụng”. Cách làm này thuộc loại phương pháp chiết.
Chọn B.
Câu 126:
Geraniol là một alcohol không no có trong tinh dầu hoa hồng, tinh dầu sả và nhiều loại tinh dầu thảo mộc khác.
Nhận định nào sau đây là sai?
Geraniol không có khả năng hòa tan copper(II) hydroxide tạo dung dịch màu xanh lam do trong cấu tạo không có ít nhất 2 nhóm −OH liền kề.
Chọn C.
Câu 127:
Hợp chất hữu cơ X (methyl anthranilate) có công thức cấu tạo như sau:
Cho các phát biểu sau, phát biểu nào là SAI?
Trong một phân tử X có 20 liên kết .
Chọn B.
Câu 128:
Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là . Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH → X + Y
F + NaOH → X + Z
X + HCl → T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được acetic acid.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được acetaldehyde.
(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(e) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ethanol.
Số phát biểu đúng là
E, F có dạng ⇒ 30n < 100 ⇒ n < 3,33; E, F tác dụng được với NaOH ⇒ n ≥ 2.
n = 2 ⇒ ⇒ X: HCOONa; Y: T: HCOOH.
n = 3 ⇒
(a) Đúng. HCOONa 2Ag
(b) Đúng. CH3OH + CO CH3COOH
(c) Sai. C2H4(OH)2 + 2CuO (CHO)2 + 2Cu + 2H2O
(d) Sai. F không có môi trường acid nên không làm đổi màu quỳ tím.
(e) Đúng. HCOOH có nhiệt độ sôi cao hơn do có liên kết hydrogen bền vững hơn.
Chọn D.
Câu 129:
X, Y lần lượt là các đồng đẳng của methylamine và aniline. Phân tích thành phần nguyên tố trong 3,49 gam hỗm hợp A gồm X và Y thu được %C và %H theo khối lượng lần lượt là 68,77% và 11,17%. Khối lượng X trong 3,49 gam hỗn hợp A trên là bao nhiêu gam? (nhập đáp án vào ô trống)
Đáp án:
Số mol C trong A là:
Số mol H trong A là:
Số mol N trong A là:
Giả sử A gồm: và ta có hệ phương trình:
Chỉ có n = 2, m = 7 là phù hợp.
Vậy X là nên khối lượng X cần tìm là:
Đáp án: 1,35.
Câu 130:
Cho các phát biểu sau về hydrocarbon:
(1) Alkane có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế nguyên tử H.
(2) Phản ứng đặc trưng của alkene là phản ứng cộng.
(3) Alkyne làm mất màu nước bromine chậm hơn alkene.
(4) Phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzene của benzene và đồng đẳng dễ dàng hơn alkane.
Các phát biểu đúng là
Các phát biểu (1), (2), (3) đúng.
Phát biểu (4) sai vì: Phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzene của benzene và đồng đẳng khó khăn hơn alkane.
Chọn A.
Câu 131:
Phản ứng biến đổi tơ capron (polymer) thành 6-aminohexanoic (monomer) là phản ứng cắt mạch polymer.
Chọn A.
Câu 134:
Phương trình hoá học:
Chọn D.
Câu 135:
Câu 136:
Cho một số hoạt động sau:
(1) Tế bào thận vận chuyển chủ động glucose qua màng.
(2) Tim co bóp đẩy máu chảy vào động mạch.
(3) Vận động viên đang nâng quả tạ.
(4) Vận chuyển nước qua màng sinh chất.
Trong các hoạt động trên, số hoạt động cần tiêu tốn năng lượng ATP là
- Các hoạt động cần tiêu tốn năng lượng ATP là: (1), (2), (3).
- Vận chuyển nước qua màng sinh chất được thực hiện theo cơ chế vận chuyển thụ động, không tiêu tốn năng lượng ATP.
Chọn B.
Câu 137:
Câu 138:
Câu 139:
Câu 140:
Câu 141:
Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây làm cho cây trên cạn có thể bị chết khi môi trường bị ngập úng lâu ngày?
(1) Cây không hấp thụ được khoáng.
(2) Thiếu O2 phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ.
(3) Tích lũy chất độc hại trong tế bào và làm cho lông hút chết.
(4) Mất cân bằng nước trong cây.
Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng, rễ cây thiếu O2 → Thiếu O2 phá hoại tiến trình hô hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lông hút chết và không hình thành được lông hút mới → Không có lông hút cây không hấp thụ được nước, cân bằng nước trong cây bị phá hoại → Cây bị chết.
Vậy có 3 nguyên nhân đúng là (2), (3), (4). Chọn C.
Câu 142:
Câu 143:
Câu 144:
Câu 145:
Câu 146:
Giả sử sự thay đổi sinh khối trong quá trình diễn thế sinh thái của 4 quần xã sinh vật được mô tả ở các hình I, II, III và IV.
Trong 4 hình trên, 2 hình nào đều mô tả sinh khối của quần xã trong quá trình diễn thế nguyên sinh?
Câu 147:
1 tế bào sinh tinh có kiểu gene AaBb giảm phân cho 2 giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
A. Sai. Vì nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì tối thiểu sẽ cho 2 loại giao tử trong trường hợp 3 tế bào này cho các giao tử hệt nhau.
B. Đúng. Nếu chỉ có 1 tế bào giảm phân không có hoán vị thì chỉ sinh ra 2 loại giao tử AB và ab hoặc Ab và aB.
C. Sai. Nếu chỉ có 3 tế bào giảm phân thì có thể sinh ra (3AB : 3ab) hoặc (3Ab : 3aB) hoặc (2AB : 2ab : 1Ab : 1aB) hoặc (2Ab : 2aB : 1AB : 1ab).
D. Sai. Vì nếu chỉ có 5 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì có thể xảy ra các trường hợp: (4AB : 4ab : 1 Ab : 1aB) hoặc (4Ab : 4aB : 1AB : 1ab) hoặc (2AB : 2ab : 3Ab : 3aB) hoặc (2Ab : 2aB : 3AB : 3ab) → không xuất hiện trường hợp giảm phân tạo ra 4 loại giao tử thì các loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau.
Chọn B.
Câu 148:
Ở người, xét 2 gene trên 2 cặp NST thường; gene quy định nhóm máu có 3 allele là , , ; kiểu gene và quy định nhóm máu A; kiểu gene và quy định nhóm máu B; kiểu gene quy định nhóm máu AB; kiểu gene quy định nhóm máu O; gene quy định dạng tóc có 2 allele, allele D trội hoàn toàn so với allele d. Một cặp vợ chồng có nhóm máu giống nhau, sinh con trai tên là T có nhóm máu A, tóc quăn và 2 người con gái có kiểu hình khác bố, mẹ về cả 2 tính trạng đồng thời 2 người con gái này có nhóm máu khác nhau. Lớn lên, T kết hôn với H. Cho biết, H, bố H và mẹ H đều có nhóm máu A, tóc quăn nhưng em trai của H có nhóm máu O, tóc thẳng. Theo lí thuyết, xác suất sinh con đầu lòng là con gái có nhóm máu A, tóc thẳng của T và H là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
- Ta có sơ đồ phả hệ:
- Xét tính trạng màu tóc:
Ta có: bố mẹ 3 × 4 tóc quăn sinh con 7 tóc thẳng ® tóc thẳng do allele lặn quy định. Quy ước gene: D - tóc quăn; d - tóc thẳng.
® Kiểu gene 3 và 4 là Dd.
® Xác suất về kiểu gene của H là 1/3 DD : 2/3 Dd.
Lại có, hai con gái 5 và 6 có kiểu hình khác bố mẹ 1 và 2. Mà nếu bố mẹ tóc thẳng thì các con sẽ đều có tóc thẳng. Do đó, bố mẹ 1 và 2 tóc quăn, 5 và 6 tóc thẳng (dd) ® 1 và 2 có kiểu gene Dd.
® Xác suất về kiểu gene của T là 1/3 DD : 2/3 Dd.
- Xét nhóm máu:
Bố mẹ 3 và 4 máu A sinh con 7 máu O ® bố mẹ 3 và 4 là IAIO ® Xác suất về kiểu gene của H là 1/3 IAIA : 2/3 IAIO.
Bố mẹ 1 và 2 sinh con trai máu A ® bố mẹ tồn tại allele IA. Mà bố mẹ có nhóm máu giống nhau, hai người con gái có kiểu hình khác bố mẹ và khác nhau về nhóm máu ® Bố mẹ 1 và 2 có kiểu gene là IAI
Câu 149: Một số nhận định được đưa ra về hình ảnh trên, hãy cho biết có bao nhiêu nhận định không đúng? I. Hình ảnh trên mô tả sự điều hoà hoạt động của operon lac khi môi trường không có lactose. II. Khi môi trường không có lactose, protein ức chế liên kết với vùng khởi động ngăn cản quá trình phiên mã làm cho các gene cấu trúc không hoạt động. III. Vùng vận hành là trình tự nucleotide đặc biệt, tại đó enzyme RNA polymerase bám vào và khởi đầu phiên mã. IV. Gene điều hoà R nằm trong operon lac khi hoạt động sẽ tổng hợp nên protein ức chế. V. Sự nhân đôi, phiên mã và dịch mã của các gene cấu trúc đều diễn ra trong tế bào chất. I. Sai. Hình ảnh trên mô tả sự điều hoà hoạt động của operon lac khi môi trường có lactose. II. Sai. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành (O). III. Sai. Vùng vận hành là nơi protein ức chế liên kết vào, enzyme RNA polymerase bám vào vùng khởi động (P). IV. Sai. Gene điều hòa không nằm trong operon lac. V. Đúng. Đây là vi khuẩn E.coli (một sinh vật nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh) nên các quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã đều xảy ra trong tế bào chất. Vậy có 4 nhận định không đúng là: (1), (2), (3), (4). Chọn D.
Câu 150:
Câu 151:
Hoạt động của operon lac có thể sai sót khi các vùng, các gene bị đột biến. Các vùng, các gene khi bị đột biến thường được ký hiệu bằng các dấu – trên đầu các chữ cái (R-, P-, O-, Z-). Cho các chủng sau:
Chủng 1 : R+ P- O+ Z+ Y+ A+
Chủng 2 : R- P+ O+ Z+ Y+ A+
Chủng 3 : R+ P- O+ Z+ Y+ A+ / R+ P+ O+ Z- Y+ A+
Chủng 4 : R+ P- O- Z+ Y+ A+ / R+ P+ O+ Z- Y+ A+
Trong môi trường có đường lactose chủng nào không tạo ra sản phẩm β-galactosidase?
Gene quy định tổng hợp β-galactosidase của E.Coli là gene Z. Gene cấu trúc Z không tạo được β-galactosidase trong các trường hợp:
- Gene cấu trúc Z bị đột biến.
- Vùng P bị đột biến: Các cá thể bị đột biến gene P – vùng khởi động thì các gene cấu trúc đằng sau sẽ không được phiên mã (bao gồm cả gene Z).
→ Các chủng mà có P- và Z- sẽ không tạo ra được β-galactosidase. Các chủng đó là: 1, 3, 4.
Chọn B.
Câu 152:
Cuối thế kỉ XVIII, xã hội Pháp phân chia thành ba đẳng cấp:
+ Đẳng cấp thứ nhất là: tăng lữ Giáo hội.
+ Đẳng cấp thứ hai là: quý tộc phong kiến.
+ Đẳng cấp thứ ba, bao gồm: giai cấp tư sản, bình dân thành thị, nông dân,…
→ Chọn C.
Câu 153:
Câu 154:
Đối với quốc tế, sự ra đời của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết có ý nghĩa quan trọng:
+ Chứng minh tính khoa học, đúng đắn của chủ nghĩa Mác-Lênin.
+ Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh.
+ Tạo tiền đề cho sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa.
+ Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc cho phong trào cách mạng thế giới.
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm về: sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc; về mô hình xây dựng nhà nước sau khi giành được chính quyền,…
→ Chọn D.
Câu 155:
Bối cảnh ra đời của tổ chức Liên hợp quốc:
+ Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đồng minh thấy sự cần thiết phải hợp tác để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc chiến tranh, đồng thời xác lập một tổ chức quốc tế nhằm duy trì hoà bình và trật tự thế giới sau tranh.
+ Nhân dân thế giới có khát vọng được sống trong hòa bình.
→ Chọn B.
Câu 156:
Những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN):
+ Nhu cầu liên kết, hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển.
+ Muốn liên kết lại để tránh ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài.
+ Sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới.
- Thời điểm thành lập ASEAN, 5 nước sáng lập ASEAN đã giành được độc lập. Chọn C.
Câu 157:
Hạn chế của văn minh Đại Việt:
+ Do chính sách “trọng nông ức thương” của một số triều đại phong kiến nên kinh tế hàng hoá còn nhiều hạn chế.
+ Lĩnh vực khoa học, kĩ thuật chưa thực sự phát triển.
+ Kinh tế nông nghiệp, thiết chế làng xã và mô hình quân chủ chuyên chế cũng góp phần tạo ra tính thụ động, tư tưởng quân bình, thiếu năng động, sáng tạo của cá nhân và xã hội.
+ Những hạn chế về tri thức khoa học khiến đời sống tinh thần của cư dân vẫn còn nhiều yếu tố duy tâm.
→ Chọn B.
Câu 158:
Câu 159:
Câu 160:
Câu 161:
Các thông tin nào sau đây là đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
I. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời đất nước để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
II. Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập Quốc tế cộng sản và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên.
III. Việc gửi Bản yêu sách của nhân dân An Nam tới Hội nghị Véc-xai (năm 1919) đã đánh dấu Nguyễn Ái Quốc thành người cộng sản.
IV. Việc thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Các nhận định đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là:
+ Nhận định I. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành rời đất nước để tìm con đường giải phóng cho dân tộc.
+ Nhận định IV. Việc thành lập Hội Liên hiệp thuộc địa đã chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
→ Chọn D.
Câu 162:
Câu 163:
- Hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ (lần thứ nhất: 1964-1968; lần thứ hai: 1972) đều nhằm thực hiện âm mưu:
+ Cứu nguy cho các chiến lược chiến tranh đang thực hiện ở miền Nam Việt Nam (lần thứ nhất-cứu nguy cho chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”; lần thứ hai-cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”).
+ Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của quân dân Việt Nam ở hai miền Nam-Bắc.
+ Phá hoại những thành tựu nhân dân Nhật Bản đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Ngăn chặn, cắt đứt sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho tiền tuyến miền Nam.
- Nội dung đáp án D không phù hợp, vì: khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất (chính thức tiến hành từ tháng 2/1965), Hội nghị Pari đàm phán về vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam chưa được mở ra (Hội nghị Pari được triệu tập vào tháng 5/1968). Chọn D.
Câu 164:
Câu 165:
- Các đáp án B, C, D không phù hợp, vì:
+ Điện Biên Phủ (1954) là chiến dịch tiến công của quân dân Việt Nam.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) không phải là dấu mốc kết thúc của các cuộc kháng chiến. (Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết là dấu mốc kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp ; Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng là dấu mốc kết thúc kháng chiến chống Mỹ).
+ “Điện Biên Phủ trên không” (1972) là chiến dịch phản công của quân dân miền Bắc Việt Nam.
- Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) và thắng lợi của trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) ở Việt Nam đều cho thấy vai trò của trận quyết chiến có ý nghĩa xoay chuyển cục diện chiến tranh. Chọn A.
Câu 166:
Câu 167:
- Nội dung các đáp án A, B, D không phù hợp, vì:
+ Cách mạng tháng Tám là một cuộc cách mạng mang tính bạo lực (bạo lực chính trị kết hợp với bạo lực vũ trang).
+ Cách mạng tháng Tám mang tính chất giải phóng dân tộc điển hình.
+ Ngoài tính chất dân tộc, cách mạng tháng Tám còn mang tính chất: dân chủ, triệt để; tính chính nghĩa, tính nhân văn, tính nhân dân,…
- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc cách mạng không mang tính cải lương (hướng tới cả 2 kẻ thù: phát xít Nhật và phong kiến). Chọn C.
Câu 168:
Câu 169:
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Câu 174:
Cho bảng số liệu quy mô GDP theo giá hiện hành và tốc độ tăng trưởng của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020:
Năm Chỉ số |
2000 |
2010 |
2019 |
2020 |
GDP (tỉ USD) |
151,8 |
417,4 |
387,9 |
335,4 |
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) |
4,1 |
3,0 |
0,1 |
-6,4 |
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về quy mô GDP theo giá hiện hành và tốc độ tăng trưởng của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020?
Câu 175:
Cho bảng số liệu nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại trạm khí tượng Cà Mau:
(Đơn vị: 0C)
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Nhiệt độ |
27,1 |
27,9 |
28,0 |
28,7 |
28,6 |
28,7 |
27,9 |
27,8 |
27,4 |
27,4 |
27,7 |
26,6 |
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 2022 tại trạm khí tượng Cà Mau?
Câu 176:
Cho bảng số liệu tỷ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo thành thị và nông thôn:
(Đơn vị: %)
Năm |
Thành thị |
Nông thôn |
2000 |
24,2 |
5,3 |
2010 |
30,5 |
8,5 |
2020 |
39,71 |
16,29 |
(Nguồn: gso.gov.vn)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Câu 177:
Câu 178:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về một số sản phẩm của ngành công nghiệp sản xuất đồ uống ở nước ta giai đoạn 2010 - 2021?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, 2016 và 2022)
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng nước khoáng và nước tinh khiết của nước ta. Vì:
- Số năm: 3.
- Đơn vị: triệu lít.
- Năm đầu tiên là 100%.
- Dạng biểu đồ: Đường.
→ Chọn C.
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Câu 185:
Ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay
Top of Form
Câu 186:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏiSentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Kiến thức về đại từ quan hệ
- Trong các đại từ quan hệ, chỉ có ‘which’ và ‘whom’ có thể theo sau giới từ → loại B, D.
- Trong đó, at/in/on + which = when, at/in/on/from + which = where.
- Chỗ trống bổ nghĩa cho danh từ chỉ thời gian ‘the month’ đi trước, ta có ‘born in January/ December/ etc.’ → các tháng đi với giới từ ‘in’.
Chọn C.
Dịch: Bạn có thực sự nghĩ rằng tháng sinh của bạn có ảnh hưởng đến tính cách không?
Câu 187:
Kiến thức về cụm từ
A. glance at: liếc nhìn
B. observe: quan sát
C. peek at: nhìn trộm, ti hí
D. stare at: nhìn chằm chằm
Chọn A.
Dịch: Tôi không thể ngừng liếc nhìn người phụ nữ mặc sườn xám trông rất thanh lịch ở trong nhà hàng Trung Quốc.
Câu 188:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, câu giả định
- Cấu trúc câu giả định với tính từ: It + be + adj (essential/ important/ necessary/ etc.) + that + S + (should) + V-inf.
- Động từ ở mệnh đề ‘that’ luôn ở dạng nguyên mẫu hoặc đi kèm ‘should’.
→ Các động từ khuyết thiếu khác như ‘had better’, ‘ought to’ mặc dù nghĩa tương tự ‘should’ nhưng không dùng trong loại câu này.
Chọn B.
Dịch: Việc tiêu hủy tài liệu ngay lập tức là hết sức cần thiết.
Câu 189:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. asleep /əˈsliːp/ (adj): đang ngủ (không dùng trước danh từ)
B. sleeping /ˈsliːpɪŋ/ (adj): đang ngủ (tính từ ở dạng hiện tại phân từ của ‘sleep’)
C. sleepy /ˈsliːpi/ (adj): buồn ngủ, ngái ngủ
D. slept /slept/: dạng quá khứ phân từ của ‘sleep’
Chọn A.
Dịch: Người tài xế ngủ gật khi đang lái xe và đâm vào một cái cây.
Câu 190:
Kiến thức về thì động từ
- Chỗ trống 1: Tương lai đơn diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai; không dùng tương lai gần ‘be going to’ vì không phải một dự định đã có kế hoạch cụ thể → loại A, B.
- Chỗ trống 2: Sau các mệnh đề chỉ thời gian trong tương lai bắt đầu với ‘as soon as, when, once,...’ không dùng các thì tương lai mà dùng các thì hiện tại; xét nghĩa chọn D.
- Cấu trúc: S + will + V-inf + as soon as/ after/ until/ etc. + S + has/have + Vp2/V-ed.
Chọn D.
Dịch: Bạn sẽ được tăng lương một khi bạn chứng minh được bản thân là một nhân viên cần mẫn.
Câu 191:
Kiến thức về từ loại
A. comfort /ˈkʌmfət/ (n): sự thoải mái
B. discomfort /dɪsˈkʌmfət/ (n): sự không thoải mái
C. uncomfortable /ʌnˈkʌmf(ə)təbl/ (adj): không thoải mái
D. comfortably /ˈkʌmf(ə)təbli/ (adv): một cách thoải mái
Chỗ trống cần một tính từ theo sau động từ nối ‘become’ để bổ nghĩa cho chủ ngữ ‘the plaster cast’. Chọn C.
Dịch: Sau vài tuần, lớp bột bó trên chân tôi trở nên thực sự khó chịu và tôi không thể chờ để tháo nó ra.
Câu 192:
Kiến thức về câu điều kiện
- Cấu trúc đặc biệt của mệnh đề phụ trong câu điều kiện loại 2: If + S + were to + V-inf,…
- Dùng để nhấn mạnh rằng điều kiện đưa ra hoàn toàn là giả thiết ở hiện tại hoặc tương lai.
Chọn A.
Dịch: Nếu tớ nói với cậu là có nhiều khả năng tớ có thể mua được vé cho buổi hòa nhạc thì sao?
Câu 193:
Kiến thức về từ vựng
A. imprison /ɪmˈprɪzn/ (v): bỏ tù → be imprisoned (for + time): bị bỏ tù thời gian bao lâu
B. punish /ˈpʌnɪʃ/ (v): trừng phạt → punish sb for sth: trừng phạt ai vì tội gì
C. charge /tʃɑːdʒ/ (v): buộc tội → charge sb with sth: buộc tội ai về việc gì
D. sentence /ˈsentəns/ (v): kết án → sentence sb to sth: kết án ai tội gì
Chọn A.
Dịch: Bạn có thể tưởng tượng được cảm giác bị cầm tù trong nhiều năm trong phòng giam là như thế nào không?
Câu 194:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc chủ động: S + get (chia động từ) + somebody + to V-inf.
= S + have (chia động từ) + somebody + V-inf.
Chọn A.
Dịch: Nếu bạn vẫn chưa hiểu, hãy nhờ giáo viên giải thích lại cho bạn sau buổi học.
Câu 195:
Kiến thức về kết hợp từ
A. have no idea about sth: không biết gì
B. make sense of sth: hiểu được cái gì đó
C. change one’s mind about sth: thay đổi suy nghĩ về cái gì
D. see the point of sth: hiểu được mục đích của cái gì
Chọn D.
Dịch: Tôi không thấy có lý do gì để tham gia kỳ thi khi mà bạn vẫn chưa sẵn sàng. Thật lãng phí thời gian.
Câu 196:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- priceless /ˈpraɪsləs/ (adj): vô giá
A. precious /ˈpreʃəs/ (adj): quý giá
B. rare /reə(r)/, /rer/ (adj): hiếm có, khó tìm
C. replaceable /rɪˈpleɪsəbl/ (adj): có thể thay thế được
D. worthless /ˈwɜːθləs/ (adj): vô giá trị
→ priceless = precious. Chọn A.
Dịch: Cô ấy có một chú chó nhỏ, là người bạn đồng hành, là tài sản vô giá đối với cô ấy.
Câu 197:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- stand in for sb (phr. v): thay thế tạm thời ai đó
A. assist /əˈsɪst/ (v): hỗ trợ
B. employ /ɪmˈplɔɪ/ (v): tuyển dụng
C. resign /rɪˈzaɪn/ (v): từ chức
D. substitute /ˈsʌbstɪtjuːt/ (v): thay thế
→ stand in for = substitute. Chọn D.
Dịch: Phúc được yêu cầu tạm thay thế vị trí quản lý bộ phận Công nghệ thông tin trong thời gian cô ấy nghỉ thai sản.
Câu 198:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- introverted /ˈɪntrəvɜːtɪd/ (adj): hướng nội, thích ở một mình
A. nervous /ˈnɜːvəs/ (adj): hay lo lắng
B. popular /ˈpɒpjələ(r)/, /ˈpɑːpjələr/ (adj): nổi tiếng
C. reserved /rɪˈzɜːvd/ (adj): dè dặt, kín đáo
D. sociable /ˈsəʊʃəbl/ (adj): hòa đồng
→ introverted >< sociable. Chọn D.
Dịch: Giáo viên của cậu nhận thấy cậu là người hướng nội. Cậu là một người nhút nhát và không thích chơi cùng những đứa trẻ khác.
Câu 199:
Kiến thức về từ trái nghĩa
- have your wits about you (idiom): giữ tỉnh táo và cảnh giác trong tình huống nguy hiểm hoặc thử thách
A. be ready to react fast: sẵn sàng phản ứng nhanh
B. be unable to think quickly: không thể suy nghĩ nhanh
C. know important facts: biết những thông tin quan trọng
D. worry about details: lo lắng về tiểu tiết
→ have your wits about you >< be unable to think quickly. Chọn B.
Dịch: Họ phỏng vấn rất khó, vì vậy bạn cần phải tỉnh táo để trả lời những câu hỏi hóc búa của họ và tập trung cao dưới áp lực.
Câu 200:
Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.
Emily: Oversized jackets are all over the place this season.
Camille: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Emily: Mùa này áo khoác oversize ở khắp mọi nơi.
Camille: _____________
A. Không hẳn. Chúng không hợp thời trang lắm.
B. Áo khoác luôn là mốt mà, đúng không?
C. Ừ, tớ thấy nhiều người mặc kiểu đó.
D. Cậu có vẻ bị ám ảnh thời trang nhỉ?
Chọn C.
Câu 201:
Enrico: Pineapple does not belong on pizza whatsoever!
Lucy: _____________ I think it adds a nice sweet and savory contrast.
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Enrico: Dứa không bao giờ nên đi cùng với pizza!
Lucy: _____________ Mình thấy sự kết hợp này tạo nên sự tương phản mặn ngọt ngon miệng.
A. Mình đồng ý với bạn điều này. B. Mình chưa thử bao giờ nên không biết.
C. Không đời nào, bạn sai rồi! D. Mình không thấy thế.
- I’m with you on that: một cách thể hiện sự đồng tình.
- ‘No way’ và ‘That’s not how I see it’ đều là những cách thể hiện sự không đồng tình, nhưng ‘No way’ phản đối một cách quyết liệt, nên xem xét hoàn cảnh để dùng.
Chọn D.
Câu 202:
Andre: Who’s babysitting Trina tomorrow night?
Tara: Well, _____________, so I’m staying in while the others go out.
Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp
Andre: Ai sẽ trông Trina vào tối mai?
Tara: À, _____________, vậy nên tớ sẽ ở nhà trông còn những người khác đi chơi.
- draw the short straw (idiom): rút phải que ngắn – bị chọn làm việc không ai muốn làm
Chọn B.
Câu 203:
Manager: The client was impressed with your presentation.
Employee: _____________; it’s the whole team’s hard work that made it possible.
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Quản lý: Khách hàng rất ấn tượng với bài thuyết trình của em.
Nhân viên: _____________; đó là công sức của cả nhóm ạ.
A. Chắc là ta sẽ xem chuyện gì sẽ xảy ra.
B. Em phải ghi nhận công lao cho những người xứng đáng.
C. Em mừng vì mọi việc đã diễn ra suôn sẻ.
D. Xin hãy chấp nhận lòng biết ơn sâu sắc nhất của em.
Chọn B.
Câu 204:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
a. I’m trying to cook a delicious pasta dish for dinner tonight. Any ideas?
b. What ingredients do I need for that?
c. You could try making a classic spaghetti Aglio e Olio; it’s simple and flavorful.
d. Just some spaghetti, garlic, olive oil, and a pinch of chili flakes for a bit of heat.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
a. Tôi sẽ cố gắng nấu một món mì ống ngon lành cho bữa tối nay. Bạn có ý tưởng gì không?
c. Bạn có thể thử làm món mì spaghetti Aglio e Olio cổ điển; nó đơn giản và đậm đà.
b. Tôi cần những nguyên liệu gì cho món đó?
d. Bạn chỉ cần một ít mì spaghetti, tỏi, dầu ô liu và một chút ớt bột để thêm chút cay.
Câu 205:
a. No need for that! The chances of rain are very low, so you can leave it at home.
b. What’s the weather forecast for this weekend?
c. Should I bring an umbrella, just in case?
d. It looks like it’s going to be sunny and warm, perfect for outdoor activities.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
b. Dự báo thời tiết cho cuối tuần này thế nào?
d. Có vẻ như trời sẽ nắng và ấm, rất lý tưởng cho các hoạt động ngoài trời.
c. Tôi có nên mang theo ô không, phòng khi cần?
a. Không cần đâu! Khả năng mưa rất thấp, vì vậy bạn có thể để ô ở nhà.
Câu 206:
a. That’s wonderful! What do you usually do there?
b. Are you still volunteering at the animal shelter?
c. I’ve always wanted to volunteer. Is it hard to get involved?
d. Yes, I go every Saturday. It’s such a rewarding experience.
e. Not at all! They’re always looking for extra hands.
f. Mostly taking care of the animals and helping with adoptions.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Bạn vẫn đang làm tình nguyện tại trại cứu hộ động vật đúng chứ?
d. Đúng vậy, tôi đến đó vào mỗi thứ Bảy. Đó là một trải nghiệm bổ ích.
a. Thật tuyệt! Bạn thường làm gì ở đó?
f. Chủ yếu là chăm sóc động vật và hỗ trợ việc nhận nuôi.
c. Tôi luôn muốn làm tình nguyện. Có khó để tham gia không?
e. Không hề! Họ luôn tìm kiếm thêm những người giúp đỡ.
Câu 207:
a. Yes, they’re picking up on technology so quickly. It’s amazing but a little worrying too.
b. I agree. It feels like they’re growing up faster than we did.
c. Have you noticed how kids seem to be more independent these days?
d. Exactly! They’re learning things at such a young age, but sometimes they miss out on playtime.
e. Definitely. I think setting boundaries helps, but it’s tough with how much they’re exposed to.
f. True. Balancing screen time with outdoor activities is really important.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn B.
Dịch:
c. Bạn có nhận thấy trẻ em ngày nay có vẻ độc lập hơn không?
a. Đúng vậy, chúng đang tiếp thu công nghệ rất nhanh. Điều đó thật tuyệt vời nhưng cũng hơi đáng lo ngại.
b. Tôi đồng ý. Cảm giác như chúng đang lớn nhanh hơn chúng ta.
d. Chính xác! Chúng học mọi thứ ở độ tuổi còn rất nhỏ, nhưng đôi khi chúng lại bỏ lỡ thời gian vui chơi.
f. Đúng vậy. Cân bằng thời gian giữa việc sử dụng thiết bị điện tử với các hoạt động ngoài trời thực sự quan trọng.
e. Chắc chắn rồi. Tôi nghĩ việc đặt ra ranh giới sẽ có ích, nhưng rất khó khăn vì lượng thông tin mà chúng tiếp xúc.
Câu 208:
Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Đi du lịch nước ngoài có thể mở rộng tầm nhìn của một người hơn là ở lại quê hương của họ.
A. Ở nhà có khả năng mở rộng tầm nhìn của một người hơn là đi du lịch. → Sai nghĩa. Cấu trúc: be likely to do sth: có khả năng sẽ làm gì
B. Đi du lịch nước ngoài có lẽ ít hiệu quả hơn trong việc mở rộng tầm nhìn so với ở nhà.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh kém hơn với tính từ: S + be + less + adj + than + O.
C. Mọi người thường nhận thấy rằng đi du lịch nước ngoài mở rộng tầm nhìn của họ tốt hơn là ở nhà. → Đúng. Cấu trúc so sánh hơn với trạng từ ngắn: S + V + adv-er + than + O.
D. Ở lại quê hương chắc chắn tốt hơn trong việc mở rộng tầm nhìn của một người so với đi du lịch. → Sai nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ ngắn: S + be + adj-er + than + O.
Chọn C.
Câu 209:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Cà phê quá mạnh đến nỗi tôi mất ngủ cả đêm.
→ Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
A. Cà phê đủ mạnh để khiến tôi mất ngủ cả đêm.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V: để...(để ai) làm gì
B. Đó là một loại cà phê quá mạnh đến nỗi tôi mất ngủ cả đêm.
→ Sai ngữ pháp. “Coffee” là danh từ không đếm được nên không đi với mạo từ “a”.
Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
C. Tôi đã mất ngủ cả đêm vì cà phê quá mạnh.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: because + clause: bởi vì
D. Cà phê quá mạnh đến nỗi tôi không thể ngủ cả đêm.
→ Đúng. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
Chọn D.
Câu 210:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Cô ấy cảm thấy nhẹ nhõm vô cùng sau khi hoàn thành kỳ thi cuối kỳ.
A. Cô ấy vô cùng nhẹ nhõm sau khi hoàn thành kỳ thi cuối kỳ.
→ Đúng. Cấu trúc: feel a great sense of relief = be extremely relieved
B. Hoàn thành kỳ thi cuối kỳ khiến cô ấy cảm thấy vô cùng hạnh phúc.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: make sb do sth: khiến ai làm gì
C. Cô ấy cảm thấy kiệt sức nhưng hài lòng sau khi hoàn thành kỳ thi cuối kỳ.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: after + V-ing: sau khi làm gì
D. Hoàn thành kỳ thi cuối kỳ khiến cô ấy nhận ra mình đã học tập chăm chỉ như thế nào.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: make sb do sth: khiến ai làm gì
Chọn A.
Câu 211:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Peter đã kể cho chúng tôi nghe về kế hoạch đi du học của anh ấy. Anh ấy đã kể khi đến dự bữa tiệc.
A. Ngay khi Peter vừa mới thông báo cho chúng tôi về kế hoạch đi du học của anh ấy thì anh ấy đến dự bữa tiệc. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Hardly had + S + Vp2/V-ed + O + when + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
B. Ngay khi Peter đến dự bữa tiệc thì anh ấy đã kể cho chúng tôi nghe về kế hoạch đi du học của mình. → Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: No sooner had + S + Vp2/V-ed + than + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
C. Chỉ sau khi có kế hoạch đi du học, Peter mới thông báo cho chúng tôi về việc anh ấy đến dự bữa tiệc. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Only after + N/V-ing + trợ động từ + S + V-inf + O: Chỉ sau khi…thì…
D. Mãi cho đến khi Peter kể cho chúng tôi về việc anh ấy sẽ đi du học thì anh ấy mới đến dự bữa tiệc. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + V + O + trợ động từ + S + V-inf + O.
Chọn B.
Câu 212:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
She studied hard for the exam. She should do well.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Cô ấy đã học chăm chỉ cho kỳ thi. Cô ấy sẽ làm tốt.
A. Cô ấy có thể làm tốt trong kỳ thi vì cô ấy đã học chăm chỉ.
→ Sai nghĩa. Để diễn đạt dự đoán không chắc chắn về tương lai, chúng ta dùng “might”.
B. Có khả năng cô ấy sẽ làm tốt vì cô ấy đã học chăm chỉ.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: It + be + possible + that + clause: Có khả năng…
C. Cô ấy chắc hẳn đã làm tốt trong kỳ thi vì cô ấy đã học chăm chỉ.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: must have Vp2/V-ed: chắc hẳn đã làm gì đó trong quá khứ, mang tính chắc chắn
D. Cô ấy có khả năng sẽ làm tốt trong kỳ thi do cô ấy đã học chăm chỉ.
→ Đúng. Cấu trúc: be likely to do sth: có khả năng sẽ làm gì đó
Chọn D.
Câu 213:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Bạn có thể gọi taxi để đến sân bay hoặc bạn có thể đi xe buýt. Tôi thích phương án thứ hai hơn.
A. Tôi thích đi xe buýt đến sân bay hơn là gọi taxi.
→ Đúng. Cấu trúc: S + would rather (’d rather) + N/V-inf + than/or + N/V-inf: thích cái gì/làm gì hơn cái gì/làm gì
B. Tôi sẽ thử gọi taxi trước khi đi xe buýt đến sân bay.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: try doing sth: thử làm gì; before doing sth: trước khi làm gì
C. Tôi luôn thích gọi taxi hơn là đi xe buýt đến sân bay.
→ Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc:
S + would prefer (’d prefer) + to V + rather than + V-inf: thích làm gì hơn làm gì
S + prefer + V-ing + to + V-ing: thích làm gì hơn làm gì
D. Tôi quyết định đi xe buýt đến sân bay mà không cân nhắc các phương án khác.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: decide to do sth: quyết định làm gì; without doing sth: mà không làm gì
Chọn A.
Câu 214:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Việc anh ta từ chối lắng nghe đã khiến cả đội bị chậm tiến độ.
A. Cả đội bị chậm tiến độ vì anh ta đồng ý lắng nghe.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: agree to do sth: đồng ý làm gì
B. Anh ta từ chối lắng nghe, nhưng cả đội vẫn đúng tiến độ.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: refuse to do sth: từ chối làm gì; stay on schedule: đúng tiến độ
C. Chính việc anh ta từ chối lắng nghe đã khiến cả đội bị chậm tiến độ.
→ Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
D. Cả đội hoàn thành trước thời hạn vì anh ta từ chối lắng nghe.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: ahead of schedule: trước thời hạn
Chọn C.
Câu 215:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Sau nhiều tháng kiên trì, cuối cùng họ đã phát triển được một ứng dụng mang tính đột phá.
A. Ứng dụng mang tính đột phá của họ đã được phát triển sau nhiều tháng kiên trì.
→ Đúng. Cấu trúc câu bị động với thì QKĐ: was/were + Vp2/V-ed + (by O).
B. Họ đã phát triển ứng dụng của mình mà không cần nhiều sự kiên trì hay nỗ lực.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không
C. Mặc dù kiên trì, họ vẫn không thể phát triển được một ứng dụng mang tính đột phá.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: Despite + N/V-ing: mặc dù
D. Họ đã từ bỏ việc phát triển ứng dụng sau vài tuần nỗ lực.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: give up on doing sth: từ bỏ việc làm gì
Chọn A.
Câu 216:
Kiến thức về cấu trúc câu
Chỗ trống cần 1 mệnh đề hoàn chỉnh. Chọn C.
Dịch: Ngày này khuyến khích mọi người tận hưởng những ngày hè ấm áp với những người thân yêu nhất của mình.
Câu 217:
Kiến thức về từ vựng
A. experiments (n): thí nghiệm
B. practices (n): tập quán, thực hành
C. actions (n): hành động
D. activities (n): hoạt động
Chọn D.
Dịch: Các hoạt động phổ biến nhất mà các thành viên trong gia đình thường làm cùng nhau bao gồm chơi trò chơi ngoài trời hoặc đi dạo trong công viên, …
Câu 218:
Kiến thức về cấu trúc – từ loại
Cấu trúc song hành với “and”. Ta thấy các động từ “playing games outdoors, going for a walk in the park, watching a movie, bringing them a picnic lunch” đang ở dạng V-ing, nên chỗ trống cũng cần một V-ing.
Chọn B.
Dịch: Các hoạt động phổ biến nhất mà các thành viên trong gia đình thường làm cùng nhau bao gồm chơi trò chơi ngoài trời hoặc đi dạo trong công viên, xem phim, thăm ông bà và mang cho họ bữa trưa dã ngoại.
Câu 219:
Kiến thức về cấu trúc câu
A. People do whatever: mọi người làm bất cứ điều gì
B. Whatever people do: bất kể mọi người làm gì
C. To do whatever: để làm bất cứ điều gì
D. Having done whatever: sau khi đã làm bất cứ điều gì
Chọn B.
Dịch: Bất kể mọi người làm gì, điều quan trọng nhất là họ phải làm cùng gia đình.
Câu 220:
Kiến thức về động từ
A. gain (v): đạt được
B. increase (v): làm tăng
C. strengthen (v): củng cố
D. loose (v): làm lỏng lẻo
help sb (to) do sth: giúp ai làm gì
Chọn C.
Dịch: Người Mỹ thích Ngày Gia đình vì ngày này nhắc nhở họ thể hiện tình yêu thương với gia đình và giúp củng cố mối quan hệ gia đình.
Dịch bài đọc:
Năm 1977, Thống đốc Raul Castro đã ký một văn bản đề xuất ngày 7 tháng 8 năm 1977 là Ngày Gia đình Hoa Kỳ. Một năm sau, Thống đốc Bruce Babbitt đã ký phê duyệt ngày này là ngày lễ chính thức ở Arizona. Ngày Gia đình Hoa Kỳ hiện được tổ chức trên khắp Hoa Kỳ vào Chủ Nhật đầu tiên của tháng 8. Ngày này khuyến khích mọi người tận hưởng những ngày hè ấm áp với những người thân yêu nhất của mình. Về cơ bản, ngày này khuyến khích các gia đình dành thời gian cho nhau. Không giống như một số ngày lễ gia đình khác, mọi người không tặng quà vào ngày này. Thay vào đó, họ kỷ niệm ngày này bằng cách tập trung vào các mối quan hệ gia đình. Mọi người tin rằng món quà tuyệt vời nhất mà một người có thể dành cho gia đình mình chính là bản thân họ. Vì vậy, vào ngày này, mọi người thích ở bên gia đình. Các hoạt động phổ biến nhất mà các thành viên trong gia đình thường làm cùng nhau bao gồm chơi trò chơi ngoài trời hoặc đi dạo trong công viên, xem phim, thăm ông bà và mang cho họ bữa trưa dã ngoại. Một số gia đình thích cùng nhau tham gia lớp học nghệ thuật, tham quan bảo tàng hoặc thử một công thức nấu ăn mới và để cả gia đình tham gia vào việc nấu ăn. Bất kể mọi người làm gì, điều quan trọng nhất là họ phải làm cùng gia đình. Người Mỹ thích Ngày Gia đình vì ngày này nhắc nhở họ thể hiện tình yêu thương với gia đình và giúp củng cố mối quan hệ gia đình.
Câu 221:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Clara Zetkin đã đưa ra đề xuất gì tại cuộc họp năm 1910?
A. Phụ nữ nên mặc màu tím để thể hiện sự đoàn kết.
B. Nên tổ chức một cuộc biểu tình toàn cầu vì quyền phụ nữ.
C. Mỗi năm, hãy dành một ngày quốc tế cho quyền phụ nữ.
D. Phụ nữ nên nhận được những món quà và sự công nhận của xã hội vào ngày 8 tháng 3.
Thông tin: Clara Zetkin, at a meeting in 1910, suggested a special day each year to focus on women’s rights, leading to the first International Women’s Day in 1911. (Tại một cuộc họp năm 1910, Clara Zetkin đã kiến nghị dành một ngày đặc biệt mỗi năm để tôn vinh quyền phụ nữ, dẫn đến Ngày Quốc tế Phụ nữ đầu tiên vào năm 1911.)
Chọn C.
Câu 222:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn 2 là gì?
A. Nguồn gốc lịch sử của Ngày Quốc tế Phụ nữ.
B. Những thách thức mà trẻ em gái và phụ nữ trên toàn thế giới vẫn phải đối mặt liên quan đến giáo dục và bình đẳng.
C. Những cách khác nhau để kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ trên toàn cầu.
D. Những lý do tại sao trẻ em gái học giỏi hơn trẻ em trai.
Thông tin: Despite some beliefs that women have equal chances as men, the reality often tells a different story. Girls worldwide face more household duties than boys and are more likely to miss out on school. In many countries, equal education for both genders is not guaranteed, and many girls are married off young, which can force them to end school early, lead to early pregnancy together with other health issues, and increase the chance of domestic violence. (Mặc dù một số người tin rằng phụ nữ có cơ hội bình đẳng như nam giới, nhưng thực tế thường lại cho thấy một câu chuyện khác. Trẻ em gái trên toàn thế giới phải làm nhiều công việc nhà hơn trẻ em trai và có nhiều khả năng bỏ học hơn. Ở nhiều quốc gia, giáo dục bình đẳng cho cả hai giới không được đảm bảo và nhiều trẻ em gái kết hôn khi còn nhỏ, điều này có thể buộc các em phải nghỉ học sớm, dẫn đến mang thai sớm cùng với các vấn đề sức khỏe khác và tăng nguy cơ bạo lực gia đình.)
Chọn B.
Câu 223:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “It” trong đoạn 3 ám chỉ điều gì?
A. Ngày Quốc tế Phụ nữ B. Nhận thức
C. Bình đẳng giới D. Mặc đồ màu tím
Thông tin: On International Women’s Day, people participate in activities that raise awareness and call for gender equality. Wearing purple, a color of women’s rights history, is common. It is also a day when women are celebrated with gifts and social recognition in some places. (Vào Ngày Quốc tế Phụ nữ, mọi người tham gia vào các hoạt động nâng cao nhận thức và kêu gọi bình đẳng giới. Mặc đồ màu tím, màu biểu trưng cho lịch sử quyền phụ nữ, là điều rất phổ biến. Ở một số nơi, đây cũng là ngày phụ nữ được tôn vinh bằng những món quà và sự ghi nhận của xã hội.)
Chọn A.
Câu 224:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Một cách phổ biến mà mọi người thể hiện sự ủng hộ đối với bình đẳng giới vào Ngày Quốc tế Phụ nữ là gì?
A. Tổ chức biểu tình chống bạo lực gia đình.
B. Mặc đồ màu tím, một màu gắn liền với lịch sử quyền phụ nữ.
C. Tham dự các hội nghị do Clara Zetkin chủ trì.
D. Làm tình nguyện tại các nhà tạm trú cho phụ nữ.
Thông tin: On International Women’s Day, people participate in activities that raise awareness and call for gender equality. Wearing purple, a color of women’s rights history, is common. (Vào Ngày Quốc tế Phụ nữ, mọi người tham gia vào các hoạt động nâng cao nhận thức và kêu gọi bình đẳng giới. Mặc đồ màu tím, màu biểu trưng cho lịch sử quyền phụ nữ, là điều rất phổ biến.)
Chọn B.
Câu 225:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý sau đây nhất?
A. Bình đẳng giới đã đạt được, vì vậy Ngày Quốc tế Phụ nữ không còn cần thiết nữa.
B. Chỉ phụ nữ ở các nước phát triển mới phải đối mặt với những thách thức liên quan đến bất bình đẳng giới.
C. Tôn vinh phụ nữ bằng những món quà là khía cạnh quan trọng nhất của Ngày Quốc tế Phụ nữ.
D. Ngày Quốc tế Phụ nữ có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao nhận thức và ủng hộ các vấn đề bình đẳng giới đang diễn ra.
Thông tin: Dựa vào thông tin toàn bài.
Chọn D.
Dịch bài đọc:
Ngày Quốc tế Phụ nữ, được tổ chức vào ngày 8 tháng 3, là thời điểm để tôn vinh sự tiến bộ của phụ nữ và ủng hộ sự thay đổi thực sự hướng tới bình đẳng giới. Ngày này, bắt nguồn từ cuộc biểu tình năm 1908, trong đó 15.000 phụ nữ ở thành phố New York đoàn kết đấu tranh vì quyền bình đẳng, mức lương tốt hơn, giờ làm ngắn hơn và quyền bầu cử, đã phát triển thành một phong trào trên toàn thế giới. Tại một cuộc họp năm 1910, Clara Zetkin đã kiến nghị dành một ngày đặc biệt mỗi năm để tôn vinh quyền phụ nữ, dẫn đến Ngày Quốc tế Phụ nữ đầu tiên vào năm 1911.
Mặc dù một số người tin rằng phụ nữ có cơ hội bình đẳng như nam giới, nhưng thực tế thường lại cho thấy một câu chuyện khác. Trẻ em gái trên toàn thế giới phải làm nhiều công việc nhà hơn trẻ em trai và có nhiều khả năng bỏ học hơn. Ở nhiều quốc gia, giáo dục bình đẳng cho cả hai giới không được đảm bảo và nhiều trẻ em gái kết hôn khi còn nhỏ, điều này có thể buộc các em phải nghỉ học sớm, dẫn đến mang thai sớm cùng với các vấn đề sức khỏe khác và tăng nguy cơ bạo lực gia đình.
Vào Ngày Quốc tế Phụ nữ, mọi người tham gia vào các hoạt động nâng cao nhận thức và kêu gọi bình đẳng giới. Mặc đồ màu tím, màu biểu trưng cho lịch sử quyền phụ nữ, là điều rất phổ biến. Ở một số nơi, đây cũng là ngày phụ nữ được tôn vinh bằng những món quà và sự ghi nhận của xã hội.
Hành trình hướng tới bình đẳng giới hoàn toàn vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, các nhóm nữ giới trên toàn cầu vẫn mạnh mẽ và năng động, trong đó phụ nữ trẻ và thanh thiếu niên đang đóng góp tiếng nói và năng lượng của mình cho mục tiêu này. Họ đang tổ chức, lên tiếng và thúc đẩy sự thay đổi trong cách chúng ta nhìn nhận và hành động đối với nhau liên quan đến vai trò giới.
Câu 226:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “this” ở đoạn 1 đề cập đến điều gì?
A. thực tế là nguồn gốc của bạn sẽ quyết định chủ yếu tương lai của bạn
B. thú vui của cuộc sống ở Ấn Độ
C. hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ đã tồn tại trong hàng ngàn năm
D. phần quan trọng trong Hindu giáo
Thông tin: In some places, the family you are born into will decide almost everything about your life. India’s caste system is an example of this. (Ở một số nơi, gia đình nơi bạn sinh ra sẽ quyết định hầu hết mọi thứ về cuộc sống của bạn. Hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ là một ví dụ cho điều này.)
Chọn A.
Câu 227:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “The caste system is a major part of the Hindu religion that has existed for thousands of years.”
A. Hệ thống đẳng cấp là một khái niệm mới được đưa vào Hindu giáo gần đây.
B. Hệ thống đẳng cấp đã trở thành một khía cạnh thiết yếu của Hindu giáo trong hàng nghìn năm.
C. Hệ thống đẳng cấp là một truyền thống không mấy quan trọng trong Hindu giáo.
D. Hệ thống đẳng cấp chỉ là một phần của Hindu giáo trong một thời gian ngắn.
Thông tin: The caste system is a major part of the Hindu religion that has existed for thousands of years. (Hệ thống đẳng cấp là một phần quan trọng trong Hindu giáo đã tồn tại trong hàng nghìn năm.)
Chọn B.
Câu 228:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “ruling” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. đánh bại B. đoán C. trì hoãn D. cai trị
Thông tin: The second highest level is the Kshatriya, or ruling class. People from this group can be soldiers, landowners, or have jobs in politics. (Đẳng cấp cao thứ hai là Kshatriya hay còn gọi là đẳng cấp thống trị. Những người trong nhóm này có thể là binh lính, chủ đất hoặc làm trong lĩnh vực chính trị.)
Chọn D.
Câu 229:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 3 chủ yếu nói về điều gì?
A. Các cơ hội việc làm khác nhau hiện có ở Ấn Độ.
B. Các đẳng cấp khác nhau trong hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ và vai trò của các đẳng cấp đó.
C. Lịch sử và nguồn gốc của hệ thống đẳng cấp của Ấn Độ.
D. Những nỗ lực của chính phủ nhằm cải thiện điều kiện cho các đẳng cấp thấp hơn.
Thông tin: Đoạn 3 (Có bốn đẳng cấp, còn được gọi là varnas, trong hệ thống đẳng cấp ở Ấn Độ. Đẳng cấp cao nhất là Brahmin. Những người trong nhóm này làm trong lĩnh vực giáo dục và tôn giáo. Đẳng cấp cao thứ hai là Kshatriya hay còn gọi là đẳng cấp thống trị. Những người trong nhóm này có thể là binh lính, chủ đất hoặc làm trong lĩnh vực chính trị. Đẳng cấp dưới nữa là Vaishya. Những người này thường làm việc trong lĩnh vực thương mại với tư cách là thương nhân. Đẳng cấp thứ tư là Shudra. Những người Shudra thường là các công nhân không có tay nghề làm việc ở nhà máy hoặc trang trại, hoặc họ cũng có thể được thuê làm nghệ sĩ. Còn một đẳng cấp khác nữa là Harijan, ở dưới cùng và được coi là nằm ngoài hệ thống đẳng cấp.)
Chọn B.
Câu 230:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Hệ thống đẳng cấp ở Ấn Độ là công bằng và cần được duy trì.
B. Hệ thống đẳng cấp nên bị xóa bỏ hoàn toàn càng sớm càng tốt.
C. Chính phủ nên tiếp tục nỗ lực cải thiện cuộc sống của những người thuộc đẳng cấp thấp hơn.
D. Các đẳng cấp xã hội cao hơn nên có nhiều đặc quyền hơn các đẳng cấp thấp.
Thông tin: Đoạn cuối (Mặc dù hệ thống đẳng cấp vẫn còn tồn tại ở Ấn Độ, nhưng chính phủ đang thực hiện các bước để cải thiện điều kiện sống và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người Shudra và Harijan. Điều này bao gồm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, cung cấp các chương trình xóa mù chữ và đảm bảo rằng những người thuộc các đẳng cấp xã hội cao hơn không bóc lột họ. Có vẻ như hệ thống đẳng cấp sẽ không sớm biến mất, nhưng điều kiện chung cho những người thuộc các đẳng cấp dưới cùng dường như đang được cải thiện.)
Chọn C.
Dịch bài đọc:
Người ta nói rằng cuộc sống là những gì chúng ta tạo ra. Nói cách khác, nếu chúng ta làm việc chăm chỉ và tập trung vào mục tiêu của mình, chúng ta có thể có sự nghiệp tuyệt vời và tận hưởng địa vị cao trong xã hội. Tuy nhiên, cơ hội không dành cho tất cả mọi người. Ở một số nơi, gia đình nơi bạn sinh ra sẽ quyết định hầu hết mọi thứ về cuộc sống của bạn. Hệ thống đẳng cấp của người Ấn Độ là một ví dụ cho điều này.
Hệ thống đẳng cấp là một phần quan trọng trong Hindu giáo đã tồn tại trong hàng nghìn năm. Đây là cách tổ chức, phân cấp mọi người dựa vào nghề nghiệp của gia đình. Các đẳng cấp sẽ quyết định mọi người có thể giao lưu với ai và vị trí của họ trong xã hội. Ban đầu, đẳng cấp của một người được cho là được xác định bởi tính cách của họ, nhưng theo thời gian, nó đã gắn liền với công việc và gia đình của họ.
Có bốn đẳng cấp, còn được gọi là varnas, trong hệ thống đẳng cấp ở Ấn Độ. Đẳng cấp cao nhất là Brahmin. Những người trong nhóm này làm trong lĩnh vực giáo dục và tôn giáo. Đẳng cấp cao thứ hai là Kshatriya hay còn gọi là đẳng cấp thống trị. Những người trong nhóm này có thể là binh lính, chủ đất hoặc làm trong lĩnh vực chính trị. Đẳng cấp dưới nữa là Vaishya. Những người này thường làm việc trong lĩnh vực thương mại với tư cách là thương nhân. Đẳng cấp thứ tư là Shudra. Những người Shudra thường là các công nhân không có tay nghề làm việc ở nhà máy hoặc trang trại, hoặc họ cũng có thể được thuê làm nghệ sĩ. Còn một đẳng cấp khác nữa là Harijan, ở dưới cùng và được coi là nằm ngoài hệ thống đẳng cấp.
Mặc dù hệ thống đẳng cấp vẫn còn tồn tại ở Ấn Độ, nhưng chính phủ đang thực hiện các bước để cải thiện điều kiện sống và giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người Shudra và Harijan. Điều này bao gồm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt hơn, cung cấp các chương trình xóa mù chữ và đảm bảo rằng những người thuộc các đẳng cấp xã hội cao hơn không bóc lột họ. Có vẻ như hệ thống đẳng cấp sẽ không sớm biến mất, nhưng điều kiện chung cho những người thuộc các đẳng cấp dưới cùng dường như đang được cải thiện.
Câu 231:
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Bạn cần nộp hồ sơ xin hộ chiếu gấp để xin thị thực du học Châu Âu, nhưng lại thiếu mất một số giấy tờ cần thiết. Bạn gọi đến văn phòng làm hộ chiếu để xin lời khuyên. Bạn nên nói gì để xử lý tình huống này?
A. Tôi có nên đến trực tiếp văn phòng và xem liệu có thể nộp hồ sơ không?
B. Nếu tôi không có đủ tất cả các giấy tờ, có thể nộp hồ sơ sau không?
C. Tôi sẽ cố gắng thu thập tất cả các giấy tờ, xin đợi tôi một chút.
D. Tôi đang sửa đây. Có thể cho tôi biết có cách nào để đẩy nhanh quá trình này không?
Chọn D.
Câu 232:
Edward, the manager, is requesting a meeting’s report from his assistant, Ella. What would be the best response for Ella in this situation?
Edward: I want the report for today’s meeting by Saturday.
Ella: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Quản lý Edward đang hỏi trợ lý của anh, Ella về báo cáo cuộc họp. Câu trả lời tốt nhất cho Ella trong tình huống này là gì?
Edward: Tôi muốn bản báo cáo cuộc họp hôm nay trước thứ Bảy.
Ella: _____________
A. Dễ ợt! Anh chỉ cần cung cấp cho tôi chi tiết cuộc họp.
→ ‘A piece of cake’ dùng trong ngữ cảnh không trang trọng, không phù hợp.
B. Bất cứ lúc nào! Anh sẽ cần bản báo cáo trước cuộc họp tiếp theo.
→ Anytime! = No worries: những cách nói đáp lại lời cảm ơn, không phù hợp.
C. Mọi thứ đều ổn. Đồng nghiệp của tôi sẽ xem lại bản báo cáo vào thứ Hai.
→ Trả lời không đúng trọng tâm.
D. Được thôi. Tôi sẽ hoàn thành bản báo cáo trước thứ Sáu.
→ Câu trả lời phù hợp nhất, đưa ra cam kết với thời gian rõ ràng.
Chọn D.
Câu 233:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về hôn nhân. Câu nào có thể là một sự thật?
A. Tình yêu đứng đầu danh sách những lý do khiến người Anh kết hôn.
→ Một sự thật có thể được xác minh đúng sai qua khảo sát, thống kê.
B. Những cuộc hôn nhân hạnh phúc nhất là giữa những người bạn thân nhất.
→ Một ý kiến, hạnh phúc không có tiêu chí để đánh giá, xếp hạng cụ thể.
C. Hôn nhân rất phức tạp và mỗi cuộc hôn nhân đều khác nhau.
→ Tương tự B, phức tạp và khác nhau là tùy vào đánh giá cá nhân.
D. Các cặp đôi cần phải quen biết nhau ít nhất một năm trước khi kết hôn.
→ ‘need to’ là dấu hiệu của một ý kiến, cho rằng điều gì là nên, điều gì không nên.
Chọn A.
Câu 234:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi khi để một cốc nước trên bàn cạnh giường ngủ qua đêm, sáng hôm sau, bên ngoài cốc sẽ xuất hiện một lớp hơi nước mỏng. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Nước lạnh làm hơi ẩm trong không khí ngưng tụ trên thành cốc.
B. Nước trong cốc bốc hơi rồi ngưng tụ ở bên ngoài khi căn phòng lạnh đi.
C. Điều hòa trong phòng khiến cốc toát mồ hôi vì không khí lạnh.
D. Đèn cạnh giường ngủ làm nóng cốc, khiến hơi nước ngưng tụ ở bên ngoài.
Chọn A.
Câu 235:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “selective” (chọn lọc) khi một người cẩn thận lựa chọn hoặc hạn chế các lựa chọn của mình dựa trên các tiêu chí cụ thể?
A. Owen trao thêm cơ hội cho các thành viên trong nhóm đã làm việc với anh lâu nhất, ưu tiên những đóng góp của họ hơn là những nhân viên mới.
→ Owen coi trọng sự trung thành, gắn bó, không rõ ràng các tiêu chí cụ thể.
B. Owen chỉ tuyển nhân viên từ một số trường đại học nhất định vì anh ấy tin rằng ứng viên từ những trường khác không so được với ứng viên từ những trường anh chấm.
→ Owen thiên vị trường này, có định kiến với trường khác, không có bước chọn lọc.
C. Owen tổ chức một câu lạc bộ riêng tư, thành viên chỉ giới hạn trong một nhóm được chọn dựa trên nghề nghiệp hoặc địa vị xã hội, không cho phép những người khác tham gia.
→ Owen phân biệt những người có tư cách tham gia, ‘selective’ là từ mang nghĩa tích cực.
D. Owen xem xét nhiều đơn xin việc và chọn phỏng vấn những ứng viên đáp ứng chính xác các tiêu chuẩn cần thiết cho vị trí này.
→ Đáp án chính xác vì có các tiêu chuẩn rõ ràng và Owen chọn lọc theo đó.
Chọn D.