Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 2)
-
67 lượt thi
-
233 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có
Do đó, tầm bay xa mà quả đạn đạt tới là
Vậy đạn bay xa nhất khi .
Vì nên
Vậy góc bắn bằng thì đạn bay xa nhất. Chọn B.
Câu 2:
Gọi là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị đi qua điểm
Khi đó, phương trình của có dạng:
tiếp xúc với có nghiệm.
Đặt .
Để qua có thể kẻ được đúng 3 tiếp tuyến tới thì phương trình (*) phải có 3 nghiệm phân biệt, điều đó tương đương với .
Ta có . Khi đó, .
Suy ra . Do đó, . Vậy số phần tử của là 7. Chọn B.
Câu 3:
Chỉ những em sinh năm 2018 mới đủ tuổi đi học (6 tuổi) vào lớp 1 năm học 2024 – 2025.
Áp dụng công thức để tính dân số năm 2018.
Trong đó .
Dân số năm 2018 là: (người).
Dân số năm 2017 là: (người).
Số trẻ vào lớp 1 năm học 2024 – 2025 là: (người).
Ta có: . Vậy số phòng cần chuẩn bị là 459 phòng. Chọn C.
Câu 4:
Để tăng nhiệt độ trong phòng từ , một hệ thống làm mát được phép hoạt động trong 10 phút. Gọi (đơn vị ) là nhiệt độ phòng ở phút thứ được cho bởi công thức với Nhiệt độ thấp nhất trong phòng đạt được trong thời gian 10 phút kể từ khi hệ thống bắt đầu hoạt động là bao nhiêu độ C (nhập đáp án vào ô trống)?
Xét hàm số với
Ta có với
Suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn
Nhiệt độ thấp nhất trong phòng đạt được là:
.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 6:
Hàm số xác định với mọi
Ta có
Hàm số nghịch biến trên khi .
Hay Chọn B.
Câu 7:
Điều kiện xác định:
Ta có .
Suy ra có 2 nghiệm nguyên thoả mãn. Chọn B.
Câu 8:
Biết với là các số nguyên dương và là phân số tối giản. Giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có
.
Do đó .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 9:
Tập xác định của hàm số là: .
Ta có .
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng khi .
Đặt , có (do ).
Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng như sau:
Suy ra hàm số đồng biến trên khi .
Mà là số nguyên dương nên .
Vậy có 8 giá trị của thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn A.
Câu 10:
Từ đồ thị của hàm số ta có bảng biến thiên của hàm số như sau:
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và ; nghịch biến trên các khoảng và . Chọn D.
Câu 11:
Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới.
Hàm số đạt cực tiểu tại
Xét hàm số , có .
Ta có .
Bảng biến thiên của hàm như sau:
Từ bảng biến thiên của hàm , ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại . Chọn B.
Câu 12:
Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ dưới đây.
Giá trị lớn nhất của hàm số trên khoảng là:
Đặt . Với thì .
Dựa và đồ thị hàm số ta có . Chọn C.
Câu 13:
• TH1: nên hàm số không có cực trị (loại).
• TH2:
Hàm số có đúng một cực trị
Vì
Do nên có 2019 giá trị của tham số thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn A.
Câu 15:
Ta có: .
Có ; .
Do đó, đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho. Chọn A.
Câu 16:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Phương trình có bao nhiêu nghiệm dương phân biệt (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có: .
Số nghiệm dương của phương trình đã cho bằng số giao điểm có hoành độ dương của đường thẳng với đồ thị hàm số .
Dựa vào đồ thị ta có số nghiệm dương phân biệt của phương trình là 3.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 17:
Ta có .
Vì vận tốc ban đầu nên .
Do đó, vận tốc của vật được tính theo công thức (m/s).
Khi đó, . Vì nên .
Quãng đường vật đi được tính theo công thức (m).
Ta có .
Có
Vậy tại thời điểm giây trong 6 giây đầu tiên thì chất điểm ở xa nhất về phía bên phải.
Chọn D.
Câu 18:
Cho hàm số xác định và liên tục trên có đồ thị hàm số như hình vẽ dưới đây.
Hàm số có
Xét hàm số có đạo hàm . Ta có: .
Bảng biến thiên:
Vậy hàm số có hai điểm cực đại và hai điểm cực tiểu. Chọn C.
Câu 19:
Cho hàm số liên tục trên và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có nghiệm (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có: .
Đặt , khi đó để phương trình có nghiệm thì phương trình có nghiệm .
Từ bảng biến thiên suy ra yêu cầu bài toán .
Do . Vậy có tất cả giá trị thỏa mãn.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 20:
Biết , trong đó . Tính tổng (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có:
.
Từ đó suy ra , , .
Vậy tổng cần tìm là .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 21:
Mặt cầu có tâm và bán kính .
Tính khoảng cách từ tâm đến các điểm đã cho và so sánh với bán kính , khoảng cách nào lớn hơn bán kính thì điểm đó nằm bên ngoài mặt cầu . Ta thấy điểm nằm bên ngoài mặt cầu . Chọn C.
Câu 22:
Tính chiều cao AB của một ngọn núi. Biết tại hai điểm C, D cách nhau 1 km trên mặt đất (B, C, D thẳng hàng), người ta nhìn thấy đỉnh A của núi với góc nâng lần lượt là 32° và 40° như hình vẽ dưới đây.
(nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: km, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Tam giác ABC vuông tại B nên ta có: , suy ra .
Tam giác ABD vuông tại B nên ta có: , suy ra .
Từ đó suy ra: . Do đó, (km).
Vậy chiều cao của ngọn núi là: (km).
Đáp án cần nhập là: .
Câu 23:
Diện tích hình phẳng cần tìm là:
. Chọn D.
Câu 24:
Kẻ . Ta có (do ABCD là hình vuông); (do . Suy ra . Từ suy ra Suy ra . |
|
Xét tam giác vuông có Chọn D.
Câu 25:
Cạnh bên vuông góc với đáy nên góc tạo bởi đường thẳng với mặt phẳng là góc . Theo bài ra ta có . Gọi là là trung điểm của cạnh , ta có . Do đó . |
|
Trong mặt phẳng , kẻ tứ giác là hình chữ nhật.
Trong mặt phẳng , kẻ .
Do và nên .
Từ và suy ra
Câu 27:
Gọi lần lượt là trung điểm của và
Ta có
.
Chọn D.
Câu 28:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm Gọi thuộc đường thẳng sao cho khoảng cách từ đến đường thẳng bằng 6 . Biết rằng có hoành độ nguyên, giá trị của bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có
Khi đó, phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng:
• Vì nên
• Vì
Theo giả thiết, ta có
Thay vào phương trình trên ta được
Do có toạ độ nguyên nên
Đáp án cần nhập là: .
Câu 29:
Trong không gian cho ba điểm và Tính giá trị của biểu thức để ba điểm A, B, C thẳng hàng (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có
Ba điểm A, B, C thẳng hàng Vậy .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 30:
Ta có: lần lượt là vectơ chỉ phương của
Xét vectơ . Vì song song với nên là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . Lại có cũng là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng , do đó ta chọn .
Suy ra phương trình mặt phẳng có dạng:
Lấy .
Có
.
Do đó . Vậy . Chọn A.
Câu 31:
Gọi là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ta có
.
Khi đó mặt phẳng qua và nhận làm vectơ pháp tuyến.
Ta có phương trình mặt phẳng .
Chọn D.
Câu 32:
Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ bên.
Phương trình Parabol có dạng .
đi qua điểm có tọa độ , suy ra
. Từ hình vẽ ta có: .
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và đường thẳng AB: là:
.
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi Parabol và đường thẳng CD: là:
.
Từ giả thiết suy ra . Vậy .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 33:
Gọi
Do nên
Khi đó đường thẳng nhận một vectơ chỉ phương là Chọn B.
Câu 34:
Trong không gian , cho ba điểm , , . Với giá trị nào của thì tam giác vuông tại (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có: .
Tam giác vuông tại
Đáp án cần nhập là: .
Câu 35:
Gọi mặt cầu đi qua và tiếp xúc với mặt phẳng là và mặt cầu này có tâm , bán kính R.
Phương trình mặt cầu có dạng: .
Từ giả thiết, ta có:
Vậy Chọn A.
Câu 36:
Cho đường thẳng và hai điểm , . Tọa độ điểm thuộc đường thẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất là với là các số nguyên dương. Giá trị của biểu thức bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có: , khi đó:
.
Dấu bằng xảy ra khi . Do đó, . Vậy .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 37:
Một công ty vận chuyển dự kiến thưởng cho nhân viên giao hàng vào cuối năm dựa vào số đơn hàng giao được trong năm. Số đơn hàng của nhân viên giao được trong các tháng được cho trong dãy sau:
.
Tính số đơn hàng trung bình giao được trong 1 tháng của nhân viên (nhập đáp án vào ô trống).
Số đơn hàng trung bình giao được trong 1 tháng của nhân viên là:
(đơn hàng).
Đáp án cần nhập là: .
Câu 38:
• TH1: An và Cường trả lời đúng, Bình trả lời sai.
.
• TH2: Bình và Cường trả lời đúng, An trả lời sai.
.
Xác suất cô giáo chỉ kiểm tra bài cũ đúng 3 bạn trên là . Chọn D.
Câu 39:
Kết quả thu thập điểm số môn Toán của 25 học sinh khi tham gia kì thi học sinh giỏi toán lớp 11 (thang điểm 20) của trường H cho ta bảng tần số ghép nhóm sau:
Nhóm |
|
|
|
|
|
Số học sinh |
1 |
7 |
12 |
3 |
2 |
Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên (nhập đáp án vào ô trống).
Cỡ mẫu của mẫu số liệu là . Gọi là điểm số của 25 học sinh trong kì thi đó và dãy này được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Trung vị của mẫu số liệu là .
Ta có: .
Trung vị mẫu số liệu ghép nhóm là:
Đáp án cần nhập là: .
Câu 40:
Chọn 6 viên bi trong 12 viên bi thì số cách chọn là: cách, hay 924.
Biến cố : “Trong 6 viên bi đó có 3 viên bi trắng, 2 viên bi đỏ và 1 viên bi đen”.
+ Chọn 3 viên bi trắng trong 6 viên, số cách: .
+ Chọn 2 viên bi đỏ trong 4 viên, số cách: .
+ Chọn 1 viên bi đen trong 2 viên, số cách: .
Khi đó, . Vậy . Chọn B.
Câu 41:
Gọi là biến cố: “Chọn được một học sinh giỏi môn Tiếng Anh”, là biến cố: “Chọn được một học sinh giỏi môn Toán”.
Xác suất để chọn được một học sinh giỏi Toán hoặc giỏi Anh là:
.
Xác suất để chọn được một em học sinh không giỏi môn nào trong hai môn Toán, Tiếng Anh là: . Chọn A.
Câu 42:
Đo chiều cao (tính bằng: cm) của học sinh trong một trường THPT ta thu được kết quả như sau:
Chiều cao |
|
|
|
|
|
Số học sinh |
|
|
|
|
|
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:
Ta có bảng sau:
Chiều cao |
Giá trị đại diện |
Tần số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Chiều cao trung bình: .
Phương sai của mẫu số liệu:
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu: . Chọn D.
Câu 43:
Cho hai biến cố và có và . Tính (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có:.
Theo công thức nhân xác suất ta có: .
Vì và AB là hai biến cố xung khắc và .
Suy ra . Do đó .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 44:
Gọi là biến cố “người đó mắc bệnh”.
Gọi là biến cố “kết quả kiểm tra người đó là dương tính (bị bệnh)”.
Ta cần tính .
Xác suất để người đó mắc bệnh khi chưa kiểm tra: .
Do đó, xác suất để người đó không mắc bệnh khi chưa kiểm tra: .
Xác suất kết quả dương tính nếu người đó mắc bệnh là: .
Xác suất kết quả dương tính nếu người đó không mắc bệnh là: .
Khi đó, .
Vậy xác suất kết để người đó mắc bệnh nếu kết quả kiểm tra người đó là dương tính là .
Chọn C.
Câu 45:
Người ta ghép 5 khối lập phương cạnh để được khối hộp chữ thập như hình dưới.
Diện tích toàn phần của khối chữ thập đó bằng:
Diện tích mỗi mặt của một khối lập phương là .
Khi ghép thành khối hộp chữ thập, đã có mặt ghép vào phía trong, do đó diện tích toàn phần cần tìm là: . Chọn C.
Câu 46:
Từ khi Hà Linh bắt đầu làm bài cho đến khi hai kim giờ và kim phút đổi chỗ cho nhau thì kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến vị trí của kim giờ còn kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút. Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ.
Mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được vòng đồng hồ nên tổng vận tốc của hai kim là: (vòng đồng hồ/giờ).
Thời gian Hà Linh làm xong bài văn là: (giờ). Chọn C.
Câu 47:
Câu 48:
Gọi (giờ) là thời gian cần tìm để số lượng vi khuẩn tăng gấp 10 lần.
Do đó, .
Chọn C.
Câu 49:
Nếu bạn ấy làm đúng cả 20 câu hỏi thì bạn được số điểm là: (điểm).
Bạn Ly làm mất số điểm là: (điểm).
Mỗi câu hỏi làm sai bị hụt số điểm so với mỗi câu hỏi làm đúng là: (điểm).
Số câu hỏi trả lời sai là: (câu hỏi).
Số câu hỏi trả lời đúng của bạn Ly là: (câu hỏi).
Vậy bạn Ly phải trả lời đúng 17 câu hỏi. Chọn C.
Câu 50:
Phần thi thứ hai: Ngôn ngữ – văn học
Ý nào sau đây nhận định đúng sự vận động của mạch cảm xúc?
Mạch cảm xúc của bài thơ vận động theo trình tự thời gian: từ hiện tại ngược về quá khứ.
+ Khổ 1: Nỗi buồn da diết, cảm giác trống vắng vì thiếu mẹ được thức dậy trong tâm hồn nhà thơ bởi những tín hiệu đặc biệt.
+ Khổ 2, 3: Nỗi nhớ và niềm hạnh phúc trong tâm tưởng của tác giả khi hồi tưởng lại những kí ức tươi đẹp của tuổi thơ thuở còn có mẹ.
Bài thơ là dòng hoài niệm của nhân vật tôi về hình ảnh của mẹ trong quá khứ. Chọn C.
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu 60:
Câu 61:
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Với hội họa truyền thống, hình tượng phụ nữ với vẻ đẹp của đôi mắt lá dăm, đôi mày lá liễu, tóc bỏ đuôi gà... cùng những đường cong gợi cảm ẩn trong mảnh yếm thắm, tà áo tứ thân đã khiến các hoạ sĩ của các dòng tranh dân gian mê muội, tạo ra nhiều tác phẩm như “Hứng dừa”, “Đánh ghen”, “Bà Triệu”.
Đọc câu văn và xác định được từ “mê muội” dùng sai ngữ cảnh, phải dùng từ “mê đắm”.
“Mê muội”: ở trạng thái mất tỉnh táo, thiếu sáng suốt đến mức không còn ý thức được đâu là phải trái, đúng sai. Do đó không phù hợp với ngữ nghĩa của câu văn. “Mê đắm”: say mê đến mức đắm đuối để diễn tả đúng nội dung câu văn. Chọn D.
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Galileo Galilei - nhà vật lí, toán học và nhà thiên văn học vĩ đại người Italia đã có những đóng góp quan trọng trong cuộc cách mạng khoa học với những phát minh nổi tiếng, các khám phá đột xuất trong ngành thiên văn học, vật lí học và những phát minh đó vẫn còn giữ nguyên giá trị cho đến ngày nay.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Dù viết về phong tục hay con người, trong tác phẩm của Kim Lân, ta vẫn thấy thấp thoáng cuộc sống con người của làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà vẫn yêu đời, thật thà chất phác mà thông thái, hóm hỉnh.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện trong lòng hồ có vô thiên lủng nhiều loài cá nước ngọt đặc trưng của vùng đông bắc Việt Nam.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Càng lớn lên tôi càng thấy việc học trở nên nghiêm trọng, những kiến thức ngày một nhiều khiến tôi đang rất mơ hồ.
Câu 75:
Câu 76:
Đối với dạng đề này, HS cần có kiến thức về vốn từ.
+ Hống hách: ra oai để tỏ rõ quyền hành của mình, muốn cho người khác phải sợ.
+ Háo hức: phấn chấn nghĩ đến và nóng lòng chờ đợi một điều hay, điều vui biết là sắp tới.
+ Hớn hở (nét mặt): tươi tỉnh, lộ rõ vẻ vui mừng.
+ Hể hả: vui vẻ biểu lộ ra bên ngoài vì được như ý.
Như phân tích trên, có thể thấy được nghĩa của từ “hống hách” không cùng nhóm với các từ còn lại. Chọn A.
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên, xã hội nhằm mục đích phục vụ cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_______ở đây trà đạo không đơn thuần là con đường, là phép tắc uống trà mà trên hết là một phương tiện hữu hiệu ________ làm trong sạch tâm hồn bằng cách: trước tiên, hòa mình với thiên nhiên, để từ đây tu sửa tâm, nuôi dưỡng tính và đạt tới giác ngộ
Phân tích mối quan hệ giữa hai cụm trước và sau chỗ trống thứ 2: “làm trong sạch tâm hồn” là đích hướng đến của “một phương tiện hữu hiệu” nên ta chọn được từ thích hợp là “nhằm”.
Chọn D.
Câu 82:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Với vốn am hiểu sâu sắc và gắn bó với nông thôn và người nông dân nên những truyện của nhà văn thường xoay quanh những nếp sinh hoạt, cảnh ngộ, phong tục truyền thống của người nông dân Bắc Bộ.
Câu 83:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối; sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật ấy gợi lên nỗi xót xa, thương cảm.
Câu 84:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Là sản phẩm của sự khái quát hoá từ đời sống, ________nghệ thuật là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
Câu 85:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Khi cỗ xe đòn đến, Ơ-gien cho khiêng chiếc quan tài trở lên buồng lão, tháo đinh ra và kính cẩn đặt lên ngực ông cụ cái hình ảnh thuộc về một thời mà Đen-phin và A-na-xta-di còn bé bỏng, đồng trinh, trong trắng và không biết lí sự như lão đã nói giữa những tiếng kêu hấp hối. Chỉ có Ra-xti-nhắc và Cri-xtô-phơ cùng với hai gã đô tùy đi theo chiếc xe chở người xấu số đến ngôi nhà thờ thánh Ê-chiên-duy-Mông, không cách xa phố Mới-Nữ-thánh-Giang-vi-e- vơ mấy tí. Đến đây, xác chết được đặt trước một giáo đường nhỏ, thấp và tối, quanh đó chàng sinh viên đã hoài công tìm hai cô gái hoặc chồng họ. Chỉ có mình chàng với Cri-xtô-phơ, anh này tự nghĩ có bổn phận làm những nghĩa vụ cuối cùng đối với một người đã làm cho anh kiếm được mấy món tiền đãi công kha khá. Trong khi chờ hai vị linh mục, chú bé hát lễ và người bõ nhà thờ, Ra-xti-nhắc xiết chặt bàn tay Cri-xtô-phơ mà không nói lên lời.
(Trích Lão Gô-ri-ô – Ban-dắc)
Đặt trong ngữ cảnh cả đoạn, “đô tùy” có nghĩa là:
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tự do bên ngoài, như đã nói, không phải là tuyệt đối. Nhưng tự do bên trong thì có thể là vô hạn, ngay cả trong hoàn cảnh cuộc sống khó khăn nhất. [...]. Tự do bên trong không bị phụ thuộc khắt khe vào tự do bên ngoài. Trong một quốc gia tự do nhất vẫn có thể có những người lệ thuộc, không được tự do. Trong những quốc gia mất tự do nhất, nơi tất cả đều bị áp bức cách này hay cách khác, vẫn có thể có những người tự do.
(Trích Tuyên ngôn của con người – Simon Soloveychik)
Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm,
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều
Và non nước, và cây, và cỏ rạng,
Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng
Cho no nê thanh sắc của thời tươi;
– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Điệp từ “ta muốn” trong đoạn trích trên thể hiện ý nghĩa gì?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ban trưởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải người, cảnh trưởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trưởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Lai Tân – Hồ Chí Minh)
Bài thơ phản ánh thực trạng đen tối, thối nát của xã hội nào?Câu 89:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tại Hội thảo, Tiến sĩ Trần Thiện Khanh, Phó Viện trưởng Văn học đã đặt ra vấn đề văn học Đông Nam Á dường như chưa được hiện diện trong các công trình nghiên cứu lịch sử nghiên cứu của bộ môn văn học so sánh của thế giới.
Sự thiếu hụt này mới được những nhà nghiên cứu văn học phương Tây quan tâm, chú ý trong thời gian gần đây. Nhưng chỉ dừng lại ở việc cung cấp chất liệu cho các lí thuyết về mối quan hệ giữa văn học và các vấn đề lịch sử, chính trị, xã hội. Bởi vậy, Hội thảo này sē là dấu mốc cho sự phát triển của văn học so sánh Đông Nam Á.
(Hải Đăng, Xây dựng nghiên cứu diễn đàn văn học so sánh ở Đông Nam Á, https://nhandan.vn)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị tưởng tượng như có bà lão khẽ dặng hắng một tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”:
- Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng…
Tràng thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi. Hắn ho khẽ một tiếng, bước từng bước dài ra sân. Bà cụ Tứ vẫn từ tốn tiếp lời:
- Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau.
(Trích Vợ nhặt – Kim Lân)
Vì sao bà cụ Tứ lại nói với các con của mình là “Ừ, thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với nhau, u cũng mừng lòng…” thay vì “… u cũng bằng lòng”?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
(Chiều tối – Hồ Chí Minh)
Hình ảnh “quyện điểu”, “cô vân” được sử dụng trong đoạn trích có liên hệ với nội dung gì dưới đây?
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Vòng thứ hai này tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, và cửa sinh được bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Cưỡi lên thác Sông Đà, phải cưỡi đến cùng như là cưỡi hổ. Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá. Nắm chặt lấy được cái bờm sóng đúng luồng rồi, ông đò ghì cương lái bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết một đường chéo về phía cửa đá ấy. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử. Ông đò vẫn nhớ mặt bọn này, đứa thì ông tránh mà rảo bơi chèo lên, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến.
(Người lái đò Sông Đà – Nguyễn Tuân)
Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Vũ Như Tô (đầy hi vọng) - Dẫn ta ra mắt An Hòa Hầu, để ta phân trần, để ta giảng giải, cho người đời biết rõ nguyện vọng của ta. Ta tội gì. Không, ta chỉ có một hoài bão là tô điểm cho đất nước, đem hết tài ra xây cho giống nòi một tòa đài hoa lệ, thách cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công. Vậy thì ta có tội gì? Ta xây Cửu Trùng Đài có phải đâu để hại nước? Không, không, Nguyễn Hoằng Dụ sẽ biết cho ta, ta không có tội và chủ tướng các ngươi sẽ cởi trói cho ta để ta xây nốt Cửu Trùng Đài, dựng một kì công muôn thuở…
(Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài – Nguyễn Huy Tưởng)
Qua lời nói của nhân vật Vũ Như Tô, hình tượng Cửu Trùng Đài mang ý nghĩa gì?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trong cửa hàng hơi tối, muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Đoạn trích thể hiện phẩm chất gì của nhân vật Liên?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ngại ở nhân gian lưới trần,
Thì nằm thôn dã miễn yên thân.
Trúc mai chẳng phụ lòng quân tử,
Viên hạc đà quen bạn dật dân.
Hái cúc ương lan hương bén áo,
Tìm mai đạp nguyệt tuyết xâm khăn.
Đàn cầm suối trong tai dội,
Còn một non xanh là cố nhân.
(Thuật hứng bài 15 – Nguyễn Trãi)
Bài thơ trên được viết theo thể thơ:
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh – một phương
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên?
Câu 97:
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Nội dung hai câu thơ trên là gì?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Làm trai phải lạ ở trên đời,
Há để càn khôn tự chuyển dời.
Trong khoảng trăm năm cần có tớ,
Sau này muôn thuở, há không ai?
(Lưu biệt khi xuất dương – Phan Bội Châu)
Câu thơ “Há để càn khôn tự chuyển dời” có ý nghĩa gì?
Câu 99:
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm oẹ quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó?
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
(Vịnh khoa thi hương – Trần Tế Xương)
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là gì?
Câu 100:
Đáp án đúng là B
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe.
Gọi v (m/s) là tốc độ của xe ngay trước khi hãm phanh.
Khi đường khô ráo, tổng thời gian xe thực hiện chuyển động thẳng chậm dần đều là: Δt = 6 s
Gia tốc của xe là:
Khi đường trơn trượt, thì độ lớn tổng hợp lực tác dụng lên xe bằng lần so với khi đường khô ráo:
Từ đây, ta có:
Từ đó ta suy ra thời gian còn lại của đèn xanh là: 8 – 2 = 6s.
Câu 101:
Đáp án đúng là B
B - kg.m2/s2 là đơn của công. Động năng nên J = kg.m2/s2. Mà đơn vị của công cũng là J nên B đúng.
Câu 102:
Đáp án đúng là A
Chọn gốc thế năng tại B. Bảo toàn cơ năng tại A và B.
Cơ năng tại A:
Cơ năng tại B:
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WtA + WđA = WtB + WđB
→ WđB = WtA = m.g.hA = 6.103 J
Câu 103:
Hai vật dao động điều hoà có li độ được biểu diễn trên đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ. Phát biểu nào dưới đây mô tả đúng tính chất của hai vật?
Đáp án đúng là B
Dựa vào trục Ot, ta thấy hai vật có cùng chu kì, nên hai vật có cùng tần số. Xét thời điểm ban đầu, vật 1 xuất phát từ vị trí cân bằng, vật 2 xuất phát từ biên âm, do đó hai vật dao động vuông pha nhau.
Câu 104:
Đồ thị ở hình vẽ dưới biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của khối băng theo nhiệt lượng cung cấp. Biết nhiệt nóng chảy riêng của băng ở 0 °C là 3,34.105 J/kg. Dựa vào đồ thị, hãy tính khối lượng khối băng (nhập đáp án vào ô trống).
Từ đồ thị, ta thấy cần cung cấp nhiệt lượng Q = 100 kJ để hoá lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 °C.
Khối lượng khối băng:
Đáp án: 299 g.
Câu 105:
Đáp án đúng là A
A < 0: khối khí thực hiện công
Q > 0: khối khí nhận nhiệt lượng.
DU = A + Q = -70 + 100 = 30 J.
Câu 106:
Đáp án đúng là A
Do phòng kín và cách nhiệt, nên toàn bộ nhiệt lượng do 10 người toả ra trong 20 phút đều chuyển thành nội năng của không khí trong phòng:
Khối lượng không khí trong phòng:
Ta có:
Câu 107:
Đáp án đúng là D
Vì trong hệ trục pOV, nhiệt độ càng cao thì đường đẳng nhiệt càng dịch chuyển lên phía trên (xa gốc toạ độ O).
Câu 108:
Đáp án đúng là B
p0 = 760 mmHg = 1,01.105 Pa
Áp suất tác dụng lên bọt nước khi ở đáy hồ: ph = rgh + p0, trong đó p0 là áp suất khí quyển.
Khi lên đến mặt nước, bọt khí chỉ chịu áp suất p0 của khí quyển.
Áp dụng định luật Boyle:
Câu 109:
Đáp án đúng là B
Dựa vào chiều dòng điện xác định được các cực của nam châm điện theo quy tắc bàn tay phải. Khi đó cực bắc của nam châm điện ở bên tay phải, cực nam ở bên tay trái, do đó kim nam châm bị đẩy sang phải.
Câu 110:
Một đường dây tải điện thẳng dài 42 m có dòng điện với cường độ 150 A chạy qua theo hướng về phía Bắc. Từ trường Trái Đất tại vị trí này có độ lớn khoảng 0,5.10-4 T, có hướng lệch một góc a = 50° so với dòng điện (Hình vẽ). Xác định lực từ tác dụng lên đường dây nói trên.
Đáp án đúng là D
Lực từ tác dụng lên đường dây có chiều hướng về phía Tây và có độ lớn là:
Câu 111:
Đáp án đúng là B
Độ hụt khối của là:
Năng lượng liên kết riêng của là:
Độ hụt khối của là:
Năng lượng liên kết riêng của là:
Vậy năng lượng liên kết riêng của hạt nhân lớn hơn năng lượng liên kết riêng của hạt nhân một lượng là 3,42 MeV.
Câu 112:
Đáp án đúng là B
Áp dụng công thức
Câu 113:
Đáp án đúng là B
Đổi ;
phân rã/phút (V là thể tích của máu: )
Câu 114:
Đáp án đúng là C
Động năng của vật tại vị trí cân bằng:
Câu 115:
Đáp án đúng là A
Ta có: .
Biên độ dao động của vật là:
Câu 116:
Đáp án đúng là D
Ta có:
Tốc độ của vật tại vị trí mà động năng bằng 5/11 thế năng là:
Câu 117:
Xét quá trình đốt cháy khí propane (g):
Cho năng lượng liên kết như sau:
Liên kết |
C – H |
C – C |
O = O |
C = O |
H – O |
Eb(kJ/mol) |
413 |
347 |
498 |
745 |
467 |
Biến thiến enthalpy của phản ứng là
Áp dụng công thức: =
Phân tử C3H8 số liên kết C–H là 8; số liên kết C–C là 2.
= 8 413 + 2 347 + 5 498 – 3 2 745 – 4 2 467 = – 1 718 kJ.
Chọn A.
Câu 118:
Khi oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau:
(1) Dùng chất xúc tác manganes dioxide
(2) Nung ở nhiệt độ cao
(3) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen
(4) Đập nhỏ potassium chlorate.
(5) Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác
Số biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là
Các biện pháp dùng để để tăng tốc độ phản ứng là: (1), (2), (4) và (5).
Biện pháp (3) không làm tăng tốc độ phản ứng do việc thu khí oxygen không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
Chọn C.
Câu 119:
Điện cực kẽm có khối lượng giảm đi do Zn tan ra. Điện cực đồng có khối lượng tăng lên do Cu sinh ra bám vào điện cực đồng.
Chọn D.
Câu 120:
Phát biểu A sai, vì: Iodine có khả năng tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất màu xanh tím đặc trưng.
Phát biểu B đúng.
Phát biểu C sai, vì: HCl đóng vai trò là chất khử hay chất bị oxi hóa khi phản ứng với
Phát biểu D sai, vì nước chlorine tác dụng với KI dư, thu được dung dịch có màu vàng nâu.
Chọn B.
Câu 121:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch vào dung dịch
(b) Cho dung dịch vào dung dịch
(c) Cho dung dịch dư vào dung dịch
(d) Cho dung dịch vào dung dịch
(e) Cho dung dịch tới dư vào dung dịch
(g) Cho dung dịch vào dung dịch
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Các thí nghiệm thu được kết tủa là (a), (b), (c), (d).
(e)
(g) Cho dung dịch vào dung dịch không thu được kết tủa do tan được trong dung dịch acid
Chọn B.
Câu 122:
Khi cho muối ngậm nước vào 300 gam thì ta có:
375,6 gam hòa tan 91,2 gam
⇒ 100 gam hòa tan gam
Vậy độ tan của ở là 24,28 gam.
Chọn B.
Câu 123:
Soda () khi để lâu ngày bị chuyển hóa một phần thành và hút ẩm tạo thành hỗn hợp X gồm và . Hòa tan hoàn toàn 12,3 gam X trong nước, thu được 100 mL dung dịch Y. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 25 mL dung dịch HCl 1M vào 10 mL dung dịch Y sau đó đun nhẹ. Chuẩn độ dung dịch thu được với chỉ thị phenolphthalein đến khi xuất hiện màu hồng nhạt thì thấy hết 25 mL dung dịch NaOH 0,2M.
Thí nghiệm 2: Cho 10 mL dung dịch NaOH 1M vào 10 mL Y sau đó thêm tiếp dung dịch đến dư vào, lọc bỏ kết tủa. Chuẩn độ nước lọc với chỉ thị phenolphthalein đến khi màu hồng vừa mất thì hết 40 mL dung dịch HCl 0,2M.
Tính trong 10 mL dung dịch Y (tương đương với hòa tan 1,23 gam X vào nước)
Trong 1,23 gam X chứa
* Thí nghiệm 1
Phản ứng chuẩn độ:
→ 2a + b = 0,025.1 – 0,025.0,2 = 0,02 (*)
* Thí nghiệm 2
Phản ứng chuẩn độ: (2)
→ b = 0,01.1 - 0,04.0,2 = 0,002 mol
Thay b vào phương trình (*) ta được a = 0,009 mol
Soda để lâu ngày có có phản ứng:
Số mol ban đầu là
Số mol bị chuyển hóa thành là
Thành phần % đã bị chuyển hóa thành là:
Chọn C.
Câu 124:
Phát biểu A sai, vì: Fe không tác dụng với tinh thể mà Fe tác dụng với dung dịch
Phát biểu B đúng: ZnO + CO Zn +
Phát biểu C sai, vì: Kim loại Mg được tách ra khỏi muối (dạng rắn) bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Phát biểu D sai, vì: Kim loại Al được tách ra khỏi bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
Chọn B.
Câu 125:
Glycerol hòa tan được trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam đậm do trong cấu tạo có 3 nhóm −OH liền kề.
Chọn D.
Câu 126:
Catechin là một chất kháng oxi hoá mạnh, ức chế hoạt động của các gốc tự do nên có khả năng phòng chống bệnh ung thư, nhồi máu cơ tim. Trong lá chè tươi, catechin chiếm khoảng 25 – 35% tổng trọng lượng khô. Ngoài ra, catecbin còn có trong táo, lê, nho,… Công thức cấu tạo của catechin cho như hình dưới:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Phân tử catechin có 4 nhóm OH phenol.
Chọn B.
Câu 127:
Myrcene là một hydrocarbon có trong hoa bia, nó làm cho bia có hương vị và mùi thơm đặc trưng. Công thức của myrcene được cho dưới đây:
Một học sinh khi nghiên cứu về myrcene đã thu được các kết quả sau:
(a) Phần trăm khối lượng của cacbon trong myrcene bằng 88,235%.
(b) 16,32 gam myrcene phản ứng được với tối đa 38,4 gam
(c) Myrcene là hydrocarbon thơm.
(d) Khung carbon của myrcene được hình thành từ 2 phân tử isoprene.
Trong các kết quả trên, kết quả đúng là
- Công thức phân tử của myrcene là:
Þ Phần trăm khối lượng của cacbon trong myrcene bằng
- Trong công thức cấu tạo của myrcene có 3 liên kết p kém bền.
Nên 16,32 gam myrcene (tương đương với 0,12 mol) phản ứng được với tối đa 0,36 mol (tức 57,6 gam) gam trong
- Dựa vào công thức cấu tạo của myrcene thấy chất này không có chứa vòng benzene và khung carbon của myrcene được hình thành từ 2 phân tử isoprene nên myrcene không thể là hydrocarbon thơm.
Vậy các kết quả (a) và (d) đúng.
Chọn D.
Câu 128:
Một hộ gia đình nấu rượu gạo, được tiến hành như sau:
- Lấy 10 kg gạo (chứa 72,9% tinh bột, còn lại là chất xơ không lên men) nấu thành cơm.
- Rắc cơm với men rượu vào chậu (cứ 1 lượt cơm, 1 lượt men), ủ khoảng 3 – 7 ngày.
- Chưng cất toàn bộ hỗn hợp sau khi ủ, thu được 6,21 lít rượu 50°.
Biết khối lượng riêng của ethanol là 0,8 g/mL, hiệu suất quá trình lên men rượu từ tinh bột ở trên là (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
Câu 129:
Cho các phát biểu sau về cấu tạo của amino acid:
(1) Chúng luôn chứa đồng thời nhóm amino và carboxyl.
(2) Số nhóm carboxyl luôn nhiều hơn amino.
(3) Luôn tồn tại chủ yếu dạng ion lưỡng cực.
(4) Trong Glu, số nhóm carboxyl nhiều hơn số nhóm amino.
(5) Trong Ala, có 1 nhóm và 2 nhóm
Các phát biểu đúng là
Các phát biểu (1), (3), (4) đúng.
Phát biểu (2) sai vì: Số nhóm carboxyl có thể nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng số nhóm amino.
Phát biểu (5) sai vì: Trong Ala, có 1 nhóm và 1 nhóm
Chọn A.
Câu 130:
Sodium acetate:
Ethyl alcohol:
Công thức của X là:
Chọn C.
Câu 131:
Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của acid béo và glycerol.
Chọn B.
Câu 132:
Xà phòng có thể được điều chế từ mỡ động vật và dầu mỏ.
Chọn D.
Câu 133:
Chọn A.
Câu 134:
Câu 135:
Nước cất là môi trường nhược trương đối với cả tế bào động vật và tế bào thực vật → Trong môi trường nước cất, nước sẽ đi từ ngoài môi trường vào trong tế bào:
- Tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi nhiều phân tử nước đi bào trong tế bào sẽ làm tế bào trương lên và gây ra áp lực nên thành tế bào dẫn đến ngăn cản các phân tử nước khác đi bào → Tế bào thực vật bị trương lên nhưng không vỡ.
- Tế bào động vật không có thành tế bào nên quá nhiều phân tử nước ồ ạt đi vào tế bào sẽ gây hiện tượng tan bào (tế bào bị phá vỡ).
Chọn B.
Câu 136:
Câu 137:
Câu 138:
Câu 139:
Câu 140:
Câu 141:
A, B, D. Sai. Các sự kiện gồm: một số phân tử lactose liên kết với protein ức chế; RNA polymerase liên kết với vùng khởi động của operon lac và tiến hành phiên mã; các gene cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mRNA tương ứng đều chỉ xảy ra khi môi trường có lactose.
C. Đúng. Gene điều hoà R tổng hợp protein ức chế là sự kiện xảy ra trong cả điều kiện môi trường có hoặc không có lactose.
Chọn C.
Câu 142:
Câu 143:
Câu 144:
Câu 145:
Câu 146:
F1 phân li 3 thân cao : 1 thân thấp → P dị hợp: Aa × Aa → F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa.
Nếu loại bỏ các cây thân thấp (aa), các cá thể F1 tham gia sinh sản là: 1 AA : 2 Aa.
Cho các cây thân cao F1 giao phấn tự do: (1 AA : 2 Aa) × (1 AA : 2 Aa) ↔ (2 A : 1 a) × (2 A : 1 a) → F2: 4 AA : 4 Aa : 1 aa (8 thân cao : 1 thân thấp). Chọn C.
Câu 147:
Câu 148:
Câu 149:
Câu 150:
Tiền đề về kinh tế của cuộc Cách mạng tư sản Anh (thế kỉ XVII):
+ Từ giữa thế kỉ XVI, nông nghiệp ở Anh đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và hỗ trợ cho sự phát triển của công-thương nghiệp.
+ Các ngành luyện kim, thiếc, đóng tàu phát triển nhanh. Trước năm 1640, sản lượng khai thác than ở Anh chiếm 4/5 tổng sản lượng than ở châu Âu.
+ Luân Đôn trở thành một trong những trung tâm công-thương nghiệp, tài chính lớn ở Anh.
→ Chọn D.
Câu 151:
Câu 152:
Câu 153:
Một số đóng góp của Việt Nam cho sự phát triển của tổ chức Liên hợp quốc:
+ Hoàn thành tốt các công việc của một quốc gia thành viên Liên hợp quốc.
+ Đóng góp quỹ và tham gia vào lực lượng giữ gìn hòa bình của Liên hợp quốc.
+ Hoạt động tích cực cho sự nghiệp hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.
- Liên hợp quốc được thành lập vào năm 1947. Tới 1977, Việt Nam mới ra nhập Liên hợp quốc. Chọn D.
Câu 154:
Câu 155:
Câu 156:
Câu 157:
Câu 158:
Tầm quan trọng chiến lược của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thể hiện ở:
+ Vị trí thuận lợi cho việc xây dựng các trạm thông tin, trạm dừng chân cho các tàu.
+ Án ngữ những tuyến đường hàng hải quốc tế quan trọng, kết nối các châu lục.
+ Giàu tài nguyên, tạo điều kiện để phát triển toàn diện các ngành kinh tế biển.
→ Chọn D.
Câu 159:
Thông tin nào sau đây là đúng về các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay?
I. Các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc từ 1945 mang tính chính nghĩa, tính nhân dân.
II. Chính trị, quân sự, binh vận là 3 mặt trận trong các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
III. Lực lượng vũ trang ba thứ quân là nòng cốt của các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
IV. Các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc từ 1945 đều kết thúc bằng giải pháp ngoại giao.
Các nhận định đúng là:
+ Các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc từ 1945 mang tính chính nghĩa, tính nhân dân.
+ Lực lượng vũ trang ba thứ quân là nòng cốt của các cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
→ Chọn D.
Câu 160:
Câu 161:
Câu 162:
Câu 163:
Câu 164:
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 kết thúc khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật. Vì:
- Khi quân Đồng mình kéo vào, những kẻ thù mới của cách mạng Việt Nam sẽ xuất hiện:
+ Ở phía Bắc, quân Trung Hoa Dân quốc và theo sau chúng là các lực lượng tay sai: Việt Quốc, Việt Cách âm mưu chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam.
+ Ở phía Nam, thực dân Anh tạo điều kiện cho Pháp quay lại xâm lược Việt Nam.
- Mặt khác, những kẻ thù này núp dưới danh nghĩa của lực lượng Đồng minh; kéo vào Việt Nam theo quyết định của Hội nghị Pốtxđam, để thực hiện nhiệm vụ quốc tế (giải giáp quân đội phát xít) → nếu nhân dân ở Việt Nam nổi dậy chống lại quân Đồng minh thì đây sẽ là cuộc đấu tranh phi nghĩa trong mắt thế giới.
→ Chọn A.
Câu 165:
Câu 166:
Nội dung các đáp án A, B, C không phù hợp, vì:
+ Ngay cuối năm 1939, trước những biến động phức tạp của tình hình thế giới và trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương đã có sự chuyển hướng chỉ đạo-đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân Việt Nam bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
+ Ở Việt Nam, sự kiện Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) đã tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân Việt Nam tiến hành khởi nghĩa từng phần diễn (tháng 3/1945-tháng 8/1945).
+ Nhân dân Việt Nam tự lực tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa (không nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ trực tiếp, từ lực lượng Đồng Minh).
- Đối với cách mạng Việt Nam, việc Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (tháng 8/1945) đã tạo ra điều kiện khách quan thuận lợi để nhân dân Việt Nam nổi dậy Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Chọn D.
Câu 167:
Câu 168:
Câu 169:
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Cho bảng số liệu trị giá xuất khẩu, nhập khẩu của Bru - nây năm 2022:
(Đơn vị: triệu USD)
Năm |
2022 |
Xuất khẩu |
14007,3 |
Nhập khẩu |
9333,2 |
(Nguồn: Niên giám thống kê ASEAN 2023, https://www.aseanstats.org)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu của Bru - nây năm 2022?
Trong năm 2022, trị giá xuất khẩu cao hơn trị giá nhập khẩu:
14007,3 - 9333,2 = 4674,1 (triệu USD).
→ Chọn D.
Câu 173:
Cho bảng số liệu chỉ số nhiệt độ trung bình năm và tổng số giờ nắng ở một số trạm khí tượng:
Trạm khí tượng |
Nhiệt độ trung bình năm (°C) |
Tổng số giờ nắng (giờ/năm) |
Lạng Sơn (Lạng Sơn) |
21,3 |
1561 |
Láng (Hà Nội) |
23,9 |
1489 |
Huế (Thừa Thiên Huế) |
25,1 |
1916 |
Quy Nhơn (Bình Định) |
27,1 |
2445 |
Cà Mau (Cà Mau) |
27,1 |
2186 |
(Nguồn: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng năm 2022)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệt độ trung bình năm và số giờ nắng của các trạm khí tượng ở nước ta?
Câu 175:
Câu 176:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về xuất khẩu hàng dệt - may, thủy sản nước ta giai đoạn 2010 - 2014?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu hàng dệt - may, hàng thủy sản nước ta.. Vì:
- Số năm: 4
- Đơn vị: triệu USD.
- Dạng biểu đồ: Cột ghép.
→ Chọn C.
Câu 177:
Câu 178:
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏi
Sentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Mrs. Binh, _______ kids you met last weekend, works at Trang Tien Plaza on Hai Ba Trung street.
Kiến thức về đại từ quan hệ
A. that: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người và chỉ vật; không đặt sau dấu phẩy (dấu hiệu của mệnh đề quan hệ không xác định).
B. who: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người.
C. whom: làm tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người; phải đi kèm giới từ.
D. whose: chỉ sự sở hữu của cả người và vật, theo sau luôn là danh từ.
Sau chỗ trống là một danh từ khác với chủ ngữ đang cần bổ nghĩa, cần dùng đại từ chỉ sự sở hữu ‘whose’ để liên kết. Chọn D.
Dịch: Cô Bình, người mà bạn đã gặp mấy đứa con nhà cô ấy cuối tuần trước đó, làm việc ở Tràng Tiền Plaza trên phố Hai Bà Trưng.
Câu 185:
Kiến thức về cụm từ, từ vựng
- adore (v): yêu quý, rất thích
- be fond of = be interested in = be keen on (adj): hứng thú, quan tâm
Chỗ trống cần điền tính từ bổ nghĩa cho động từ ‘to be’ nên loại A; C và D dùng sai giới từ.
Chọn B.
Dịch: Tôi không thích chơi ở vị trí thủ môn lắm vì tôi không muốn chịu áp lực làm tuyến phòng thủ cuối cùng.
Câu 186:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu
A. have to: dùng để nói về việc cần làm, thì hiện tại
B. hoped to: hi vọng làm gì đó (động từ thường)
C. should: dùng để nói về việc nên làm
D. would: quá khứ của ‘will’, dùng để diễn tả thói quen, sự việc trong quá khứ
Chọn D.
Dịch: Người Hy Lạp cổ đại thường dựa vào sức nô lệ thay vì sức máy.
Câu 187:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. alive /əˈlaɪv/ (adj): còn sống (không dùng trước danh từ)
B. lifelike /ˈlaɪflaɪk/ (adj): sống động, trông như thật
C. livable /ˈlɪvəbl/ (adj): đáng sống
D. lively /ˈlaɪvli/ (adj): nhiều năng lượng
Chọn B.
Dịch: Chiếc mặt nạ trông sống động như thật đến mức đáng sợ.
Câu 188:
Kiến thức về thì động từ
- Động từ ‘mean’ với nghĩa ‘có nghĩa là’ là động từ trạng thái, không dùng trong các thì tiếp diễn nên loại B, D.
- Câu hỏi đang chia ở thì hiện tại ‘Do you know’.
Chọn A.
Dịch: Tớ tình cờ biết được có một từ rất buồn cười khi xem bộ phim cũ về Mary Poppins, đó là supercalifragilisticexpialidocious. Cậu có biết từ đó có nghĩa là gì không?
Câu 189:
Kiến thức về từ loại
A. announce /əˈnaʊns/ (v): thông báo
B. announcement /əˈnaʊnsmənt/ (n): (sự) thông báo
C. announced /əˈnaʊnst/: dạng quá khứ phân từ của ‘announce’
D. unannounced /ˌʌnəˈnaʊnst/ (adj, adv): không thông báo trước
Chỗ trống cần một trạng từ để bổ nghĩa cho động từ ‘turn up’. Chọn D.
Dịch: Tại sao các tay săn ảnh lại nghĩ rằng họ có thể thình lình xuất hiện ở nhà của người nổi tiếng mà không báo trước vậy?
Câu 190:
Kiến thức về câu điều kiện
- Mệnh đề ‘If’ chia ở quá khứ hoàn thành, mệnh đề chính có ‘now’ là dấu hiện của câu điều kiện hỗn hợp loại 3-2.
- Cách dùng: đưa ra giả thiết rằng một sự việc đáng lẽ sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện nói tới trong quá khứ là có thật.
- Cấu trúc: If + S + had + Vp2/V-ed, S + would + V-inf.
Chọn B.
Dịch: Nếu như lúc nãy chúng ta không rẽ sai đường ở đầu kia thì bây giờ đã không rơi vào tình trạng này.
Câu 191:
Kiến thức về từ vựng
A. border /ˈbɔːdə(r)/ (n): đường biên giới giữa hai quốc gia
B. boundary /ˈbaʊndri/ (n): ranh giới phân chia khu vực
C. edge /edʒ/ (n): đường viền, mép ngoài của một vật thể; cạnh của đa giác
D. line /laɪn/ (n): đường phân cách tưởng tượng (phân cách các khu vực trên bản đồ)
Chọn A.
Dịch: Bạn cần hộ chiếu để đi qua biên giới giữa Mexico và Mỹ.
Câu 192:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc bị động: S + get/have (chia động từ) + something + Vp2/V-ed.
- Câu văn nói về một dự định trong tương lai nên dùng hiện tại tiếp diễn mang nghĩa tương lai.
Chọn B.
Dịch: Chúng tôi sắp sửa nhờ người xây hồ bơi vào tuần này, và sân sau sẽ sớm sẵn sàng cho các hoạt động vui chơi thư giãn mùa hè.
Câu 193:
Kiến thức về kết hợp từ
A. face facts: đối mặt với sự thật
B. find the cause (for sth): đi tìm nguyên nhân (cho vấn đề gì)
C. make an attempt (to V): cố gắng (làm gì)
D. reach a conclusion: đi đến kết luận
Chọn A.
Dịch: Hãy đối diện với sự thật – chúng ta đang hủy hoại môi trường và cần phải hành động ngay bây giờ.
Câu 194:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
You’ll find that the Microcar is really very economical to drive, as it consumes very little fuel.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- economical /ˌiːkəˈnɒmɪkl/, /ˌekəˈnɑːmɪkl/ (adj): sử dụng tiết kiệm
A. exorbitant /ɪɡˈzɔːbɪtənt/ (adj): rất đắt đỏ
B. fuel-efficient /ˌfjuːəl ɪˈfɪʃnt/ (adj): tiết kiệm nhiên liệu
C. comfortable /ˈkʌmf(ə)təbl/ (adj): thoải mái
D. low-cost /ˌləʊ ˈkɒst/, /ˌləʊ ˈkɔːst/ (adj): giá rẻ
→ economical = fuel-efficient. Chọn B.
Dịch: Bạn sẽ thấy rằng chiếc Microcar thực sự rất tiết kiệm nhiên liệu khi lái, vì nó tiêu hao rất ít nhiên liệu.
Câu 195:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- pass away /pɑːs əˈweɪ/, /pæs əˈweɪ/ (phr. v): qua đời (cách nói giảm nói tránh thay cho ‘die’)
A. exist /ɪɡˈzɪst/ (v): tồn tại
B. breathe /briːð/ (v): hít thở
C. die /daɪ/ (v): chết đi
D. dream /driːm/ (v): mơ
→ pass away = die. Chọn C.
Dịch: Bác sĩ nói rằng bà lão đã ra đi thanh thản trong giấc ngủ.
Câu 196:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- leap /liːp/ (n, v): (sự) tăng vọt
A. fluctuation /ˌflʌktʃuˈeɪʃn/ (n): sự biến động, tăng giảm
B. rise /raɪz/ (n, v): (sự) tăng lên
C. change /tʃeɪndʒ/ (n, v): (sự) thay đổi
D. drop /drɒp/, /drɑːp/ (n, v): (sự) đi xuống
→ leap >< drop. Chọn D.
Dịch: Giá xăng tăng vọt gần đây đã ảnh hưởng đến rất nhiều doanh nghiệp nhỏ quanh đây.
Câu 197:
Kiến thức về từ trái nghĩa
- donkey’s years (idiom): trước đây là “donkey’s ears” – tai của lừa thì dài, do đó cụm từ này dùng để mô tả thời gian từ rất dài, rất lâu rồi.
A. for a very long time: trong một thời gian rất dài
B. for now: ở hiện tại
C. in a short while: trong một thời gian ngắn
D. very rarely: rất hiếm khi
→ in donkey’s years >< in a short while. Chọn C.
Dịch: Tôi đã không gặp Carol lâu lắm rồi, tự hỏi không biết cô ấy hiện giờ thế nào.
Câu 198:
Maria: Did you enjoy the movie last night?
Long: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Maria: Cậu có thích bộ phim tối qua không?
Long: _____________
A. Mình vẫn chưa xem. B. Mình đã ngủ mất, xin lỗi.
C. Nó thực sự rất tuyệt vời! D. Mình không biết phải làm gì.
Chọn C.
Câu 199:
Sarah: I’m really sorry for my being late to the dinner.
Manh: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Sarah: Mình thực sự xin lỗi vì đã đến bữa tối muộn.
Mạnh: _____________
A. Mình không ngại đến muộn. B. Không sao, mọi người mới bắt đầu thôi.
C. Thật không thể chấp nhận được. D. Cậu nhẽ ra nên biết điều hơn.
Chọn B.
Câu 200:
Sky: Would you like to join us for a game of ping pong?
Sophie: I don’t think I’ll be any good, but _____________
Kiến thức về thành ngữ, cụm từ trong giao tiếp
Sky: Cậu có muốn tham gia chơi bóng bàn cùng bọn mình không?
Sophie: Mình không nghĩ là mình chơi được lắm, nhưng mà _____________
- give it a rest! (idiom): thôi đi! (dùng để bảo ai đó đừng nói nữa vì họ đang làm phiền bạn)
- give it a try: thử làm việc gì đó
- give sb a call: gọi điện cho ai đó
Chọn B.
Câu 201:
Michael: Are you ready to discuss what happened, or do you need more time?
Hoa: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Michael: Bạn đã sẵn sàng để thảo luận về việc đã xảy ra chưa, hay bạn cần thêm thời gian?
Hoa: _____________
A. Nếu được thì tôi chưa muốn nói về chuyện đó bây giờ.
B. Tôi đã hoàn toàn quên mất chuyện đó rồi.
C. Tôi thấy chuyện đó hoàn toàn vô nghĩa.
D. Tôi sợ mình sẽ sớm quên mất thôi.
Chọn A.
Câu 202:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
Question 619.
a. I can’t believe it’s already been a year since we last met.
b. Time really flies, doesn’t it?
c. Yeah, it feels like just yesterday we were celebrating your birthday.
d. We definitely need to catch up more often.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
a. Tôi không thể tin rằng đã một năm trôi qua kể từ lần cuối chúng ta gặp nhau.
c. Ừ, cảm giác như mới hôm qua chúng ta còn đang ăn mừng sinh nhật của bạn vậy.
b. Thời gian trôi nhanh thật, phải không?
d. Chúng ta chắc phải gặp nhau thường xuyên hơn thôi.
Câu 203:
a. I’ll check the forecast, but either way, I’m in!
b. What’s the plan for the weekend?
c. We could go hiking or have a beach day.
d. The beach sounds perfect, especially if the weather stays this nice.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn B.
Dịch:
b. Kế hoạch cho cuối tuần là gì?
c. Chúng ta có thể đi bộ đường dài hoặc đi biển.
d. Đi biển nghe có vẻ hoàn hảo đấy, đặc biệt là nếu thời tiết đẹp thế này.
a. Tôi sẽ xem dự báo thời tiết, nhưng dù thế nào thì tôi cũng tham gia!
Câu 204:
a. What kind of features are you looking for?
b. I’m thinking about getting a new phone, but I’m not sure which one to choose.
c. I guess I want a good camera, long battery life, and lots of storage.
d. Well, have you considered either the iPhone or the Samsung Galaxy?
e. Hmm, that’s a tough choice. Both brands are pretty good.
f. Yeah, I’ve heard great things about them, but I can’t decide between the two.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
b. Tôi đang nghĩ đến việc mua một chiếc điện thoại mới, nhưng tôi không biết nên chọn chiếc nào.
a. Bạn đang tìm kiếm những tính năng nào?
c. Tôi nghĩa là mình muốn có camera tốt, thời lượng pin dài và nhiều dung lượng lưu trữ.
d. Ồ, bạn đã cân nhắc đến iPhone hay Samsung Galaxy chưa?
f. Có, tôi nghe nói hai dòng máy này rất tuyệt, nhưng tôi không thể quyết định giữa hai loại.
e. Hừm, đó quả là một lựa chọn khó khăn. Cả hai dòng máy đều khá tốt.
Câu 205:
a. It was fine, but I thought the plot was a little predictable.
b. I agree, the storyline wasn’t as strong as I expected.
c. So, did you enjoy the movie last night?
d. True, but at least the actors did a great job with their roles.
e. Definitely! I mean, I love a good twist, and there wasn’t much of one.
f. Yeah, I thought the same! But the action scenes were pretty good.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
c. Bạn có thích bộ phim tối qua không?
a. Phim ổn, nhưng tôi nghĩ cốt truyện hơi dễ đoán.
b. Tôi đồng ý, cốt truyện không hấp dẫn như tôi mong đợi.
e. Đồng ý! Ý tôi là, tôi muốn xem một tình tiết bất ngờ hay, và bộ phim không có nhiều tình tiết như vậy.
f. Ừ, tôi cũng nghĩ vậy! Nhưng các cảnh hành động khá hay.
d. Đúng vậy, nhưng ít nhất các diễn viên đã làm rất tốt vai diễn của mình.
Câu 206:
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Sách giáo khoa điện tử có thể tiết kiệm chi phí hơn sách in.
A. Sách giáo khoa in có thể tiết kiệm chi phí hơn sách điện tử.
B. Sách giáo khoa in có thể rẻ hơn sách điện tử.
C. Sách giáo khoa điện tử có thể ít tiết kiệm chi phí hơn sách in.
D. Sách giáo khoa điện tử có thể tiết kiệm chi phí hơn sách in.
Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than + O.
Dựa vào nghĩa → Chọn D.
Câu 207:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Nhạc quá to khiến không ai nghe được thông báo.
→ Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V + O: quá…(để ai) làm gì
A. Nhạc quá to khiến không ai nghe được thông báo. → Đúng. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + clause: quá…đến nỗi mà…
B. Nhạc đủ to để át đi thông báo. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V + O: đủ…(để ai) làm gì
C. Không ai nghe được thông báo vì nhạc quá to. → Sai ngữ pháp câu bị động với động từ khuyết thuyết “could”: could be Vp2/V-ed.
D. Không ai đang nghe được thông báo vì nhạc quá to. → Sai thì vì hành động nghe thông báo đã diễn ra rồi, chứ không phải là đang diễn ra trong quá khứ (was hearing).
Chọn A.
Câu 208:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Cuốn sách cô ấy đọc đã mở mang đầu óc cô ấy về những góc nhìn mới.
→ Cấu trúc: open one’s mind (to sth): mở mang đầu óc về điều gì
A. Cuốn sách cô ấy đọc đã cung cấp cho cô ấy những hiểu biết mới mẻ. → Đúng. Cấu trúc: provide sb with sth: cung cấp cho ai cái gì
B. Cuốn sách cô ấy đọc khiến cô ấy cảm thấy thờ ơ. → Sai nghĩa. Cấu trúc: leave sb doing sth: để ai đó tiếp tục làm gì
C. Cuốn sách cô ấy đọc khiến cô ấy bối rối về nhiều khái niệm. → Sai nghĩa. Cấu trúc: confuse sb about sth: khiến ai bối rối về việc gì đó
D. Cuốn sách cô ấy đọc không có gì mới mẻ và không truyền cảm hứng. → Sai nghĩa.
Chọn A.
Câu 209:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Olga đã nộp bài thi. Sau đó, cô ấy nhận ra rằng mình đã bỏ sót một câu hỏi.
→ Hành động “nộp bài thi” xảy ra trước, hành động “nhận ra bỏ sót một câu hỏi” xảy ra sau.
A. Sau khi nhận ra rằng mình đã bỏ sót một câu hỏi, Olga mới nộp bài thi. → Sai nghĩa. Cấu trúc: Having + Vp2/V-ed + O, S + V (QKĐ) + O: Sau khi…thì…
B. Mãi cho đến khi Olga nộp bài thi thì cô ấy mới nhận ra rằng mình đã bỏ sót một câu hỏi. → Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Mãi cho đến khi…thì…
C. Nếu Olga nhận ra rằng mình đã bỏ sót một câu hỏi, cô ấy đã không nộp bài thi. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện hỗn hợp loại 1: Had + S + Vp2/V-ed + O, S + would + V-inf + O: Dùng để giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện nói tới trong quá khứ có thật.
D. Chỉ sau khi Olga nhận ra rằng mình đã bỏ sót một câu hỏi, cô ấy mới nộp bài thi. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Only after + S + V + O + trợ động từ + S + V-inf + O: Chỉ sau khi…thì…
Chọn B.
Câu 210:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
The train is late. It must be due to a delay.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Tàu hỏa đến muộn. Chắc hẳn là do bị trì hoãn.
→ “Must” có thể dùng trong câu phỏng đoán hoặc để kết luận rằng điều gì đó là chắc chắn hoặc rất có khả năng xảy ra ở hiện tại.
A. Sự chậm trễ của tàu hỏa chắc chắn là do bị trì hoãn. → Đúng. Trạng từ “certainly” chỉ sự phỏng đoán mang tính chắc chắn.
B. Nếu tàu hỏa đến muộn thì chắc phải do bị trì hoãn. → Sai nghĩa. Ở đây đang giả thiết nếu tàu hỏa đến muộn, nhưng trên thực tế tàu hỏa đã đến muộn rồi.
C. Tàu hỏa đến muộn, vì vậy chắc chắn là bị trì hoãn. → Sai nghĩa. Câu gốc phỏng đoán lí do tàu hỏa đến muộn có thể do bị trì hoãn, chứ không phải chắc chắc 100%, có thể do lí do khác nữa.
D. Sự trì hoãn chắc hẳn đã khiến tàu hỏa đến muộn. → Sai nghĩa. Cấu trúc: must have Vp2/V-ed: chắc hẳn đã làm gì đó trong quá khứ, dùng để phỏng đoán mang tính chắc chắn 1 sự việc đã diễn ra trong quá khứ. Tuy nhiên câu gốc chỉ là phỏng đoán 1 sự việc có khả năng sẽ xảy ra ở hiện tại.
Chọn A.
Câu 211:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Tôi không đủ khỏe để nhấc chiếc hộp.
→ Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V + O: đủ…(để ai) làm gì
A. Tôi không quá khỏe đến nỗi có thể nhấc được chiếc hộp. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà… Vế sau động từ “can” đang chia sai thì, phải sửa thành “could”.
B. Tôi là người quá khỏe đến nỗi có thể nhấc được chiếc hộp. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…
C. Tôi đủ khỏe để nhấc được chiếc hộp dễ dàng. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V + O: đủ…(để ai) làm gì
D. Tôi quá yếu để nhấc được chiếc hộp. → Đúng. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V + O: quá…(để ai) làm gì
Chọn D.
Câu 212:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Cô ấy đã không làm theo hướng dẫn, điều này khiến dự án thất bại.
A. Cô ấy đã làm theo hướng dẫn, điều này khiến dự án thành công. → Sai nghĩa. Trong mệnh đề quan hệ không xác định, đại từ quan hệ “which” có thể được dùng thay thế cho cả mệnh đề phía trước nó.
B. Đã làm theo đúng hướng dẫn, nhưng dự án vẫn thất bại. → Sai nghĩa. Cấu trúc câu bị động với QKĐ: was/were + Vp2/V-ed
C. Chính việc cô ấy không làm theo hướng dẫn đã khiến dự án thất bại. → Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
D. Dự án thành công vì cô ấy đã không làm theo hướng dẫn. → Sai nghĩa. Cấu trúc: because + clause: bởi vì
Chọn C.
Câu 213:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Cuối cùng, ông ấy cũng trở thành CEO của công ty sau hơn một thập kỷ cống hiến.
A. Sau nhiều năm không liên tục, ông ấy đã nỗ lực để được thăng chức lên vị trí CEO trong vòng một năm.
→ Sai nghĩa. Việc ông ấy được thăng chức không phải trong thời gian ngắn (1 năm) mà là sau hơn 10 năm.
B. Ông ấy đã nhanh chóng trở thành CEO của công ty mà không cần nhiều nỗ lực.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không…
C. Ông ấy đã dành hơn mười năm để cố gắng nhưng chưa bao giờ trở thành CEO của công ty.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + spend(s) + time/money + V-ing: dành thời gian/tiền làm gì
D. Phải mất hơn một thập kỷ làm việc chăm chỉ, cuối cùng ông ấy mới trở thành CEO của công ty. → Đúng. Cấu trúc: It + take(s) + (sb) + time + to V: (Ai) mất bao nhiêu thời gian làm gì
Chọn D.
Câu 214:
Kiến thức về cấu trúc – từ loại
Câu bị động với thì hiện tại đơn: S + am/is/are + Vp2/V-ed + O + (by sb). Chọn D.
Dịch: Mặc dù tính cách của bạn có thể được di truyền ở một mức độ nào đó, nhưng rõ ràng là nó cũng bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh.
Câu 215:
Kiến thức về cụm động từ
A. spend (v): dành
B. take (v): cầm, nắm, lấy
C. dedicate (v): cống hiến
D. provide (v): cung cấp
Ta có: spend time with sb: dành thời gian với ai. Chọn A.
Dịch: Trong những năm đầu đời, bạn chủ yếu dành thời gian với gia đình.
Câu 216:
Kiến thức về cấu trúc câu
A. if + S + V (HTĐ) + O: nếu (vế điều kiện của câu điều kiện loại 0: If + S + V (HTĐ) + O, S + V (HTĐ) + O)
B. had + S + Vp2/V-ed + O: nếu (vế điều kiện của câu điều kiện loại 3 đảo: Had + S + Vp2/V-ed + O, S + would/should/could + have + Vp2/V-ed + O)
C. despite + N/V-ing: mặc dù
D. were + S + to V + O: nếu (vế điều kiện của câu điều kiện loại 2 đảo: Were + S + to V + O, S + would/should/could + V-inf + O)
→ Ở đây ta dùng câu điều kiện loại 0 để diễn tả 1 sự thật hiển nhiên. Chọn A.
Dịch: Tương tự như vậy, bạn có nhiều khả năng trở nên trơ lì hơn nếu lớn lên cùng với một người anh chị em vô cảm!
Câu 217:
Kiến thức về từ vựng
A. interest (n): sở thích
B. personality (n): tính cách, nhân phẩm
C. ambition (n): tham vọng
D. capability (n): khả năng
Chọn B.
Dịch: Hơn nữa, bạn bắt đầu nhận thức rõ hơn về tính cách của bản thân và cách bạn muốn phát triển.
Câu 218:
Kiến thức về cấu trúc câu
A. despite + N/V-ing: mặc dù
B. notwithstanding + N/the fact that + S + V, S + V: mặc dù
C. regardless of N/V-ing: bất kể
D. even if + S + V: ngay cả khi
Chọn D.
Dịch: Đồng thời, bạn có thể bắt đầu xa lánh gia đình, ngay cả khi bạn có mối quan hệ tốt với họ, vì đó là một phần của quá trình trưởng thành và trở nên độc lập hơn.
Dịch bài đọc:
Mặc dù tính cách của bạn có thể được di truyền ở một mức độ nào đó, nhưng rõ ràng là nó cũng bị ảnh hưởng bởi những người xung quanh. Nhưng khi bạn bước vào tuổi thiếu niên, ai đóng vai trò quan trọng hơn trong việc hình thành tính cách của bạn: gia đình hay bạn bè?
Trong những năm đầu đời, bạn chủ yếu dành thời gian với gia đình. Mặc dù cha mẹ đóng vai trò định hình hành vi của bạn, nhưng có lẽ anh chị em của bạn mới là những người có ảnh hưởng lớn nhất. Ví dụ, cách bạn tương tác với anh chị em của mình khi chơi trò chơi có thể ảnh hưởng đến mức độ tranh đua hoặc hòa giải của bạn. Tương tự như vậy, bạn có nhiều khả năng trở nên trơ lì hơn nếu lớn lên cùng với một người anh chị em vô cảm!
Tuy nhiên, khi bạn bước vào tuổi thiếu niên, bạn dành ít thời gian hơn với gia đình và nhiều thời gian hơn cho bạn bè. Hơn nữa, bạn bắt đầu nhận thức rõ hơn về tính cách của bản thân và cách bạn muốn phát triển. Do đó, bạn có thể chọn những người bạn có tính cách mà bạn mong muốn có. Bạn thậm chí có thể đi xa hơn khi bắt chước những tính cách đó. Đồng thời, bạn có thể bắt đầu xa lánh gia đình, ngay cả khi bạn có mối quan hệ tốt với họ, vì đó là một phần của quá trình trưởng thành và trở nên độc lập hơn.
Mặc dù gia đình vẫn là một phần quan trọng trong cuộc sống của bạn, nhưng rõ ràng đối với tôi, trong những năm tháng tuổi thiếu niên, vòng tròn xã hội của bạn có ảnh hưởng lớn hơn. Nhiều khía cạnh tính cách của bạn từ thời thơ ấu có thể vẫn duy trì, nhưng những khía cạnh mới sẽ phát triển khi bạn trưởng thành với sự giúp đỡ của bạn bè.
Câu 219:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Theo bài văn, câu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG?
A. Vịnh Hạ Long nằm ở tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam.
B. Vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1994.
C. Rất ít khối đá và hang động nổi lên từ mặt nước ở Vịnh Hạ Long.
D. Các tour du thuyền rất phổ biến ở Vịnh Hạ Long.
Thông tin:
- Ha Long Bay, located in Quang Ninh Province, Viet Nam, was recognized as a World Heritage Site by UNESCO in 1994. (Vịnh Hạ Long, nằm ở tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1994.) → A, B đúng
- With its thousands of rocks and caves emerging out of the water, Ha Long Bay has won international recognition. (Với hàng ngàn khối đá và hang động nhô lên khỏi mặt nước, Vịnh Hạ Long đã giành được sự công nhận của quốc tế.) → C sai
- Cruise tours are very popular in Ha Long Bay. (Các tour du thuyền rất phổ biến ở Vịnh Hạ Long.) → D đúng
Chọn C.
Câu 220:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Du khách có thể làm gì khi tham gia tour du thuyền Vịnh Hạ Long?
A. Họ có thể ghé thăm nhiều hang động khác nhau và trải nghiệm văn hóa và cuộc sống địa phương trên mặt nước.
B. Họ có thể thưởng thức hải sản tươi sống, chẳng hạn như cua, tôm và ngao biển tại nhiều nhà hàng.
C. Họ có thể ngắm cảnh đẹp ngoạn mục từ đỉnh núi nhìn ra vịnh.
D. Họ có thể tận hưởng sự thoải mái và sang trọng của các khách sạn năm sao.
Thông tin: Cruise tours are very popular in Ha Long Bay. There are different cruise itineraries so tourists can visit many different caves and experience the local culture and life on the water. (Các tour du thuyền rất phổ biến ở Vịnh Hạ Long. Có nhiều hành trình du thuyền khác nhau để du khách có thể ghé thăm nhiều hang động khác nhau và trải nghiệm văn hóa và cuộc sống địa phương trên mặt nước.). Chọn A.
Câu 221:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “It” trong đoạn văn 4 ám chỉ điều gì?
A. phong cảnh B. ẩm thực
C. tour du thuyền D. bữa tối trong hang động
Thông tin: Ha Long Bay cuisine presents another attraction for tourists. It is famous for its fresh seafood, such as crabs, prawns, and sea clams. (Ẩm thực Vịnh Hạ Long là một điểm thu hút khác đối với khách du lịch. Nơi đây nổi tiếng với các loại hải sản tươi sống như cua, tôm và ngao biển.)
Chọn B.
Câu 222:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn văn 5 là gì?
A. Sự đa dạng của các trải nghiệm dành cho du khách đến Vịnh Hạ Long.
B. Các loại tour du thuyền khác nhau được cung cấp tại Vịnh Hạ Long.
C. Các lựa chọn chỗ ở giá cả phải chăng và sang trọng tại Vịnh Hạ Long.
D. Ẩm thực hải sản tươi sống có tại Vịnh Hạ Long.
Thông tin: Tourists can also do and see a lot in Ha Long Bay at a reasonable price. They can save money thanks to the availability of low-cost hotels and cruise tours. For those with more abundant travel budgets, there are also many options. They can enjoy the comfort and elegance of five-star hotels and luxury cruise ships. (Du khách cũng có thể làm và ngắm nhiều thứ ở Vịnh Hạ Long với mức giá hợp lý. Họ có thể tiết kiệm tiền nhờ có các khách sạn và tour du thuyền giá rẻ. Đối với những người có ngân sách du lịch dư dả hơn, cũng có nhiều lựa chọn. Họ có thể tận hưởng sự thoải mái và sang trọng của các khách sạn năm sao và tàu du lịch hạng sang.)
Chọn C.
Câu 223:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Đến tham quan Vịnh Hạ Long vào mùa hè là phù hợp nhất vì thời tiết đẹp nhất.
B. Chuyến thăm Vịnh Hạ Long sẽ tuyệt vời hơn khi được trải nghiệm cả vẻ đẹp thiên nhiên và ẩm thực địa phương.
C. Du khách nên tập trung lưu trú tại các khách sạn năm sao để tận hưởng tối đa trải nghiệm Vịnh Hạ Long của mình.
D. Các tour du thuyền ở Vịnh Hạ Long chỉ thú vị đối với những người có ngân sách du lịch lớn.
Thông tin:
- A sai do tác giả không đề cập đến thời điểm phù hợp để đến tham quan Vịnh Hạ Long.
- B đúng do ta dựa vào thông tin toàn bộ bài đọc.
- Tourists can also do and see a lot in Ha Long Bay at a reasonable price. They can save money thanks to the availability of low-cost hotels and cruise tours. For those with more abundant travel budgets, there are also many options. They can enjoy the comfort and elegance of five-star hotels and luxury cruise ships. (Du khách cũng có thể làm và ngắm nhiều thứ ở Vịnh Hạ Long với mức giá hợp lý. Họ có thể tiết kiệm tiền nhờ có các khách sạn và tour du thuyền giá rẻ. Đối với những người có ngân sách du lịch dư dả hơn, cũng có nhiều lựa chọn. Họ có thể tận hưởng sự thoải mái và sang trọng của các khách sạn năm sao và tàu du lịch hạng sang.) → C, D sai
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Vịnh Hạ Long, nằm ở tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1994. Trong nhiều năm qua, Vịnh Hạ Long đã thu hút rất nhiều du khách đến để chiêm ngưỡng quang cảnh ngoạn mục và trải nghiệm nhiều hoạt động khác.
Vịnh Hạ Long nổi tiếng với cảnh quan tuyệt đẹp. Với hàng ngàn khối đá và hang động nhô lên khỏi mặt nước, Vịnh Hạ Long đã giành được sự công nhận của quốc tế. Khi du khách khám phá địa điểm tráng lệ này, luôn có những điều bất ngờ mới dành cho họ.
Các tour du thuyền rất phổ biến ở Vịnh Hạ Long. Có nhiều hành trình du thuyền khác nhau để du khách có thể ghé thăm nhiều hang động khác nhau và trải nghiệm văn hóa và cuộc sống địa phương trên mặt nước. Do đó, một chuyến tham quan có thể kéo dài từ vài giờ đến một ngày, hoặc thậm chí là một đêm trên tàu, mang đến cho du khách trải nghiệm thực sự tuyệt vời.
Ẩm thực Vịnh Hạ Long là một điểm thu hút khác đối với khách du lịch. Nơi đây nổi tiếng với các loại hải sản tươi sống như cua, tôm và ngao biển. Một chuyến đi đến Vịnh Hạ Long sẽ không trọn vẹn nếu không nếm thử các món ăn địa phương chính thống được phục vụ tại nhiều nhà hàng trong khu vực.
Du khách cũng có thể làm và ngắm nhiều thứ ở Vịnh Hạ Long với mức giá hợp lý. Họ có thể tiết kiệm tiền nhờ có các khách sạn và tour du thuyền giá rẻ. Đối với những người có ngân sách du lịch dư dả hơn, cũng có nhiều lựa chọn. Họ có thể tận hưởng sự thoải mái và sang trọng của các khách sạn năm sao và tàu du lịch hạng sang.
Trải nghiệm của mỗi du khách đến Vịnh Hạ Long là khác nhau. Một số người có thể nhớ lại cảnh thức dậy ngắm bình minh tuyệt đẹp giữa những tảng đá, đảo nhỏ và hang động. Những người khác có thể không bao giờ quên bữa tối trong hang động hoặc quang cảnh đẹp ngoạn mục từ đỉnh núi nhìn ra vịnh. Tuy nhiên, tất cả họ đều sẽ có những kỷ niệm khó quên về chuyến tham quan Vịnh Hạ Long của mình.
Câu 224:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “Cyberbullying is using digital media to communicate false, embarrassing, or unfriendly information about another person.”?
A. Bắt nạt trên mạng liên quan đến việc phát tán các thông điệp không chính xác, làm nhục hoặc có ác ý về ai đó trên mạng.
B. Bắt nạt trên mạng là hành vi gửi các thông điệp tử tế và khích lệ thông qua mạng xã hội.
C. Bắt nạt trên mạng có nghĩa là chia sẻ nội dung thân thiện về một người trên các nền tảng kỹ thuật số.
D. Bắt nạt trên mạng là hành vi truyền đạt thông tin thực tế, tích cực về người khác trên internet.
Thông tin: Cyberbullying is using digital media to communicate false, embarrassing, or unfriendly information about another person. (Bắt nạt trên mạng là sử dụng phương tiện kỹ thuật số để truyền đạt thông tin sai lệch, làm cho ai đó xấu hổ hoặc gây hấn với người khác.)
Chọn A.
Câu 225:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “It” trong đoạn 1 ám chỉ điều gì?
A. thông tin sai lệch, gây xấu hổ hoặc không tử tế
B. quấy rối trực tuyến
C. bắt nạt trên mạng
D. quấy rối ngoại tuyến
Thông tin: Cyberbullying is using digital media to communicate false, embarrassing, or unfriendly information about another person. It is the most common online risk for all teens and can have profound emotional effects. (Bắt nạt trên mạng là sử dụng phương tiện kỹ thuật số để truyền đạt thông tin sai lệch, làm cho ai đó xấu hổ hoặc gây hấn với người khác. Đây là rủi ro trực tuyến hay xảy ra nhất đối với tất cả thanh thiếu niên và có thể gây ra những tác động sâu sắc về mặt cảm xúc.)
Chọn C.
Câu 226:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 2 chủ yếu nói về điều gì?
A. Định nghĩa và tác động của chứng trầm cảm trên Facebook đối với thanh thiếu niên.
B. Các cách ngăn chặn quấy rối trực tuyến ở thanh thiếu niên.
C. Lịch sử phát triển của các nền tảng mạng xã hội.
D. Những lợi ích của mạng xã hội đối với người trẻ.
Thông tin: Đoạn 2 (Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một khái niệm mới gọi là “trầm cảm trên Facebook”, nó được định nghĩa là chứng trầm cảm xảy ra khi những người trẻ tuổi dành nhiều thời gian trên các trang mạng xã hội và sau đó bắt đầu có những biểu hiện trầm cảm điển hình. Sức mạnh của thế giới trực tuyến được cho là một yếu tố có thể gây ra chứng trầm cảm ở một số thanh thiếu niên. Cũng giống như chứng trầm cảm ngoại tuyến, những người trẻ tuổi mắc chứng trầm cảm trên Facebook có nguy cơ bị cô lập về mặt xã hội và đôi khi tìm đến các trang web internet nguy hiểm để “giúp đỡ”. Những rủi ro chính đối với người trẻ trên mạng ngày nay xuất phát từ chính họ với nhau, từ việc sử dụng công nghệ không đúng cách, từ sự thiếu quyền riêng tư hoặc từ việc đăng thông tin sai lệch về bản thân hoặc người khác. Những hành vi này đe dọa đến quyền riêng tư của họ.)
Chọn A.
Câu 227:
Kiến thức về cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Cụm “digital footprint” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với điều gì?
A. thông tin mà ai đó muốn giữ riêng tư.
B. hồ sơ về việc làm và trường đại học mà ai đó đã nộp đơn xin.
C. danh sách các địa điểm mà ai đó đã đến thăm.
D. bản ghi lại hoạt động trực tuyến của ai đó.
Thông tin: When people go onto websites, they can leave evidence of their visits. This ongoing record of online activity is called the “digital footprint”. (Khi mọi người truy cập vào các trang web, họ có thể để lại bằng chứng về các lần truy cập của mình. Lịch sử truy cập trực tuyến được ghi lại liên tục này gọi là “dấu chân kỹ thuật số”.)
Chọn D.
Câu 228:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Mạng xã hội hoàn toàn an toàn cho thanh thiếu niên nếu được sử dụng đúng cách.
B. Những rủi ro liên quan đến mạng xã hội đối với thanh thiếu niên thường bị coi nhẹ.
C. Quấy rối trực tuyến là rủi ro phổ biến hơn so với bắt nạt trên mạng đối với thanh thiếu niên.
D. Thanh thiếu niên không được phép sử dụng mạng xã hội trong bất kỳ trường hợp nào.
Thông tin: Using social media becomes a risk to adolescents more often than adults realise. (Thanh thiếu niên thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ mạng xã hội nhiều hơn người lớn nghĩ.)
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Thanh thiếu niên thường xuyên phải đối mặt với những rủi ro từ mạng xã hội nhiều hơn người lớn nghĩ. Hầu hết các rủi ro đều thuộc các loại sau: bạn bè, thiếu hiểu biết về các vấn đề riêng tư trực tuyến và ảnh hưởng bởi các nhà quảng cáo. Mặc dù “quấy rối trực tuyến” thường được sử dụng thay thế cho thuật ngữ “bắt nạt trên mạng”, nhưng trên thực tế chúng khác nhau. Nghiên cứu cho thấy rằng quấy rối trực tuyến không phổ biến như quấy rối ngoại tuyến và việc sử dụng các trang mạng xã hội không khiến hầu hết trẻ em có nguy cơ bị quấy rối trực tuyến. Bắt nạt trên mạng là sử dụng phương tiện kỹ thuật số để truyền đạt thông tin sai lệch, làm cho ai đó xấu hổ hoặc gây hấn với người khác. Đây là rủi ro trực tuyến hay xảy ra nhất đối với tất cả thanh thiếu niên và có thể gây ra những tác động sâu sắc về mặt cảm xúc.
Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một khái niệm mới gọi là “trầm cảm trên Facebook”, nó được định nghĩa là chứng trầm cảm xảy ra khi những người trẻ tuổi dành nhiều thời gian trên các trang mạng xã hội và sau đó bắt đầu có những biểu hiện trầm cảm điển hình. Sức mạnh của thế giới trực tuyến được cho là một yếu tố có thể gây ra chứng trầm cảm ở một số thanh thiếu niên. Cũng giống như chứng trầm cảm ngoại tuyến, những người trẻ tuổi mắc chứng trầm cảm trên Facebook có nguy cơ bị cô lập về mặt xã hội và đôi khi tìm đến các trang web internet nguy hiểm để “giúp đỡ”. Những rủi ro chính đối với người trẻ trên mạng ngày nay xuất phát từ chính họ với nhau, từ việc sử dụng công nghệ không đúng cách, từ sự thiếu quyền riêng tư hoặc từ việc đăng thông tin sai lệch về bản thân hoặc người khác. Những hành vi này đe dọa đến quyền riêng tư của họ.
Khi mọi người truy cập vào các trang web, họ có thể để lại bằng chứng về các lần truy cập của mình. Lịch sử truy cập trực tuyến được ghi lại liên tục này gọi là “dấu chân kỹ thuật số”. Một trong những mối đe dọa lớn nhất đối với người trẻ trên các trang mạng xã hội là dấu chân kỹ thuật số và danh tiếng của họ trong tương lai. Những người trẻ không nhận thức được các vấn đề về quyền riêng tư thường đăng tài liệu không phù hợp mà không hiểu được rằng “những gì trực tuyến sẽ ở lại trực tuyến”. Do đó, công việc tương lai và việc được chấp nhận vào trường đại học có thể gặp rủi ro chỉ vì những cú nhấp chuột thiếu kinh nghiệm.
Câu 229:
Logical thinking and problem solving: Choose A, B, C, or D to answer each question.
You are new at your workplace and have been invited to a team lunch. The group start discussing a project you are not familiar with. You want to contribute to the conversation and get involved. What can you say to join the discussion?
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Bạn mới vào làm và được rủ đi ăn trưa cùng một nhóm. Mọi người bắt đầu thảo luận về một dự án mà bạn chưa biết rõ lắm. Bạn muốn tham gia đóng góp vào cuộc trò chuyện. Bạn có thể nói gì?
A. Tôi không có gì để bổ sung, nhưng thật hay khi được nghe mọi người nói về nó.
→ Lịch sự nhưng thụ động, không thể hiện là bạn muốn tìm hiểu thêm về dự án.
B. Tôi rất muốn biết thêm về dự án này. Mọi người có thể chia sẻ vài thông tin không?
→ Chủ động thể hiện sự nhiệt tình và mong muốn học hỏi, khuyến khích mọi người thêm bạn vào cuộc trò chuyện.
C. Hay là ta thảo luận về một chủ đề khác mà mọi người đều biết đi.
→ Gợi ý đổi chủ đề, có thể bị hiểu nhầm là xem nhẹ cuộc thảo luận đang diễn ra.
D. Nghe có vẻ thú vị, nhưng tôi muốn đợi đến khi mình có nhiều kinh nghiệm hơn.
→ Có thể hiện hứng thú nhưng không đáng kể, không trực tiếp mong muốn tham gia.
Chọn B.
Câu 230:
Levi, a senior, is asking Ava, a junior who is currently focused on a time-sensitive project, to buy him a coffee. What would be the best response for Ava in this situation?
Levi: Can you go to the coffee shop and get me a coffee?
Ava: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Levi, một nhân viên lâu năm, đang nhờ Ava, một nhân viên mới đang tập trung vào một dự án gấp, mua cà phê cho anh ấy. Câu trả lời tốt nhất cho Ava trong tình huống này là gì?
Levi: Em có thể qua quán cà phê mua cho anh một tách cà phê không?
Ava: _____________
A. Em rất vui khi nhận được lời đề nghị của anh, nhưng không được, em cảm ơn.
→ Một lời từ chối lời mời lịch sự, không phù hợp với hoàn cảnh bị yêu cầu làm gì.
B. Anh nói có lý, nhưng anh không hỏi người khác được à?
→ ‘You have a point there’: một cách nói thể hiện sự đồng thuận với ý kiến nào đó, dùng sai ngữ cảnh.
C. Được ạ, nhưng có thể sẽ mất một lúc vì em đang bận dở việc đây.
→ Một lời đồng ý mơ hồ, không rõ một lúc là bao lâu và có thực sự có thời gian không, có thể khiến đối phương phải chờ đợi và bản thân mất tập trung.
D. Xin lỗi, em không đi được. Em đang làm gấp dự án này để nộp vào ngày mai.
→ Xin lỗi lịch sự và đưa ra lý do chính đáng, thể hiện tôn trọng với đối phương và cũng không nhận phần thiệt về mình.
Chọn D.
Câu 231:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về một loài chó. Câu nào nhiều khả năng là một ý kiến?
A. Pit bull không phải là loài chó chiến duy nhất.
→ Ngụ ý có nhiều hơn một loài chó chiến, có thể được kiểm chứng dựa trên phân loại các loài chó.
B. Pit bull có lịch sử tham gia chọi chó.
→ Tương tự, có thể kiểm chứng các hồ sơ ghi chép trong lịch sử về giống chó này.
C. Pit bull là loài chó nguy hiểm nhất đang sống.
→ Một đánh giá chủ quan về mức độ nguy hiểm của loài này so với các loài khác, có thể không thống nhất tùy quan điểm.
D. Đạo luật về chó nguy hiểm năm 1991 cấm nuôi pit bull.
→ Có thể đối chiếu các tài liệu pháp lý và hồ sơ ghi chép để kiểm chứng.
Chọn C.
Câu 232:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi lần sử dụng lò vi sóng trong bếp, tủ lạnh lại phát ra tiếng ù ù lớn mà trước đó không hề có. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Tủ lạnh hoạt động quá mức vì chứa quá nhiều đồ.
B. Lò vi sóng bị hỏng và gây nhiễu cho tủ lạnh.
C. Tiếng ù là bình thường và không liên quan đến lò vi sóng.
D. Cả hai thiết bị tiêu thụ quá nhiều điện từ cùng một mạch điện.
Chọn D.
Câu 233:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “rectification” (sửa lỗi sai)?
A. Mateo vô tình xóa dữ liệu quan trọng trong máy tính của đồng nghiệp. Anh ấy khôi phục dữ liệu đó từ bản sao lưu và thông báo cho đồng nghiệp mọi thứ đã trở lại bình thường.
→ Mateo đã sửa lỗi bằng cách thực hiện hành động cụ thể, trực tiếp giải quyết sự cố.
B. Mateo quên mang đồ ăn vặt cho cuộc họp nhóm như đã hứa. Anh ấy xin lỗi nhóm và đề nghị sẽ mang thêm đồ ăn vặt vào tuần tới.
→ Mateo không khắc phục được ngay sự cố mà chỉ có thể hứa để lần sau tốt hơn.
C. Mateo trễ hạn nộp báo cáo. Anh ấy xin lỗi quản lý và hứa sẽ đúng hạn hơn vào lần tới.
→ Tương tự B, báo cáo không thể nộp đúng hạn được nữa.
D. Mateo làm đổ cà phê lên sổ của bạn. Anh ấy nhanh chóng lấy khăn ăn và đưa cho bạn để lau chùi chỗ bẩn.
→ Mateo không trực tiếp làm sạch được vết bẩn trên quyển sổ, việc đưa khăn ăn là phản ứng nhanh trước tình huống chứ không sửa được lỗi.
Chọn A.