Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 3)
-
39 lượt thi
-
234 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giả sử một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình , ở đây thời gian tính bằng giây và quãng đường tính bằng centimét. Hãy cho biết trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần (nhập đáp án vào ô trống)?
Vị trí cân bằng của vật dao động điều hòa là vị trí vật đứng yên, khi đó , ta có:
.
Trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, tức là hay
. Mà nên .
Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây, vật đi qua vị trí cân bằng 9 lần.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 2:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số sao cho là nghiệm của bất phương trình ?
Ta có là nghiệm của bất phương trình nên .
Mà nên .
Do nên .
Số các giá trị nguyên của tham số thỏa mãn đề là (số). Chọn C.
Câu 3:
Bà chủ quán trà sữa X muốn trang trí quán cho đẹp nên quyết định thuê nhân công xây một bức tường bằng gạch với xi măng (như hình vẽ bên), biết hàng dưới cùng có 500 viên, mỗi hàng tiếp theo đều có ít hơn hàng trước 1 viên và hàng trên cùng có 1 viên. Hỏi số gạch cần dùng để hoàn thành bức tường trên là bao nhiêu viên?
Theo bài ra, số viên gạch ở mỗi hàng lập thành 1 cấp số cộng.
Với và công sai , số hạng cuối là
Do đó
Vậy tổng số viên gạch cần dùng là Chọn D.
Câu 7:
Tập xác định của hàm số là . Ta có: ; .
Bảng xét dấu:
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng và đồng biến trên các khoảng , .
Ta có nên hàm số cũng nghịch biến trên khoảng . Chọn A.
Câu 8:
Cho hàm số có đồ thị . Tiếp tuyến của tại điểm có tung độ bằng tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Tập xác định của hàm số là .
Hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến là nghiệm của phương trình
(thỏa mãn).
Ta có: . Phương trình tiếp tuyến: hay .
Tiếp tuyến này cắt hai trục tọa độ lần lượt tại hai điểm .
Do đó, diện tích tam giác bằng .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 9:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Hàm số nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Quan sát bảng biến thiên của hàm số ta thấy .
Với ta có .
Vậy .
Từ bảng biến thiên của hàm số ta thấy .
Vậy .
Ta có bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu ta được nên hàm số nghịch biến trên khoảng . Chọn C.
Câu 10:
Cho hàm số có bảng biến thiên như sau:
Có bao nhiêu số nguyên để hàm số có 4 điểm cực tiểu?
Ta có .
.
Khi đó, .
Dễ thấy có hai nghiệm là và có ba nghiệm thực phân biệt.
Yêu cầu bài toán có 8 nghiệm đơn phân biệt có ba nghiệm đơn phân biệt Mà suy ra Chọn A.
Câu 11:
Đặt . Khi đó giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn bằng
Ta có: .
Vẽ đường thẳng cùng với đồ thị hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ.
Ta có: .
Bảng biến thiên của hàm trên :
.
Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường , , , .
Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường , , , .
Ta có
. Chọn D.
Câu 12:
Ta có , suy ra .
Hàm số đạt cực trị tại
Đồ thị hàm số đi qua điểm nên .
Đồ thị hàm số đi qua điểm nên .
Từ đó suy ra . Vậy Chọn D.
Câu 14:
Ta có: .
; .
Vậy đường thẳng là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số đã cho. Chọn C.
Câu 15:
Ta có
Xét hàm số ta có .
Suy ra (1)
Đặt khi đó mọi , khi đó (1) trở thành
.
Ta có .
Do đó để thì . Chọn C.
Câu 16:
Một ô tô đang chạy với vận tốc thì gặp chướng ngại vật, người lái xe đạp phanh. Từ thời điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc , trong đó là khoảng thời gian tính bằng giây, kể từ lúc bắt đầu đạp phanh. Tính quãng đường ô tô di chuyển được trong giây cuối cùng (nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: mét).
Ta có Thời gian tính từ lúc bắt đầu đạp phanh đến khi dừng hẳn là giây. Vậy trong giây cuối cùng thì có giây ô tô chuyển động với vận tốc và giây chuyển động chậm dần đều với vận tốc .
Khi đó, quãng đường ô tô di chuyển là .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 17:
Cho hàm số liên tục trên và có bảng xét dấu như hình vẽ dưới đây.
Gọi lần lượt là số điểm cực đại, số điểm cực tiểu của hàm số đã cho. Tính giá trị biểu thức (nhập đáp án vào ô trống).
Ta thấy và không tồn tại tại .
Mà đổi dấu từ khi đi qua Hàm số có 2 điểm cực đại.
Và đổi dấu từ khi đi qua Hàm số có 2 điểm cực tiểu.
Vậy nên .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 18:
Ta có đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng , nên loại đáp án A, B.
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng nên chọn D.
Vì và . Chọn D.
Câu 20:
Phương trình mặt cầu: có tâm , bán kính .
Ta có , , , . Do đó . Chọn A.
Câu 21:
Giả sử là chiều cao của tháp trong đó là chân tháp như hình dưới đây.
Chọn hai điểm trên mặt đất sao cho ba điểm thẳng hàng. Ta đo được AB = 24 m, , . Chiều cao h của khối tháp gần với giá trị nào sau đây?
Ta có .
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABD ta có: .
Tam giác BCD vuông tại C nên có: .
Vậy . Chọn A.
Câu 22:
Cho hàm số xác định và liên tục trên thỏa mãn với là hằng số. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số và hai đường thẳng (nhập đáp án vào ô trống).
Lấy đạo hàm hai vế của giả thiết, ta được
.
Diện tích hình phẳng cần tính là: .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 23:
Có và .
Trong mặt phẳng , kẻ thì .
Tam giác vuông tại có ; .
Vì nên .
Kẻ ;
và .
Trong mặt phẳng , kẻ thì .
Tam giác và tam giác đồng dạng nên .
Tam giác vuông tại có .
Vậy . Chọn B.
Câu 24:
Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng rồi gập tấm nhôm lại để được một cái hộp không nắp (tham khảo hình vẽ bên). Với giá trị nào của thì hộp nhận được có thể tích lớn nhất, giả thiết bề dày tấm tôn không đáng kể (nhập đáp án vào ô trống).
Hình hộp có đáy là hình vuông cạnh (cm).
Chiều cao của hình hộp là (cm). Thể tích hình hộp là (cm3).
Bài toán đưa về tìm để hàm số có giá trị lớn nhất.
Ta có: .
xác định ; hoặc .
Bảng biến thiên của hàm số trên khoảng như sau:
Hàm số đạt giá trị lớn nhất tại .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 25:
Câu 26:
Ta có
.
Từ đó suy ra , . Vậy tổng cần tìm là . Chọn D.
Câu 27:
Để thì .
Xét tam giác DSB có .
.
Do đó thì . Chọn B.
Câu 28:
Tìm bán kính đường tròn đi qua điểm (nhập đáp án vào ô trống).
Gọi là tâm đường tròn đi qua ba điểm . Khi đó,
.
Vậy tâm , bán kính .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 29:
Cách 1. Ta có .
Do là hình thang cân có các đáy là nên , tức là hai vectơ cùng phương hay . Vậy
Lại có
.
Với Kiểm tra thấy: (loại).
Vớí Kiểm tra thấy: Do đó
Cách 2. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng .
Gọi mặt phẳng là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng , suy ra mặt phẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và có một vectơ pháp tuyến , suy ra phương trình của mặt phẳng là: .
Vì đối xứng nhau qua mặt phẳng nên .
. Chọn A.
Câu 30:
Trong không gian với hệ trục tọa độ , cho mặt phẳng và ba điểm . Biết điểm thuộc mặt phẳng sao cho đạt giá trị nhỏ nhất là . Khi đó bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Gọi sao cho .
Ta có
Do không đổi nên .
Và . Vậy .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 31:
Cách 1. Ta có vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là .
Phương trình đường thẳng đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng là (t là tham số).
Gọi là hình chiếu vuông góc của trên , ta có .
Thay tọa độ vào phương trình mặt phẳng ta được .
Gọi là trung điểm của , khi đó ta có .
Do mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng song song với mặt phẳng nên vectơ pháp tuyến của cũng là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng trung trực của đoạn .
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng đi qua và có một vectơ pháp tuyến là là .
Cách 2. Lấy , gọi là trung điểm Mặt phẳng cần tìm đi qua và có cùng vectơ pháp tuyến với
Câu 32: Để đảm bảo kĩ thuật, diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn nước phải lớn hơn hoặc bằng Bác Nam cần làm rãnh dẫn nước có độ cao ít nhất là bao nhiêu centimét (nhập đáp án vào ô trống)?
Khi chia tấm tôn đó thành ba phần rồi gấp hai bên lại theo một góc vuông như hình vẽ thì mặt cắt ngang là hình chữ nhật có hai kích thước và với . Khi đó diện tích mặt cắt ngang là Diện tích mặt cắt ngang của rãnh dẫn nước lớn hơn hoặc bằng khi và chỉ khi . Tam thức có hai nghiệm và hệ số . Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai, suy ra tập nghiệm của bất phương trình là đoạn . Vậy rãnh dẫn nước phải có độ cao ít nhất bằng . Đáp án cần nhập là: .
Câu 33:
Ta có: .
Đường thẳng qua hai điểm , có phương trình tham số (t là tham số).
Gọi là hình chiếu vuông góc của lên đường thẳng .
Khi đó ta có .
Do .
Ta có . Chọn B.
Câu 34:
Vì đường thẳng vuông góc với mặt phẳng nên nhận vectơ pháp tuyến của mặt phẳng làm một vectơ chỉ phương.
Do đó đường thẳng đi qua điểm và có vectơ chỉ phương là .
Vậy phương trình đường thẳng là: (t là tham số). Chọn C.
Câu 35:
Gọi là trung điểm .
Suy ra là hình chiếu vuông góc của lên Ox nên
Khi đó
Phương trình mặt cầu là:
Chọn A.
Câu 36:
Vì cùng hướng với nên .
Hơn nữa, . Suy ra .
Gọi là điểm sao cho .
Dễ thấy các điểm , đều nằm cùng phía so với mặt phẳng vì chúng đều có cao độ dương. Hơn nữa vì cao độ của chúng khác nhau nên đường thẳng luôn cắt mặt phẳng tại một điểm cố định.
Từ suy ra nên , dấu bằng xảy ra khi
là giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng .
Vậy , đạt được khi.
Chọn A.
Câu 37:
Điều tra tiền lương hàng tháng (đơn vị: triệu đồng) của 30 công nhân của một xưởng may, ta có bảng phân bố tần số như sau:
Tiền lương trung bình hàng tháng của công nhân là: (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần mười, đơn vị: triệu đồng)
Tiền lương trung bình hàng tháng là:
(triệu đồng).
Đáp án cần nhập là: .
Câu 38:
Gọi là biến cố “Lấy được cả hai viên bi mang số lẻ”.
Gọi là biến cố: “Lấy được viên bi mang số lẻ ở hộp ”. Khi đó .
Gọi là biến cố: “Lấy được viên bi mang số lẻ ở hộp ”. Theo đề bài .
Vì và là hai biến cố độc lập nên .
Theo công thức nhân xác suất ta có: . Chọn C.
Câu 39:
Thời gian (đơn vị: phút) truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau:
Tìm trung vị của mẫu số liệu
Cỡ mẫu của mẫu số liệu là .
Gọi lần lượt là thời gian truy cập Internet của 56 học sinh và dãy này đã được sắp xếp theo thứ tự không giảm.
Trung vị của mẫu số liệu là: .
Ta có: .
Khi đó trung vị của mẫu số liệu phép nhóm là: .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 40:
Gọi là biến cố bạn An bắn được vào tâm.
Gọi là biến cố bạn Bình bắn được vào tâm.
Xác suất để bạn An bắn được vào tâm là: .
Xác suất để bạn Bình bắn được vào tâm là: .
Xác suất để bạn Bình không bắn được vào tâm là: .
Vì biến cố và độc lập với nhau nên để trong một lần bắn nào đó, xác suất bạn An bắn được vào tâm còn bạn Bình thì không là: . Chọn A.
Câu 41:
Gọi biến cố : “Lấy được một quả cầu màu xanh” và : “Lấy được một quả cầu màu vàng”. Ta có là hai biến cố xung khắc.
Xác suất để lấy được một quả cầu màu xanh hoặc một quả cầu màu vàng là:
. Chọn B.
Câu 42:
Bảng dưới đây biểu diễn mẫu số liệu ghép nhóm về nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 2021 tại Hà Nội (đơn vị: °C).
(Nguồn: Niên giám Thống kê 2021, NXB Thống kê, 2022)
Phương sai của mẫu số liệu trên bằng:
Số trung bình cộng của mẫu số liệu đã cho là:
.
Phương sai của mẫu số liệu đã cho là:
. Chọn C.
Câu 43:
Cho hai biến cố với và . Khi đó bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có: .
Theo công thức xác suất toàn phần, ta có:
.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 44:
Xét các biến cố:
: “Người được chọn mắc bệnh X”;
: “Người được chọn có phản ứng dương tính với xét nghiệm Y”.
Theo giả thiết ta có: ; .
Theo công thức Bayes, ta có:
.
Vậy nếu người được chọn có phản ứng dương tính với xét nghiệm Y thì xác suất bị mắc bệnh X của người đó là khoảng 0,03. Chọn D.
Câu 45:
Để mỗi hàng có tổng bằng 0 thì mỗi hàng có các dạng sau:
, , , , , .
Trường hợp 1. Hàng thứ nhất có 6 cách chọn và hàng thứ hai không có số nào giống hàng thứ nhất, khi đó có một cách chọn. Khi đó tổng các cột của hai hàng bằng 0 nên hàng thứ ba có 6 cách chọn. Hàng thứ tư tương tự để tổng các cột bằng 0 thì có duy nhất 1 cách chọn.
Vậy trường hợp 1 có cách.
Trường hợp 2. Hàng thứ nhất có 6 cách chọn và hàng thứ hai có hai số giống hàng thứ nhất, khi đó hàng thứ hai có 4 cách chọn. Hàng thứ ba có 2 cách chọn và hàng thứ tư có một cách chọn.
Vậy trường hợp 2 có cách.
Trường hợp 3. Hàng thứ nhất có 6 cách chọn và hàng thứ hai có 4 số giống hàng thứ nhất. Khi đó để tổng 4 cột bằng 0 thì hàng thứ ba có 1 cách chọn và hàng thứ tư có một cách chọn.
Vậy trường hợp 3 có cách.
Vậy có tất cả: cách. Chọn A.
Câu 46:
Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: (vòng đồng hồ/giờ).
Lúc 10 giờ kim giờ cách kim phút vòng đồng hồ theo chiều quay của kim đồng hồ. Để hai kim đồng hồ thẳng hàng nhau thì kim phút và kim giờ phải cách nhau một khoảng là vòng đồng hồ. Như vậy, từ lúc 10 giờ đến khi hai kim phút và kim giờ tạo với nhau thành một đường thẳng thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: (vòng đồng hồ).
Kể từ lúc 10 giờ, thời gian để kim phút và kim giờ thẳng hàng nhau là: (giờ).
Lúc đó là: giờ, tức là khoảng 10 giờ 22 phút. Chọn D.
Câu 47:
Khi thì mmHg. Do đó, ta có phương trình:
. Chọn C.
Câu 48:
Áp suất của hơi nước khi nhiệt độ của nước khi nhiệt độ của nước là là:
(mmHg). Chọn D.
Câu 49:
Hùng viết một số có 3 chữ số lên một tờ giấy và yêu cầu Hiền đoán nó.
Hiền hỏi lại: “Có phải số 321 không?”
Hùng trả lời: “Hai chữ số đều đúng, nhưng vị trí của những chữ số đó đều sai.”
Hiền hỏi lại: “Có phải số 732 không?”
Hùng nói: “Cả ba chữ số đều đúng, nhưng các chữ số đều ở sai vị trí.”
Số được viết bởi Hùng là số bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Vì số 321 và 732 đều có chung hai chữ số là 3 và 2 nên hai chữ số này đúng.
Chữ số 3 trong số 321 đứng sai vị trí nên chữ số 3 không đứng ở vị trí hàng trăm, chữ số 3 trong số 732 đứng sai vị trí nên chữ số 3 không đứng ở vị trí hàng chục, vậy chữ số 3 đứng ở vị trí hàng đơn vị.
Chữ số 2 trong số 321 đứng sai vị trí nên chữ số 2 không đứng ở vị trí hàng chục, chữ số 2 trong số 732 đứng sai vị trí nên chữ số 2 không đứng ở vị trí hàng đơn vị, vậy chữ số 2 đứng ở vị trí hàng trăm.
Còn lại chữ số 7 đứng ở vị trí hàng chục. Ta được số cần tìm là 273.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 50:
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu 60:
Câu 61:
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Sau khi giành được độc lập, nhiều nước Đông Nam Á đã có dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm tạo nên sự hợp tác phát triển trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học - kĩ thuật và văn hóa; ngoài ra hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn đang tìm cách biến Đông Nam Á thành “sân sau” của họ.
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Văn Miếu - Quốc Tử Giám không chỉ là trường đại học đầu tiên của nước ta mà còn như một ngọn nến luôn bùng phát, thắp sáng truyền thống hiếu học của người Việt.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ai đã từng đặt chân đến Việt Nam dù chỉ một lần thôi chắc chắn cũng đều bị thu hút bởi những vẻ đẹp choáng ngợp của cảnh sắc non nước và nền văn hóa lâu đời giàu bản sắc dân tộc.Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Nguyễn Minh Châu là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi hiện thực phê phán Việt Nam.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Thao tác lập luận bình luận là đưa ra ý kiến đánh giá (xác định phải trái, đúng sai, hay dở), nhận xét (trao đổi ý kiến) về một tình hình, một vấn đề.
Câu 75:
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của cư dân thời cổ đại.
Câu 81:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có ________ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có _______ thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ.
Câu 82:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Phát triển trong hoàn cảnh của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã hình thành hai bộ phận: và .Câu 83:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Mầm mống đại họa bắt nguồn từ việc ______ những tội lỗi, sai trái và tiêu cực.
Câu 84:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.Câu 85:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người, đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng. Rồi chiếc tàu đi vào đêm tối, để lại những đốm than đỏ bay tung trên đường sắt. Hai chị em còn nhìn theo cái chấm đỏ của chiếc đèn xanh trên toa sau cùng, xa xa mãi rồi khuất sau rặng tre.
– Tàu hôm nay không đông nhỉ, chị nhỉ.
Liên cầm tay em không đáp. Chuyến tàu đêm nay không đông như mọi khi, thưa vắng người và hình khư kém sáng hơn. Nhưng họ ở Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng. Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ và huyên náo. Con tàu như đã đem một chút thế giới khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu. Đêm tối vẫn bao bọc chung quanh, đêm của đất quê, và ngoài kia, đồng ruộng mênh mang và yên lặng.
(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Theo đoạn trích trên, tại sao chị em Liên lại cố thức để đợi tàu?
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Sáng mát trong như sáng năm xưa
Gió thổi mùa thu hương cốm mới
Tôi nhớ những ngày thu đã xa
Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Trong đoạn thơ trên, tác giả đã miêu tả mùa thu Hà Nội trong:
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao.
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ý nghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy. Câu thơ hay, có cái gì làm rung những chiếc cốc kia trên bàn, làm lay động ánh trăng kia trên bờ đê. “Chim hôm thoi thót về rừng...”. Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều như hơi thở tắt dần, câu thơ không còn là một ý, một bức ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, nó đã bao phủ một vầng linh động truyền sang lòng ta cái nhịp phập phồng của buổi chiều. Mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. Ánh sáng không những ở đầu ngọn nến, nó ở tất cả chung quanh những ngọn nến. Ý thơ không những trong những chữ, nó vây bọc chung quanh. Người xưa nói: Thi tại ngôn ngoại.
(Trích Mấy ý nghĩ về thơ. Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi.
Tiểu luận - Bút kí. NXB Văn học, Hà Nội, 2001)
Xác định thao tác lập luận chính của đoạn trích trên.
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong, ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đốt những lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa xong không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xuân xuống thì đi vỡ nương mới. Hồng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió và rét rất dữ dội.
(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)
Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bắt đầu cầm bút, nhà văn đã từng đi đây đi đó: các tỉnh đồng bằng, trung du, và cả thượng du. Một số bài thơ có ghi rõ địa điểm sáng tác: Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Lạng Sơn,..
Nguyễn Bính từng qua Huế. Ở miền Nam, nhà thơ cũng đi được nhiều nơi, nhất là những vùng nổi tiếng như Đồng bằng sông Cửu Long, các miệt vườn, cánh rừng miền Đông, các tỉnh thành phố lớn như đô thành Sài Gòn và vùng biển Tây như Rạch Giá, Hà Tiên,...
Sẽ rất thú vị nếu ta lập được một bản đồ in dấu chân nhà thơ. Kể về thú đi và viết thời ấy, Nguyễn Bính còn là hạng “đàn em” so với Nguyễn Tuân “có gen giang hồ” và “mắc bệnh xê dịch”.
(Trích Nguyễn Bính – người thơ, đời thơ – Đoàn Trọng Huy)
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, “gen giang hồ” trong câu cuối có nghĩa là:
Nguyễn Tuân từng nói: “Phải nói rằng họ nhà tôi có cái gien giang hồ. Gien di truyền nó là khoa học đấy! Không hiểu cụ tổ tôi thì thế nào chứ từ ông nội tôi, đến bố tôi và cho đến tôi thì cái gien giang hồ như ngày càng mạnh lên. Ông tôi và bố tôi là những người thích chu du đây đó, ra Bắc và Nam.”.
Đặt trong ngữ cảnh của cả đoạn, “gen giang hồ” trong câu cuối có nghĩa là thích chu du đây đó, có cuộc sống tự do, phóng túng. Chọn B.
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!
Con đi bộ đội, mẹ ở lại nhà
Giặc Pháp, Mĩ còn giết người, cướp của trên đất ta
Đuổi hết nó đi, con sẽ về trông mẹ.
(Dọn về làng – Nông Quốc Chấn)
Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ “Mặt trời lên! Sáng rõ rồi mẹ ạ!” mang ý nghĩa biểu tượng gì?
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
...Trời ơi! Hắn thèm lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn. Thị có thể sống yên ổn với hắn thì làm sao người khác lại không thể được. Họ sẽ thấy rằng hắn cũng có thể không làm hại được ai. Họ sẽ lại nhận hắn vào cái xã hội bằng phẳng, thân thiện của những người lương thiện. Hắn băn khoăn nhìn thị Nở, như thăm dò. Thị vẫn im lặng, cười tin cẩn. Hắn thấy tự nhiên nhẹ người. Hắn bảo thị:
- Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?
Thị không đáp, nhưng cái mũi đỏ của thị như càng bạnh ra. Hắn thấy thế cũng không có gì là xấu.
(Chí Phèo – Nam Cao)
Câu nói “Giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ?” của Chí Phèo trong đoạn trích trên mang hàm ý gì?
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng. Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy. Có người chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên, và hiểu Lục Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, còn rất ít biết thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, khúc ca hùng tráng của phong trào yêu nước chống bọn xâm lược Pháp lúc chúng đến bờ cõi nước ta cách đây một trăm năm!
(Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, Phạm Văn Đồng)
Hình ảnh “vì sao có ánh sáng khác thường” trong đoạn trích là ẩn dụ cho điều gì?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!
(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ)
Lời nói của Trương Ba thể hiện đặc điểm nào trong tính cách của nhân vật?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nàng ơi! Tay đêm đang giăng mềm
Trăng đan qua cành muôn tay êm
Mây nhung pha màu thu trên trời
Sương lam phơi màu thu muôn nơi
(Trích Tì bà – Bích Khê)
Điểm đặc biệt nhất về nghệ thuật của đoạn thơ là gì?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tiếng trống thu không trên cái chòi của huyện nhỏ; từng tiếng một vang ra để gọi buổi chiều. Phương tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trước mặt đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời. Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào. Trong cửa hàng hơi tối muỗi đã bắt đầu vo ve. Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của chị; Liên không hiểu sao, nhưng chị thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của ngày tàn.
(Hai đứa trẻ – Thạch Lam)
Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim nhầm chỗ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu
(Tâm sự – Tố Hữu)
Câu thơ “Trái tim nhầm chỗ để trên đầu” trong đoạn thơ có nghĩa là gì?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay...
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Áo chàm đưa buổi phân li”?
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
– Ở trên thuyền có bao giờ lão ta đánh chị không? – Tôi hỏi.
– Bất kể lúc nào thấy khổ quá là lão xách tôi ra đánh, cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu... Giá mà lão uống rượu... thì tôi còn đỡ khổ... Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh....
(Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu)
Câu nói của người đàn bà “Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão... đưa tôi lên bờ mà đánh....” thể hiện đặc điểm nào trong tính cách nhân vật này?
Câu 100:
Phần thi thứ ba: KHOA HỌC
Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏiQuan sát đồ thị (v – t) của một vật đang chuyển động thẳng ở hình vẽ dưới và cho biết quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian nào là lớn nhất?
Đáp án đúng là B
Quãng đường đi được của vật được tính bằng diện tích của phần bên dưới đồ thị v – t.
Dựa vào đồ thị ta thấy diện tích phần bên dưới đồ thị ứng với khoảng thời gian từ 1s đến 2s có diện tích lớn nhất so với các diện tích ứng với các khoảng thời gian từ 0s đến 1s, 2s đến 3s và 3s đến 4s.
Câu 101:
Đáp án đúng là A
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của súng sau khi bắn.
Tốc độ giật lùi của súng:
Câu 102:
Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ đầu 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được 7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8. (Nhập đáp án vào ô trống, làm tròn đến hàng đơn vị).
Đổi: v0 = 36 km/h = 10 m/s.
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 6 bằng hiệu quãng đường xe đi được trong 6 giây trừ đi quãng đường xe đi được trong 5 giây.
Suy ra a = - 0,5 m/s2.
Quãng đường xe đi được trong giây thứ 8 bằng hiệu quãng đường xe đi được trong 8 giây trừ đi quãng đường xe đi được trong 7 giây.
.
Câu 103:
Đáp án đúng là B
Khi cộng hưởng xảy ra: . Suy ra: .
Câu 104:
Đáp án đúng là C
Ta có: .
Suy ra: .
Câu 105:
Đáp án đúng là D
Ta có ;
.
Câu 106:
Đáp án đúng là B
Ta có: , suy ra:
Câu 107:
Trong một số bàn phím máy tính, mỗi nút bấm được gắn với một tụ điện phẳng hai bản song song (có mô hình minh hoạ như Hình vẽ).
Khi giá trị điện dung của tụ điện thay đổi, máy tính sẽ ghi nhận tín hiệu tương ứng với kí tự trên bàn phím. Bản kim loại phía trên của tụ được gắn chặt với nút bấm và có thể di chuyển mỗi khi nhấn nút. Tụ điện nói trên được nối với mạch điện ngoài nên hiệu điện thế giữa hai bản tụ được duy trì ở một giá trị không đổi . Trước khi gõ phím, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm, khi đó tụ điện có điện dung là 0,81 pF. Biết rằng điện dung của tụ tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ. Khi gõ nút bấm đi xuống một đoạn 1,5 mm thì điện tích của tụ điện sẽ tăng hay giảm một lượng bao nhiêu?
Đáp án đúng là A
Điện tích của tụ điện trước khi gõ là: .
Gọi điện dung của tụ điện sau khi gõ là C2. Vì điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ nên:
Điện tích của tụ điện sau khi gõ là: .
Điện tích của tụ điện tăng một lượng:
Câu 108:
Đáp án đúng là D
Ta có:
Câu 109:
Đáp án đúng là C
Gọi n là số lần bơm.
Xét khối khí sau n lần bơm, áp dụng định luật Boyle:
p1V1 = p2V2 → 0,63n.1 = 4,85.1,3 → n ≈ 10 lần.
Câu 110:
Đáp án đúng là A
Ta có:
Câu 111:
Khi tín hiệu điện biến thiên theo tần số của tín hiệu âm thanh, cuộn dây và màng loa dao động cùng tần số, dẫn đến sự dao động của không khí và sóng âm được tạo ra.
Cấu tạo đơn giản của bộ phận tạo ra sự dao động của không khí của loa gồm hai phần: nam châm hình tròn được đặt cố định, trọng tâm nam châm đặt thẳng hàng với trọng tâm màng loa và cuộn dây hình tròn (Hình b). Khi dòng điện thay đổi theo thời gian chạy qua cuộn dây đặt trong từ trường của nam châm sẽ làm xuất hiện lực từ tác dụng lên cuộn dây, lực từ này có chiều thay đổi làm nón loa dao động theo, từ đó tạo ra âm thanh phát ra tương ứng với tín hiệu âm thanh đầu vào.
Xét một loa điện có một cuộn dây nằm trong khe hở của một nam châm, giả sử từ trường của nam châm có độ lớn cảm ứng từ là 0,08 T. Cuộn dây có đường kính khoảng 6,4 cm, gồm 18 vòng dây và có điện trở là 6,0 W. Khi kết nối với nguồn có hiệu điện thế 12 V, dòng điện chạy trong cuộn dây tại một thời điểm xác định có chiều cùng chiều kim đồng hồ như Hình b. Tại thời điểm này, xác định lực từ tác dụng trên cuộn dây.
Đáp án đúng là B
Chiều cảm ứng từ của nam châm đi qua cuộn dây như hình dưới đây.
Theo định luật Ohm, dòng điện chạy trong cuộn dây có cường độ là:
Vì tại mọi điểm trên dây dẫn, từ trường song song với mặt phẳng vòng dây và vuông góc với chiều dòng điện nên lực từ tác dụng lên cuộn dây có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, có độ lớn xác định tương tự như đặt một đoạn dây thẳng có cùng chiều dài L với cuộn dây trong từ trường, trong đó L = Npd = 18.p.6,4 ≈ 3,62 m.
Khi đó lực từ tác dụng lên cuộn dây có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ và chiều hướng ra ngoài (xác định bằng quy tắc bàn tay trái) và có độ lớn là: F = BIL = 0,08.2.3,62 ≈ 0,58 N
Câu 112:
Đáp án đúng là D
Hiện nay con người mới kiểm soát được phản ứng phân hạch trong lò phản ứng hạt nhân; còn với phản ứng nhiệt hạch thì mới chỉ thực hiện được phản ứng dưới dạng không kiểm soát được (bom H).
Câu 113:
Đáp án đúng là A
Ta có năm.
Vậy tuổi của tượng gỗ là 3276 năm.
Câu 114:
Đáp án đúng là C
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng:
Câu 115:
Đáp án đúng là A
Khi nhiệt độ tăng lên đến 45 °C
Thể tích khí trong lốp là không đổi. Áp dụng biểu thức của quá trình đẳng tích:
Câu 116:
Đáp án đúng là D
Áp suất khí tác dụng lên lốp xe:
Câu 117:
Enthalpy tạo thành của một chất là nhiệt kèm theo phản ứng tạo thành 1 mol chất đó từ các đơn chất bền nhất. Cho quá trình ozone hóa 100g oxygen theo phản ứng sau:
Hỗn hợp thu được có chứa 24% ozone về khối lượng, tiêu tốn 71,2 kJ. Nhiệt tạo thành của ozone (kJ/mol) có giá trị là
Ta có:
Theo bài, tạo thành 0,5 mol cần cung cấp 71,2 kJ nhiệt lượng.
→ Để tạo thành 2 mol cần cung cấp là:
Chọn B.
Câu 118:
Việc sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau đây:
(g) + 3(g) 2(g)
Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?
(a) Tăng nhiệt độ. (d) Giảm nhiệt độ.
(b) Tăng áp suất. (e) Lấy ra khỏi hệ.
(c) Thêm chất xúc tác.
Phản ứng trên có < 0 chiều thuận tỏa nhiệt, chiều nghịch thu nhiệt.
(a) Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm nhiệt độ (thu nhiệt) chiều nghịch.
(b) Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất giảm số mol khí chiều thuận.
(c) Khi thêm chất xúc tác cân bằng không chuyển dịch vì chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân bằng.
(d) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng nhiệt độ (tỏa nhiệt) chiều thuận.
(e) Khi lấy ra khỏi hệ thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng chiều thuận
Chọn C.
Câu 119:
- Ở cực dương (anode), ion không bị điện phân thay vào đó nước sẽ bị oxi hóa tạo thành khí oxygen.
- Ở cực âm (cathode), thì ion bị khử tạo thành kim loại Cu bám trên cathode.
→ Dung dịch sau điện phân có nên pH của dung dịch giảm.
→ Phát biểu D sai. Do ở cathode xảy ra quá trình khử
Chọn D.
Câu 121:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch
(b) Điện phân dung dịch với điện cực trơ.
(c) Cho dung dịch vào dung dịch
(d) Cho dung dịch vào dung dịch
(e) Cho dung dịch vào dung dịch
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được cả chất rắn và chất khí?
(a) ; sau đó
→ Thỏa mãn.
(b)
→ Thỏa mãn.
(c)
→ Không thỏa mãn.
(d)
→ Thỏa mãn.
(e)
→ Không thỏa mãn.
→ Có 3 trong 5 thí nghiệm thỏa mãn yêu cầu.
Chọn C.
Câu 122:
Công thức tinh thể là
Ta có độ tan của ở là 35,1 gam tức là:
Trong (100 + 35,1 = 135,1 gam) dung dịch chứa 35,1 gam chất tan
Vậy 200 gam dung dịch chứa gam chất tan
* Khi ở cho 2 gam vào 200 gam dung dịch bão hòa.
Vậy () dung dịch chứa gam chất tan
⟹ Công thức của tinh thể A là
Chọn D.
Câu 123:
Ta có:
PTHH:
Số mol NaOH dư là: dư
Chọn B.
Câu 124:
Dung dịch được lựa chọn là HCl.
Lọc lấy chất rắn còn lại sau phản ứng ta thu được bạc tinh khiết.
Chọn D.
Câu 125:
Giữa các phân tử sulfuric hình thành nhiều liên kết hydrogen:
Chọn B.
Câu 126:
Ta có:
X (CH≡CH) Y Polymer Z (PE). Vậy:
- Trong phòng thí nghiệm, điều chế Y bằng phản ứng tách nước từ ở với xúc tác đặc.
- Nhiệt độ sôi của Y (ethylene, là alkene) thấp hơn ethane (là alkane).
- Polymer Z là polyethylene (hay PE).
- Để phân biệt X và Y có thể dung dung dịch dư do X có thể phản ứng tạo kết tủa màu vàng, còn Y thì không.
Chọn A.
Câu 127:
Geraniol có mùi thơm của hoa hồng và thường được sử dụng trong sản xuất nước hoa. Công thức của geraniol như dưới đây:
Cho các phát biểu về geraniol:
(a) Công thức phân tử có dạng
(b) Tên của geraniol là cis-3,7-dimethylocta-2,6-dien-1-ol.
(c) Geraniol là alcohol thơm, đơn chức.
(d) Oxi hóa geraniol bằng CuO, đun nóng thu được một aldehyde.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng: (a), (b), (d).
Phát biểu (c) sai vì: geraniol là alcohol không no, đơn chức.
Chọn A.
Câu 128:
Tổng số nguyên tử có trong phân tử methyl salicylate là (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
Tổng thành phần phần trăm của các nguyên tố C, H, O trong methyl salicylate là 100% nên trong thành phần methyl salicylate chỉ có C, H và O.
Tỉ lệ về số nguyên tử carbon : hydrogen : oxygen có trong phân tử methyl salicylate là:
Vậy công thức thực nghiệm của X là
Phổ MS cho thấy ion phân tử của methyl salicylate [M+] có m/z = 152 hay phân tử khối của methyl salicylate là 152 hay
Vậy methyl salicylate có công thức phân tử là
Tổng số nguyên tử có trong phân tử là 19.
Đáp án: 19.
Câu 129:
Cho amino acid X có công thức Trong các phát biểu sau:
(1) Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitrogen trong X là 19,18%.
(2) Tên gọi thông thường của X là valine.
(3) Ở điều kiện thường, X là chất rắn, khi ở dạng kết tinh không có màu.
(4) X thể hiện tính base khi tác dụng với dung dịch NaOH.
Các phát biểu đúng là
Phát biểu (1) đúng, vì: %mN =
Phát biểu (2) sai, vì: Tên của X là lysine.
Phát biểu (3) đúng.
Phát biểu (4) sai, vì: Khi tác dụng với NaOH, X thể hiện tính acid.
Chọn B.
Câu 132:
Hợp chất chứa nhóm C=O liên kết với nguyên tử carbon hoặc nguyên tử hydrogen được gọi là hợp chất carbonyl.
Chọn D.
Câu 133:
Trong một tháng (30 ngày), khối lượng cumene tối đa phát thải từ 1000 cửa hàng có quy mô 10 máy photocopy mỗi máy sử dụng liên tục 12 giờ/ngày:
Chọn A.
Câu 134:
A. Sai. Lipid là phân tử sinh học nhưng không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
B. Đúng. Thành phần hóa học chủ yếu của các phân tử sinh học là carbon và hydrogen, chúng liên kết với nhau hình thành nên bộ khung hydrocarbon rất đa dạng.
C. Sai. Các phân tử sinh học có thể có hàm lượng không giống nhau ở trong tế bào.
D. Sai. Các phân tử sinh học có thể có số nguyên tử carbon khác nhau ở trong cấu trúc.
Chọn B.
Câu 135:
Câu 136:
Câu 137:
Câu 138:
Câu 139:
Câu 140:
Câu 141:
Câu 142:
A. Sai. Bệnh phenylketone niệu do đột biến gene gây ra nên không thể phát hiện ra bệnh phenylketone niệu bằng cách làm tiêu bản tế bào và quan sát hình dạng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
B. Sai. Bệnh phenylketone niệu là do lượng amino acid phenylalanine dư thừa và ứ đọng trong máu, chuyển lên não gây đầu độc tế bào thần kinh.
C. Sai. Không nên loại bỏ hoàn toàn amino acid phenylalanine ra khỏi khẩu phần ăn của người bệnh mà nên ăn một cách hạn chế theo chỉ định, đồng thời cũng cần ăn tăng đồ ăn có chứa tyrosine thì người bệnh sẽ có cơ hội phát triển bình thường mặc dù người bệnh vẫn mang gene bệnh.
D. Đúng. Bệnh phenylketone niệu là bệnh do đột biến ở gene mã hóa enzyme xúc tác cho phản ứng chuyển hóa amino acid phenylalanine thành tyrosine trong cơ thể.
Chọn D.
Câu 143:
Câu 144:
A. Đúng. Các yếu tố ngẫu nhiên như thiên tai, bão lũ,… loại bỏ các allele một cách ngẫu nhiên nên có thể loại bỏ hoàn toàn 1 allele có lợi cho quần thể.
B. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gene của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
C. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số allele không theo một chiều hướng nhất định.
D. Sai. Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay tần số allele của cả quần thể có kích thước nhỏ và quần thể có kích thước lớn nhưng quần thể có kích thước nhỏ bị tác động mạnh hơn.
Chọn A.
Câu 145:
Ổ sinh thái dinh dưỡng của bốn quần thể M, N, P, Q thuộc bốn loài thú sống trong cùng một môi trường và thuộc cùng một bậc dinh dưỡng được kí hiệu bằng các vòng tròn ở hình bên.
Phân tích hình này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể N và quần thể Q không cạnh tranh về dinh dưỡng.
II. Sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
III. Quần thể N và quần Q có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau.
IV. Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn.
I, III. Đúng. Vòng tròn thể hiện ổ sinh thái dinh dưỡng của quần thể N và quần thể Q không giao nhau → Hai quần thể này có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau, không có sự cạnh tranh về dinh dưỡng.
II. Đúng. Ổ sinh thái dinh dưỡng của quần thể M và N trùng nhau nhiều nên sự thay đổi kích thước quần thể M có thể ảnh hưởng đến kích thước quần thể N.
IV. Đúng. Vòng tròn thể hiện ổ sinh thái dinh dưỡng của quần thể N và quần thể P không giao nhau hoàn toàn → Quần thể N và quần thể P có ổ sinh thái dinh dưỡng không trùng nhau hoàn toàn.
Chọn B.
Câu 146:
Ta có: (1)
mà thay vào (1) ta có:
Vậy: . Chọn A.
Câu 147:
Ở ruồi giấm, allele A quy định thân xám trội hoàn toàn so với allele a quy định thân đen; allele B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với allele b quy định cánh cụt; hai cặp gene này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Allele D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với allele d quy định mắt trắng; gene này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Cho ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau, thu được F1 có 5% ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ là bao nhiêu phần trăm (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
Ruồi đực và ruồi cái (P) đều có thân xám, cánh dài, mắt đỏ giao phối với nhau thu được F1 có kiểu hình ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng → P dị hợp 3 cặp gene. Mặt khác, ở ruồi giấm, hoán vị gene chỉ xảy ra ở con cái → Con đực P có kiểu gene .
Ta có: Con cái P cho giao tử ab = 0,4 (> 0,25).
Vậy kiểu gene của .
→ Tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở Đáp án: 10%.
Câu 148:
Câu 149:
Câu 150:
Câu 151:
Câu 152:
Câu 153:
Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghĩa xã hội Đông Âu và Liên Xô là tổng hợp của nhiều yếu tố. Trong đó, nguyên nhân cơ bản bao gồm:
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và các nước Đông Âu mang tính chủ quan, duy ý chí; áp dụng máy móc mô hình kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp trong nhiều năm; chậm đổi mới cơ chế và hệ thống quản lí kinh tế.
+ Những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại không được áp dụng kịp thời vào sản xuất; năng suất lao động xã hội suy giảm dẫn tới tình trạng trì trệ kéo dài về kinh tế, sự sa sút, khủng hoảng lòng tin trong xã hội.
+ Quá trình cải cách, cải tổ phạm sai lầm nghiêm trọng về đường lối, cách thức tiến hành.
- Nguyên nhân khách quan: hoạt động chống phá của các lực lượng thù địch ở trong nước và các thế lực bên ngoài góp phần làm gia tăng tình trạng bất ổn và rối loạn.
→ Chọn D.
Câu 154:
Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ có tác động lớn đến thế giới, đưa tới xu thế phát triển mới, cụ thể là:
+ Trong quan hệ quốc tế, một trật tự thế giới mới dần hình thành theo xu thế đa cực. Mỹ tiếp tục là siêu cường có sức mạnh vượt trội, nhưng phạm vi ảnh hưởng bị thu hẹp ở nhiều nơi.
+ Trật tự thế giới hai cực I-an-ta sụp đổ đã mở ra chiều hướng và những điều kiện để giải quyết hoà bình các cuộc tranh chấp, xung đột như ở Áp-ga-ni-xtan, Cam-pu-chia, Na-mi-bi-a,...
+Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta cũng tạo điều kiện cho các cường quốc mới nổi có vị trí, vai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế, đặc biệt là Trung Quốc, Ấn Độ và một số nước lớn ở châu Âu.
+ Sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta còn có những tác động không nhỏ đến vấn đề dân tộc, bản sắc cộng đồng, tôn giáo,... ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là ở châu Âu.
→ Chọn A.
Câu 155:
Các nhân tố tác động đến sự ra đời của ASEAN là:
+ Nhu cầu liên kết, hợp tác khu vực.
+ Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật.
+ Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô.
- ASEAN ra đời vào năm 1967; trong khi đó, xu thế hòa hoãn Đông – Tây tới đầu những năm 70 của thế kỉ XX mới xuất hiện. Chọn A.
Câu 156:
Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba:
+ Tiền đề từ những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai
+ Những nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người
+ Các vấn đề toàn cầu như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh…
+ Chiến tranh thế giới thứ hai đặt ra nhu cầu phát minh ra các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh mới
+ Khủng hoảng năng lượng đặc biệt là sự cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đặc biệt là ở các nước tư bản chủ nghĩa.
→ Chọn A.
Câu 157:
Câu 158:
Câu 159:
Câu 160:
Các thông tin nào sau đây là đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
I. Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình nông dân nghèo khổ.
II. Hoàn cảnh gia đình và quê hương có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
III. Ngay từ niên thiếu, Nguyễn Tất Thành đã sớm được hun đúc ý chí giải phóng dân tộc.
IV. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920-1930 là soạn thảo cho Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh chính trị đúng đắn.
- Các nhận định đúng là:
+ Nhận định II. Hoàn cảnh gia đình và quê hương có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Nhận định III. Ngay từ niên thiếu, Nguyễn Tất Thành đã sớm được hun đúc ý chí giải phóng dân tộc.
- Các nhận định I và IV sai, vì:
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước.
+ Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong những năm 1920-1930 là tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam (con đường cách mạng vô sản).
→ Chọn B.
Câu 161:
Câu 162:
Câu 163:
- Trong lời tựa cần chú ý đến yếu tố sau: " ... cứu những thế hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh ... " tức là ngăn chặn mọi nguy cơ dẫn đến chiến tranh.
- Dựa vào nội dung đoạn 2: Hiến chương Liên hợp quốc đã quy định mục đích cao nhất của tổ chức này là duy trì hòa bình, an ninh thế giới bằng các biện pháp quyết liệt nếu có đe dọa đến hòa bình. Do đó lời tựa của bản Hiến chương để khẳng định sứ mệnh của Liên hợp quốc là bảo vệ nền hòa bình, duy trì nền an ninh thế giới bằng các biện pháp thiết thực. Chọn C.
Câu 164:
- Liên hợp quốc đuợc thanh lap từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai khi mà phong trào cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đang dâng cao.
- Phần lớn các quốc gia trên thế giới ở châu Á, châu Phi, Mỹ La-tinh đều có lịch sử từng là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu cũ và kiểu mới do đó độc lập dân tộc, quyền tự quyết quốc gia là quyền thiêng liêng của mỗi quốc gia và mỗi dân tộc đều phấn đấu đạt được mục tiêu đó.
- Dựa vào nội dung đoạn 3: Trong nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc có nguyên tắc “chủ quyền bình đằng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết; tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước” chính là cơ sở để các quốc gia tham gia Liên hợp quốc. Chọn B.
Câu 165:
Câu 166:
Nghệ thuật quân sự tiêu biểu của quân đội Việt Nam sử dụng trong cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân 1953 -1954 là nghệ thuật điều địch để đánh địch.
+ Các cuộc tiến công này buộc Pháp phải điều quân từ Đồng Bằng Bắc Bộ sang 4 nơi tập trung quân nữa là Điện Biên Phủ, Xênô, Luông phabang và Mường Sài, Plâyku.
+ Từ đó tạo điều kiện để Việt Minh có thể tiêu diệt thêm một bộ phân sinh lực địch, phá vỡ kế hoạch tập trung quân của Nava, làm cho kế hoạch Nava bước đầu bị phá sản.
→ Chọn D.
Câu 167:
Câu 168:
Câu 169:
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Câu 173:
Cho bảng số liệu trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020:
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm |
2000 |
2005 |
2010 |
2015 |
2020 |
Xuất khẩu |
37,0 |
68,2 |
107,6 |
96,1 |
93,2 |
Nhập khẩu |
33,1 |
68,8 |
102,8 |
100,6 |
78,3 |
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Cộng hòa Nam Phi giai đoạn 2000 - 2020?
Trị giá nhập khẩu giảm nhanh trong giai đoạn 2010 – 2020, giảm: 102,8 - 78,3 = 24,5 (tỉ USD).
→ Chọn B.
Câu 174:
Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII tại một số điểm ở nước ta (°C):
Địa điểm |
Nhiệt độ trung bình tháng I |
Nhiệt độ trung bình tháng VII |
Lạng Sơn |
13,3 |
27,0 |
Hà Nội |
16,4 |
28,9 |
Huế |
19,7 |
29,4 |
Đà Nẵng |
21,3 |
29,1 |
TP HCM |
25,8 |
27,1 |
(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 - NXB Giáo dục, trang 44)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII tại một số điểm ở nước ta?
Câu 175:
Cho bảng số liệu lực lượng lao động và tổng số dân của nước ta giai đoạn 2010 - 2021:
(Đơn vị: triệu người)
Năm Tiêu chí |
2010 |
2015 |
2021 |
Lực lượng lao động |
50,4 |
54,3 |
50,6 |
Tổng số dân |
87,1 |
92,2 |
98,5 |
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2016, năm 2022)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Câu 176:
Trình độ phát triển kinh tế làm thay đổi quy mô, cơ cấu và chất lượng của ngành dịch vụ.
→ Chọn C.
Câu 177:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về cây công nghiệp của nước ta giai đoạn 2006 - 2014?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thể hiện tình hình phát triển diện tích cây công nghiệp của nước ta. Vì:
- Số năm: 4.
- Đơn vị: nghìn ha.
- Dạng biểu đồ: Cột ghép.
→ Chọn B.
Câu 178:
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Câu 185:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏi
Sentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Cat Cat village, _______ the Mong people live in, is only a few kilometers from here.
Kiến thức về đại từ quan hệ, trạng từ quan hệ
A. what: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ của mệnh đề danh ngữ.
B. when: trạng từ quan hệ thay cho danh từ chỉ thời gian, theo sau là mệnh đề.
C. where: trạng từ quan hệ thay cho danh từ chỉ nơi chốn, theo sau là mệnh đề. (= giới từ + which)
D. which: đại từ quan hệ làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế cho danh từ chỉ vật, theo sau có thể là cụm vị ngữ hoặc mệnh đề.
Trước chỗ trống là một danh từ chỉ nơi chốn, sau là một mệnh đề tuy nhiên đã có giới từ ‘in’ nên không dùng ‘where’ nữa → cấu trúc với ‘where’ là ‘where the Mong people live’.
Chọn D.
Dịch: Bản Cát Cát, nơi người dân tộc Mông sống, chỉ cách đây vài kilomét.
Câu 186:
Kiến thức về cụm từ
A. enough of: cấu trúc ‘have had enough (of sb/sth)’ – đã chịu đựng quá đủ ai đó/việc gì
B. be bored with: phát chán, ví dụ khi không có gì làm, khi hết hứng thú với cái gì
C. be fed up with: chán nản với tình trạng nào đó
D. be tired of: mệt mỏi, không muốn làm nữa, vì khó quá, vì làm mãi không có gì thay đổi,...
→ Loại A, C vì không đúng cấu trúc; phân biệt ‘bored with’ và ‘tired of’, chọn ‘tired of’.
Chọn D.
Dịch: Tôi thực sự thấy mệt mỏi với việc nhắc bố bỏ thuốc rồi. (vì bố mãi không chịu sửa,...)
Câu 187:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu
A. have to: dùng để nói về việc cần làm, cần có
B. might: dùng để đưa ra khả năng có thể
C. should: dùng để nói về việc nên làm
D. would: quá khứ của ‘will’, dùng để diễn tả thói quen, sự việc trong quá khứ
Câu văn cho thấy sự cần thiết phải đáp ứng được yêu cầu ‘should’ chưa đủ sức nặng, chọn ‘have to’. Chọn A.
Dịch: Bạn cần phải là một người giao tiếp tốt để trở thành người phát ngôn báo chí.
Câu 188:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. alive /əˈlaɪv/ (adj): còn sống (không dùng trước danh từ)
B. lifelike /ˈlaɪflaɪk/ (adj): sống động, trông như thật
C. livable /ˈlɪvəbl/ (adj): đáng sống
D. lively /ˈlaɪvli/ (adj): nhiều năng lượng
Chọn A.
Dịch: Cảnh sát đang nỗ lực hết sức để bắt được người đàn ông này, dù còn sống hay đã chết.
Câu 189:
Kiến thức về thì động từ
- Người hỏi đang hỏi về tình trạng đang diễn ra ở hiện tại nên dùng hiện tại tiếp diễn.
- Thể nghi vấn: Wh-question + am/is/are + (not) + S + V-ing?
Chọn B.
Dịch: Sao cậu không chơi đá bóng (vào giờ này)? Tớ tưởng chiều nay cậu có một trận đấu mà.
Câu 190:
Kiến thức về từ loại
A. sweet /swiːt/ (adj): ngọt ngào
B. sweetly /ˈswiːtli/ (adv): ngọt ngào, một cách dễ chịu
C. sweetener /ˈswiːtnə(r)/ (n): chất tạo ngọt
D. sweetness /ˈswiːtnəs/ (n): vị ngọt
Chỗ trống cần một danh từ làm tân ngữ cho động từ ‘add’; xét nghĩa chọn C.
Dịch: Anh trai tôi không bao giờ thêm đường vào cà phê hay trà nhưng đôi khi anh ấy thích cho thêm chất tạo ngọt.
Câu 191:
Kiến thức về câu điều kiện
- Câu điều kiện loại 3 đặt giả thiết về một sự việc, hành động không có thật trong quá khứ.
- Cấu trúc đảo ngữ: Had + S + (not) + Vp2/V-ed, S + would/could/might + have + Vp2/V-ed.
→ Loại B, C vì sai cấu trúc; xét nghĩa chọn ý phủ định. Chọn D.
Dịch: Nếu họ không cảnh báo người dân kịp thời, có thể đã có thêm rất nhiều người bị thiệt mạng.
Câu 192:
Kiến thức về từ vựng
A. degree /dɪˈɡriː/ (n): bằng cấp
B. major /ˈmeɪdʒə(r)/ (n): chuyên ngành
C. certificate /səˈtɪfɪkət/ (n): chứng chỉ
D. discipline /ˈdɪsəplɪn/ (n): ngành học
Chọn A.
Dịch: Tôi muốn đi học đại học và lấy một tấm bằng về thiên văn học hơn là đi làm.
Câu 193:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc chủ động: S + get (chia động từ) + somebody + to V-inf.
= S + have (chia động từ) + somebody + V-inf.
Chọn A.
Dịch: Sao bạn không nhờ bác sĩ kiểm tra cánh tay cho? Có thể có vấn đề nghiêm trọng hơn bạn nghĩ đấy.
Câu 194:
Kiến thức về kết hợp từ
A. have responsibility for sth: chịu trách nhiệm về vấn đề gì
B. take control of sth: nắm quyền kiểm soát cái gì
C. make a fuss about sth: làm ầm ĩ lên, cằn nhằn về vấn đề gì
D. make a mess of sth: làm hỏng chuyện, gây ra thiệt hại
Chọn C.
Dịch: Như thường lệ, những người tự cho là yêu thiên nhiên lại chuyện bé xé ra to. Lần này họ bực bội phàn nàn vì một vài cây trong công viên bị cắt tỉa.
Câu 195:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- hooligan /ˈhuːlɪɡən/ (n): côn đồ, thường đi theo đám đông phá hoại các sự kiện thể thao.
A. audience /ˈɔːdiəns/ (n): khán giả
B. fan /fæn/ (n): người hâm mộ
C. troublemaker /ˈtrʌblmeɪkə(r)/ (n): kẻ gây rối
D. supporter /səˈpɔːtə(r)/ (n): người ủng hộ (= fan)
→ hooligan = troublemaker. Chọn C.
Dịch: Những kẻ côn đồ đã buộc các quan chức phải hoãn lại trận đấu và giải tán sân vận động.
Câu 196:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- go down (in history) (phr. v): đi vào lịch sử
A. be awarded: được trao giải thưởng
B. be loved: được yêu mến
C. be remembered: được nhớ đến
D. be written: được ghi lại
→ go down = be remembered. Chọn C.
Dịch: Marlon Brando, được biết đến với vai diễn mang tính biểu tượng trong phim Bố già, sẽ đi vào lịch sử là một trong những diễn viên vĩ đại nhất mọi thời đại.
Câu 197:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
Schools and hospitals will need to be prepared for sharp cutbacks in public spending.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- cutback /ˈkʌtbæk/ (n): sự cắt giảm
A. increase /ɪnˈkriːs/ (n, v): (sự) gia tăng
B. inflation /ɪnˈfleɪʃn/ (n): tình trạng lạm phát
C. investment /ɪnˈvestmənt/ (n): sự đầu tư
D. reduction /rɪˈdʌkʃn/ (n): sự giảm đi
→ cutback >< increase. Chọn A.
Dịch: Các trường học và bệnh viện sẽ cần phải chuẩn bị cho việc cắt giảm mạnh nguồn chi tiêu công.
Câu 198:
‘Do you think they might pick Lisa on Thurday?’
‘It would really break the mould for them to choose a woman to run the club, but I hope so.’
Kiến thức về từ trái nghĩa
- break the mould (idiom): phá vỡ khuôn khổ – làm điều gì đó khác biệt so với khuôn mẫu đã có từ lâu rồi.
A. be familiar: quen thuộc
B. be new and different: mới mẻ và khác biệt
C. change the situation: thay đổi tình hình
D. stick to tradition: làm theo truyền thống
→ break the mould >< stick to tradition. Chọn D.
Dịch: ‘Bạn có nghĩ thứ năm này họ sẽ chọn Lisa không?’
‘Chọn một người phụ nữ điều hành câu lạc bộ sẽ hoàn toàn trái với thông thường, nhưng tôi hy vọng họ sẽ chọn cô ấy.’
Câu 199:
Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.
Jake: We’re having a barbecue this weekend. Would you like to come?
Ngoc: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Jake: Bọn mình sẽ có một buổi tiệc nướng vào cuối tuần này. Cậu tham gia cho vui không?
Ngọc: _____________
A. Mình không đi được, nhưng cảm ơn vì lời mời nhé.
B. Mình không ăn gì cả đâu, không cảm ơn.
C. Mình không biết tại sao cậu lại hỏi.
D. Mình sẽ gọi lại cho cậu sau. Chào nhé.
- invite (n) = invitation (n): lời mời (dùng trong bối cảnh không trang trọng)
Chọn A.
Câu 200:
Truong: Let me help you with those bags.
Emma: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Trường: Để mình giúp bạn cầm mấy cái túi đó.
Emma: _____________
A. Không, bạn không thể làm thế. B. Cảm ơn, nhưng mình tự cầm được.
C. Tại sao bạn phải làm thế? D. Bạn đang không giúp gì cả.
Chọn B.
Câu 201:
Megan: I’ve never tried sushi before.
David: _____________
Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp
Megan: Mình chưa bao giờ ăn sushi trước đây.
David: _____________
- There’s a first time for everything (idiom): Cái gì cũng có lần đầu tiên – dùng để khuyến khích mọi người đừng ngại thử những trải nghiệm mới.
Chọn B.
Câu 202:
Kevin: I’m not sure whether I should take the job offer or stay with my current position.
Linh: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Kevin: Tôi đang phân vân không biết có nên nhận lời mời làm việc đó không hay tiếp tục công việc hiện tại.
Linh: _____________
A. Bạn không nên nghĩ về điều đó.
B. Tôi không hiểu bạn đang nói về điều gì.
C. Tùy thuộc vào bạn thôi, đến tôi cũng không chắc nữa.
D. Tôi nghĩ bạn nên cân nhắc ưu nhược điểm trước khi quyết định.
Chọn D.
Câu 203:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
a. I’m thinking about it, but I’m not sure I’m ready.
b. Maybe you’re right. I’ll give it some serious thought.
c. Have you considered applying for the promotion?
d. You’re more than capable, trust me.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn A.
Dịch:
c. Bạn đã cân nhắc đến việc nộp đơn xin thăng chức chưa?
a. Tôi đang nghĩ đến điều đó, nhưng tôi không chắc mình đã sẵn sàng.
d. Bạn hoàn toàn có khả năng, tin tôi đi.
b. Có thể bạn đúng. Tôi sẽ suy nghĩ nghiêm túc về điều đó.
Câu 204:
a. Sounds great! Let’s make a reservation.
b. What do you think of the new restaurant that just opened?
c. I’ve heard mixed reviews, but I’m curious to try it out.
d. How about we check it out together this weekend?
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Bạn nghĩ gì về nhà hàng mới mở này?
c. Tôi đã nghe được nhiều đánh giá trái chiều, nhưng tôi tò mò muốn thử.
d. Chúng ta cùng nhau đi ăn vào cuối tuần này nhé?
a. Nghe tuyệt đấy! Chúng ta hãy đặt chỗ đi.
Câu 205:
a. That sounds like a blast! I can’t wait to see everyone’s costumes.
b. I can’t believe it’s already October; the year seems to have gone by so quickly!
c. I’m thinking of hosting a costume party at my house with fun games.
d. I know! It feels like just yesterday we were celebrating New Year’s.
e. What are you planning to do for Halloween this year?
f. I was also thinking about going trick-or-treating with my friends this time.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
b. Tôi không thể tin được tháng mười đã đến rồi; một năm dường như trôi qua thật nhanh!
d. Tôi biết mà! Cảm giác như mới hôm qua chúng ta còn đang ăn mừng năm mới.
e. Bạn định làm gì vào lễ Halloween năm nay?
c. Tôi đang nghĩ đến việc tổ chức một bữa tiệc hóa trang tại nhà với những trò chơi vui nhộn.
a. Nghe có vẻ tuyệt quá! Tôi không thể chờ để xem trang phục của mọi người.
f. Tôi cũng đang nghĩ đến việc đi xin kẹo với bạn bè vào dịp này.
Câu 206:
a. It was a mystery novel that kept me guessing until the end!
b. That sounds intriguing! Who’s the author?
c. I just finished reading a fascinating book.
d. It was written by a debut author, and it’s getting a lot of buzz.
e. I love a good mystery; I’ll have to check it out!
f. What was it about?
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
c. Tôi vừa đọc xong một cuốn sách hấp dẫn.
f. Nội dung của cuốn sách là gì?
a. Đó là một cuốn tiểu thuyết trinh thám khiến tôi phải đoán già đoán non cho đến tận cùng!
b. Nghe hấp dẫn quá! Tác giả là ai thế?
d. Nó được viết bởi một tác giả mới nổi và đang được rất nhiều người chú ý.
e. Tôi thích những cuốn tiểu thuyết trinh thám hay; tôi sẽ phải đọc thử!
Câu 207:
Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Nền tảng học trực tuyến có thể lôi cuốn học sinh hơn so với lớp học truyền thống.
A. Lớp học truyền thống có thể lôi cuốn hơn so với nền tảng học trực tuyến. → Sai nghĩa.
B. Nền tảng học trực tuyến có thể ít lôi cuốn hơn so với lớp học truyền thống. → Sai nghĩa.
C. Nền tảng học trực tuyến có thể lôi cuốn hơn đối với học sinh so với lớp học truyền thống.
→ Đúng. Để diễn đạt dự đoán không chắc chắn về tương lai, chúng ta có thể dùng “could” hoặc “might”.
D. Lớp học truyền thống có thể lôi cuốn học sinh hơn so với nền tảng học trực tuyến. → Sai nghĩa.
Chọn C.
Câu 208:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Cô ấy có đủ thời gian để hoàn thành dự án trước thời hạn.
→ Cấu trúc: S + V + enough + N + (for sb) + to V: đủ…(để ai) làm gì
A. Cô ấy có quá nhiều thời gian để hoàn thành dự án đến mức cô ấy đã nộp đúng thời hạn.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: S + V + so + much/little + uncountable noun + that + S + V: quá nhiều…đến nỗi mà…
B. Cô ấy có đủ thời gian để hoàn thành dự án trước thời hạn. → Đúng. Cấu trúc: have sufficient time + to V: có đủ thời gian làm gì
C. Cô ấy không có đủ thời gian để hoàn thành dự án trước thời hạn. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Động từ theo sau “didn’t” phải ở dạng nguyên thể, phải sửa lại là “have”.
D. Cô ấy đã hoàn thành dự án vì cô ấy có đủ thời gian. → Sai nghĩa.
Chọn B.
Câu 209:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Suy nghĩ nhanh nhạy của anh ấy đã ngăn chặn được tai nạn xảy ra.
A. Anh ấy phản ứng nhanh và tránh được tai nạn. → Đúng.
B. Anh ấy suy nghĩ chậm chạp, điều này đã gây ra tai nạn. → Sai nghĩa. Trong mệnh đề quan hệ không xác định, đại từ quan hệ “which” có thể được dùng thay thế cho cả mệnh đề phía trước nó.
C. Suy nghĩ nhanh nhạy của anh ấy đã khiến tai nạn trở nên tồi tệ hơn. → Sai nghĩa. Cấu trúc: make sth worse: khiến cho điều gì trở nên tồi tệ hơn
D. Tai nạn đã xảy ra vì anh ấy đã bối rối. → Sai nghĩa: because + clause: bởi vì
Chọn A.
Câu 210:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Bản thân anh ấy đã phải chịu đựng rất nhiều sự bắt nạt trên mạng. Chỉ đến lúc đó, anh ấy mới nhận ra những nguy hiểm thực sự của mạng xã hội.
A. Mãi đến khi bản thân anh ấy phải chịu đựng rất nhiều sự bắt nạt trên mạng, anh ấy mới nhận ra những nguy hiểm thực sự của mạng xã hội. → Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Mãi đến khi…thì…
B. Anh ấy đã phải chịu đựng quá nhiều sự bắt nạt trên mạng đến nỗi anh ấy không nhận ra những nguy hiểm thực sự của mạng xã hội. → Sai nghĩa. Cấu trúc: Such + (N) + trợ động từ + S + that + clause: quá…đến nỗi mà…
C. Chỉ khi anh ấy nhận ra những nguy hiểm thực sự của mạng xã hội, anh ấy mới phải chịu đựng rất nhiều sự bắt nạt trên mạng. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Only when + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Chỉ khi…thì…
D. Nếu không vì phải chịu đựng rất nhiều sự bắt nạt trên mạng, anh ấy đã không nhận ra những nguy hiểm thực sự của mạng xã hội. → Sai nghĩa. Cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp loại 1: But for + N/V-ing, S + would + V-inf + O: Giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện nói tới trong quá khứ có thật.
Chọn A.
Câu 211:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Chiếc xe sắp hết nhiên liệu. Chắc chắn nó sẽ sớm dừng lại.
A. Chiếc xe đang đầy nhiên liệu và sẽ tiếp tục chạy. → Sai nghĩa. Cấu trúc: be full of sth: đầy; keep + V-ing: tiếp tục làm gì
B. Chiếc xe sắp hết nhiên liệu, vì vậy nó sẽ sớm dừng lại. → Đúng. Cấu trúc: be low on sth: gần cạn kiệt cái gì.
C. Chiếc xe có đủ nhiên liệu để chạy trong nhiều giờ. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + V + enough + N + (for sb) + to V + O: đủ…(để ai) làm gì
D. Chiếc xe sẽ không bao giờ dừng lại vì nó có nhiều nhiên liệu. Sai nghĩa. Cấu trúc: have plenty of sth: có nhiều cái gì
Chọn B.
Câu 212:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Thời tiết quá lạnh nên chúng tôi không thể ra ngoài.
→ Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
A. Chúng tôi không thể ra ngoài vì thời tiết đủ lạnh. → Sai nghĩa. Cấu trúc: because + clause: bởi vì
B. Thời tiết quá lạnh để chúng tôi ra ngoài. → Đúng. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V + O: quá…(để ai) làm gì
C. Thời tiết đủ lạnh để chúng tôi ở ngoài. → Sai nghĩa: Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V + O: đủ…(để ai) làm gì
D. Thời tiết quá nóng đến nỗi chúng tôi phải ở trong nhà. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…
Chọn B.
Câu 213:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Việc quản lý thời gian kém khiến anh ấy trễ hạn.
→ Cấu trúc: make sb do sth: khiến cho ai làm gì
A. Anh ấy trễ hạn, mặc dù anh ấy quản lý thời gian tốt. → Sai nghĩa. Cấu trúc: even though + clause: mặc dù
B. Quản lý thời gian tốt đã giúp anh ấy hoàn thành đúng hạn. → Sai nghĩa. Cấu trúc: help sb do sth: giúp ai làm gì
C. Chính việc quản lý thời gian kém đã khiến anh ấy trễ hạn. → Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
D. Hạn chót đã được gia hạn vì anh ấy quản lý thời gian kém. → Sai nghĩa. Cấu trúc: because of + N/V-ing: bởi vì
Chọn C.
Câu 214:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Sau nhiều năm luyện tập, cô ấy đã hoàn thành đường chạy marathon một cách thành công.
A. Cô ấy đã mất nhiều năm luyện tập cường độ cao để hoàn thành đường chạy marathon.
→ Đúng. Cấu trúc: take sb time: mất của ai bao nhiêu thời gian
B. Cô ấy đã hoàn thành đường chạy marathon mà không cần bất kỳ sự luyện tập nào. → Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không có/mà không cần…
C. Cô ấy chỉ mất vài ngày chuẩn bị để hoàn thành đường chạy marathon. → Sai nghĩa. Cấu trúc: It + take(s) + (sb) + time + to V: (Ai đó) mất bao nhiêu thời gian làm gì
D. Cô ấy đã không thể hoàn thành đường chạy marathon, ngay cả sau khi đã luyện tập trong nhiều năm. → Sai nghĩa. Cấu trúc: be able to + V-inf: có khả năng làm gì
Chọn A.
Câu 215:
Kiến thức về trạng từ/đại từ quan hệ
Ta dùng “in which = where” để thay thế cho danh từ “ways” chỉ nơi chốn phía trước.
Chọn A.
Dịch: Một vài trong số nhiều cách mà con người đã thay đổi môi trường của mình đó là xây dựng nhiều thành phố, đường sá và sử dụng đất cho các mục đích cực kỳ có hại cho môi trường.
Câu 216:
Kiến thức về từ loại
A. knowledge (n): kiến thức
B. acknowledge (v): chấp nhận, thừa nhận
C. knowledgeable (adj): có hiểu biết
D. know (v): biết
Chỗ trống cần 1 danh từ vì nó đang đứng sau tính từ “scientific”. Chọn A.
Dịch: Thông qua việc sử dụng kiến thức khoa học và công nghệ tiên tiến, con người đã làm tăng phúc lợi và tuổi thọ của mình trong quá trình này; tuy nhiên, con người cũng gây ra vấn đề ô nhiễm ngày càng gia tăng trên toàn thế giới.
Câu 217:
Kiến thức về từ vựng
A. healthy (adj): lành mạnh, tốt cho sức khỏe
B. advantageous (adj): có lợi
C. harmful (adj): có hại
D. benefitable (adj): có lợi
Chọn C.
Dịch: Khói thải ra từ khí thải ô tô chứa nhiều hóa chất có hại cho con người, động vật và thực vật.
Câu 218:
Kiến thức về cụm động từ
A. contribute (to) (v): đóng góp, góp phần (vào)
B. result (in) (v): gây ra
C. cause (v): gây ra
D. create (v): tạo ra
Chọn A.
Dịch: Ngành công nghiệp cũng góp phần đáng kể vào việc gây ô nhiễm bầu khí quyển.
Câu 219:
Kiến thức về cấu trúc câu
Cấu trúc: It + be + adj + (for sb) + to V + O. Do đó, loại C và D.
Đại từ quan hệ “which” thay thế cho danh từ “actions” chỉ vật phía trước, đóng vai trò làm chủ ngữ trong mệnh đề quan hệ. Chọn B.
Dịch: Điều quan trọng là chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường và tránh các hoạt động gây hại cho môi trường của chúng ta.
Dịch bài đọc:
Con người là một loài sinh vật độc đáo. Con người khác với tất cả các sinh vật khác vì con người không chỉ tham gia vào môi trường. Con người định hình lại môi trường của mình theo ý muốn để phục vụ một số mục đích. Con người không có môi trường sống tự nhiên và có thể thích nghi với việc sống trong các môi trường khác nhau. Một vài trong số nhiều cách mà con người đã thay đổi môi trường của mình đó là xây dựng nhiều thành phố, đường sá và sử dụng đất cho các mục đích cực kỳ có hại cho môi trường.
Một ví dụ về hậu quả có hại của hoạt động của con người là ô nhiễm. Thông qua việc sử dụng kiến thức khoa học và công nghệ tiên tiến, con người đã làm tăng phúc lợi và tuổi thọ của mình trong quá trình này; tuy nhiên, con người cũng gây ra vấn đề ô nhiễm ngày càng gia tăng trên toàn thế giới. Một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí chính là xe cơ giới. Khói thải ra từ khí thải ô tô chứa nhiều hóa chất có hại cho con người, động vật và thực vật. Ngành công nghiệp cũng góp phần đáng kể vào việc gây ô nhiễm bầu khí quyển. Ngày nay, không có thành phố lớn nào trên thế giới mà chúng ta có thể tận hưởng bầu không khí trong lành.
Điều quan trọng là chúng ta phải có ý thức bảo vệ môi trường và tránh các hoạt động gây hại cho môi trường của chúng ta.
Câu 220:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn 1 là gì?
A. Dự báo về sự gia tăng dân số người cao tuổi toàn cầu và những thách thức liên quan.
B. Lợi ích của dinh dưỡng và vệ sinh được cải thiện đối với dân số già hóa.
C. Thành công của các nước đang phát triển trong việc quản lý số lượng người cao tuổi.
D. Vai trò của các tổ chức từ thiện trong việc giải quyết nhu cầu của người cao tuổi.
Thông tin: The world needs to do more to prepare for the impact of a rapidly aging population, the UN has warned - particularly in developing countries. Within 10 years the number of people aged over 60 will pass one billion, a report by the UN Population Fund said. The demographic shift will present huge challenges to countries’ welfare, pension and healthcare systems. The UN agency also said more had to be done to tackle abuse, neglect and violence against older persons. (Liên Hợp Quốc đã cảnh báo rằng thế giới cần phải sẵn sàng để chuẩn bị cho tác động của tình trạng dân số già hóa nhanh chóng - đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Một báo cáo của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc cho biết, trong vòng 10 năm, số người trên 60 tuổi sẽ vượt mốc một tỷ. Sự thay đổi nhân khẩu học sẽ đặt ra những thách thức to lớn đối với hệ thống phúc lợi, lương hưu và chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia. Cơ quan Liên Hợp Quốc cũng cho biết cần phải làm nhiều hơn nữa để giải quyết tình trạng lạm dụng, bỏ bê và bạo lực đối với người cao tuổi.)
Chọn A.
Câu 221:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Theo bài văn, số lượng người cao tuổi tăng lên là do _______.
A. an sinh xã hội B. chăm sóc y tế
C. khủng hoảng kinh tế D. việc làm ổn định
Thông tin: The elderly population is expected to swell by 200 million in the next decade to surpass one billion and reach two billion by 2050. This rising proportion of older people is a consequence of success - improved nutrition, sanitation, healthcare, education and economic well-being are contributing factors, the report says. (Số lượng người cao tuổi dự kiến sẽ tăng thêm 200 triệu người trong thập kỷ tới, vượt qua mốc một tỷ người và đạt hai tỷ người vào năm 2050. Báo cáo cho biết tỷ lệ người cao tuổi tăng này là hệ quả của sự thành công - dinh dưỡng, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và phúc lợi kinh tế được cải thiện là những nguyên nhân chính.)
Chọn B.
Câu 222:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “their” trong đoạn 3 ám chỉ điều gì?
A. của chính phủ B. chính sách
C. thực tiễn D. người cao tuổi
Thông tin: “In many developing countries with large populations of young people, the challenge is that governments have not put policies and practices in place to support their current older populations or made enough preparations for 2050,” the agencies said in a joint statement. (“Ở nhiều nước đang phát triển có dân số trẻ đông đảo, thách thức đó chính là chính phủ chưa đưa ra các chính sách và thực tiễn cần thiết để hỗ trợ người cao tuổi hiện có của họ hoặc chưa chuẩn bị đủ cho tình hình ở năm 2050”.)
Chọn A.
Câu 223:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Câu nào sau đây là ĐÚNG về người cao tuổi?
A. Trong tất cả các nhóm tuổi, người cao tuổi có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
B. Nhiều người cao tuổi hơn sẽ làm giảm bớt áp lực lên hệ thống phúc lợi, lương hưu và chăm sóc sức khỏe của các quốc gia.
C. Sẽ có 200 triệu người cao tuổi vào năm 2050.
D. Vấn đề dân số già hóa được quản lý đúng cách.
Thông tin:
- The number of older people worldwide is growing faster than any other age group. (Số lượng người cao tuổi trên toàn thế giới đang tăng nhanh hơn bất kỳ nhóm tuổi nào khác.)
→ A đúng
- The demographic shift will present huge challenges to countries’ welfare, pension and healthcare systems. (Sự thay đổi nhân khẩu học sẽ đặt ra những thách thức to lớn đối với hệ thống phúc lợi, lương hưu và chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia.) → B sai
- The elderly population is expected to swell by 200 million in the next decade to surpass one billion and reach two billion by 2050. (Số lượng người cao tuổi dự kiến sẽ tăng thêm 200 triệu người trong thập kỷ tới, vượt qua mốc một tỷ người và đạt hai tỷ người vào năm 2050.) → C sai
- But the UN and a charity that also contributed to the report, Help Age International, say the aging population is being widely mismanaged. (Nhưng Liên Hợp Quốc và một tổ chức từ thiện cũng đóng góp vào báo cáo, Help Age International, cho rằng vấn đề dân số già hóa đang bị quản lý sai cách.) → D sai
Chọn A.
Câu 224:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Chính phủ các nước đang phát triển nên ưu tiên các chính sách dành cho người trẻ hơn là người già.
B. Cần phân bổ nhiều nguồn lực hơn nhằm tăng cường phúc lợi, lương hưu và hệ thống chăm sóc sức khỏe để quản lý vấn đề dân số già hóa ngày càng tăng.
C. Thành công của việc cải thiện dinh dưỡng và vệ sinh nên được đảo ngược để kiểm soát dân số già hóa.
D. Các nước đang phát triển nên chỉ tập trung vào các lợi ích kinh tế của tình trạng dân số già hóa thay vì giải quyết các thách thức tiềm ẩn.
Thông tin: The demographic shift will present huge challenges to countries’ welfare, pension and healthcare systems. The UN agency also said more had to be done to tackle abuse, neglect and violence against older persons. (Sự thay đổi nhân khẩu học sẽ đặt ra những thách thức to lớn đối với hệ thống phúc lợi, lương hưu và chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia. Cơ quan Liên Hợp Quốc cũng cho biết cần phải làm nhiều hơn nữa để giải quyết tình trạng lạm dụng, bỏ bê và bạo lực đối với người cao tuổi.)
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Liên Hợp Quốc đã cảnh báo rằng thế giới cần phải sẵn sàng để chuẩn bị cho tác động của tình trạng dân số già hóa nhanh chóng - đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Một báo cáo của Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc cho biết, trong vòng 10 năm, số người trên 60 tuổi sẽ vượt mốc một tỷ. Sự thay đổi nhân khẩu học sẽ đặt ra những thách thức to lớn đối với hệ thống phúc lợi, lương hưu và chăm sóc sức khỏe của nhiều quốc gia. Cơ quan Liên Hợp Quốc cũng cho biết cần phải làm nhiều hơn nữa để giải quyết tình trạng lạm dụng, bỏ bê và bạo lực đối với người cao tuổi.
Số lượng người cao tuổi trên toàn thế giới đang tăng nhanh hơn bất kỳ nhóm tuổi nào khác. Báo cáo Già hóa ở Thế kỷ 21: Lễ kỷ niệm và Thách thức ước tính rằng cứ chín người trên thế giới thì có một người trên 60 tuổi. Số lượng người cao tuổi dự kiến sẽ tăng thêm 200 triệu người trong thập kỷ tới, vượt qua mốc một tỷ người và đạt hai tỷ người vào năm 2050. Báo cáo cho biết tỷ lệ người cao tuổi tăng này là hệ quả của sự thành công - dinh dưỡng, vệ sinh, chăm sóc sức khỏe, giáo dục và phúc lợi kinh tế được cải thiện là những nguyên nhân chính.
Nhưng Liên Hợp Quốc và một tổ chức từ thiện cũng đóng góp vào báo cáo, Help Age International, cho rằng vấn đề dân số già hóa đang bị quản lý sai cách. Các cơ quan này cho biết trong một tuyên bố chung “Ở nhiều nước đang phát triển có dân số trẻ đông đảo, thách thức đó chính là chính phủ chưa đưa ra các chính sách và thực tiễn cần thiết để hỗ trợ người cao tuổi hiện có của họ hoặc chưa chuẩn bị đủ cho tình hình ở năm 2050”.
Câu 225:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “appearance” ở đoạn 1 gần nghĩa nhất với từ nào?
A. Ngoại hình B. Địa vị xã hội
C. Tình trạng sức khỏe D. Đặc điểm tính cách
Thông tin: Cosmetics have been used throughout history. The ancient Greeks, the Egyptians, and the Romans all used various kinds of makeup. Some of these cosmetics were used to improve one’s appearance. (Mỹ phẩm đã được sử dụng xuyên suốt chiều dài lịch sử. Người Hy Lạp cổ đại, người Ai Cập và người La Mã đều từng sử dụng nhiều loại mỹ phẩm khác nhau. Một trong số những loại mỹ phẩm này được sử dụng để cải thiện ngoại hình.)
Chọn A.
Câu 226:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “Egyptians also developed some of the earliest sunscreens. They used oils and creams for protection against the sun and dry winds.”?
A. Người Ai Cập đã tạo ra các dạng kem chống nắng ban đầu, từ dầu và kem, để bảo vệ bản thân khỏi ánh nắng mặt trời và gió khô.
B. Người Ai Cập không sử dụng bất kỳ biện pháp bảo vệ nào khỏi ánh nắng mặt trời và chỉ dùng quần áo.
C. Kem chống nắng ban đầu ở Ai Cập chủ yếu được làm từ thảo mộc và thực vật để chống nắng.
D. Người Ai Cập chỉ sử dụng dầu tự nhiên, không dùng kem, để bảo vệ khỏi các điều kiện môi trường.
Thông tin: Egyptians also developed some of the earliest sunscreens. They used oils and creams for protection against the sun and dry winds. (Người Ai Cập cũng là những người đầu tiên tạo ra một số loại kem chống nắng. Họ sử dụng dầu và kem để bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời và gió khô.)
Chọn A.
Câu 227:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn văn 3 chủ yếu nói về điều gì?
A. Sự phát triển của mỹ phẩm hiện đại an toàn và hiệu quả.
B. Tác hại của một số loại mỹ phẩm và phương pháp làm đẹp trong lịch sử.
C. Sự phát triển của các phương pháp chăm sóc da ở Ai Cập cổ đại.
D. Vai trò của mỹ phẩm trong cuộc sống hàng ngày của người La Mã cổ đại.
Thông tin: Đoạn 3 (Hầu hết các loại mỹ phẩm cổ đại đều vô hại. Tuy nhiên, nhân danh vẻ đẹp, một số người đã bôi các hóa chất và chất độc nguy hiểm lên da. Trong thời kỳ Phục hưng Ý, phụ nữ bôi phấn trắng làm từ chì lên mặt. Tất nhiên, ngày nay các bác sĩ biết rằng chì giống như chất độc đối với cơ thể chúng ta. Ngoài ra, vào thời Phục hưng, phụ nữ Ý nhỏ vài giọt belladonna vào mắt. Những giọt belladonna này được làm từ một loại cây có chất độc ảnh hưởng đến các dây thần kinh trong cơ thể. Khi nhỏ những giọt belladonna vào mắt, đồng tử của phụ nữ sẽ trở nên rất to. Mọi người cho rằng điều này khiến phụ nữ trở nên đẹp hơn. Trên thực tế, đây chính là nguồn gốc tên của loại cây này. Trong tiếng Ý, belladonna có nghĩa là “người phụ nữ xinh đẹp”.)
Chọn B.
Câu 228:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “her” trong đoạn văn 3 ám chỉ điều gì?
A. Cây belladonna
B. Một bác sĩ nghiên cứu về ngộ độc chì
C. Một người phụ nữ sử dụng thuốc nhỏ belladonna
D. Một người Ai Cập cổ đại
Thông tin: Also, around the time of the Renaissance, women in Italy put drops of belladonna in their eyes. These belladonna drops were made from a plant whose poison affects the nerves in the body. By putting belladonna drops in her eyes, a woman’s pupils would become very large. (Ngoài ra, vào thời Phục hưng, phụ nữ Ý nhỏ vài giọt belladonna vào mắt. Những giọt belladonna này được làm từ một loại cây có chất độc ảnh hưởng đến các dây thần kinh trong cơ thể. Khi nhỏ những giọt belladonna vào mắt, đồng tử của phụ nữ sẽ trở nên rất to.)
Chọn C.
Câu 229:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?
A. Mỹ phẩm thời cổ đại đều an toàn và không gây hại.
B. Một số phương pháp làm đẹp trong lịch sử liên quan đến việc sử dụng các chất nguy hiểm và có hại.
C. Mỹ phẩm hiện đại có hại hơn mỹ phẩm thời cổ đại.
D. Việc sử dụng mỹ phẩm luôn nhất quán ở các nền văn hóa khác nhau.
Thông tin: Cosmetics have been used throughout history. The ancient Greeks, the Egyptians, and the Romans all used various kinds of makeup. Some of these cosmetics were used to improve one’s appearance. Others were used to protect their skin. However, in some cases, things used for makeup were dangerous or even deadly! (Mỹ phẩm đã được sử dụng xuyên suốt chiều dài lịch sử. Người Hy Lạp cổ đại, người Ai Cập và người La Mã đều từng sử dụng nhiều loại mỹ phẩm khác nhau. Một trong số những loại mỹ phẩm này được sử dụng để cải thiện ngoại hình. Số khác được sử dụng để bảo vệ làn da. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, những thứ được sử dụng để trang điểm lại nguy hiểm hoặc thậm chí gây tử vong!)
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Nhân danh vẻ đẹp
Mỹ phẩm đã được sử dụng xuyên suốt chiều dài lịch sử. Người Hy Lạp cổ đại, người Ai Cập và người La Mã đều từng sử dụng nhiều loại mỹ phẩm khác nhau. Một trong số những loại mỹ phẩm này được sử dụng để cải thiện ngoại hình. Số khác được sử dụng để bảo vệ làn da. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, những thứ được sử dụng để trang điểm lại nguy hiểm hoặc thậm chí gây tử vong!
Các phương pháp chăm sóc da bao gồm nước hoa, kem dưỡng da và mặt nạ mỹ phẩm đã được cả người giàu và người nghèo ở Ai Cập cổ đại sử dụng. Người Ai Cập cũng là những người đầu tiên tạo ra một số loại kem chống nắng. Họ sử dụng dầu và kem để bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời và gió khô. Người Ai Cập, và các nền văn hóa cổ đại khác, cũng sử dụng nhiều loại bột đắp lên da để làm đẹp. Người Ai Cập bôi phấn kohl đen quanh mắt. Người La Mã bôi phấn trắng lên mặt. Còn người Ấn Độ vẽ henna đỏ lên cơ thể.
Hầu hết các loại mỹ phẩm cổ đại đều vô hại. Tuy nhiên, nhân danh vẻ đẹp, một số người đã bôi các hóa chất và chất độc nguy hiểm lên da. Trong thời kỳ Phục hưng Ý, phụ nữ bôi phấn trắng làm từ chì lên mặt. Tất nhiên, ngày nay các bác sĩ biết rằng chì giống như chất độc đối với cơ thể chúng ta. Ngoài ra, vào thời Phục hưng, phụ nữ Ý nhỏ vài giọt belladonna vào mắt. Những giọt belladonna này được làm từ một loại cây có chất độc ảnh hưởng đến các dây thần kinh trong cơ thể. Khi nhỏ những giọt belladonna vào mắt, đồng tử của phụ nữ sẽ trở nên rất to. Mọi người cho rằng điều này khiến phụ nữ trở nên đẹp hơn. Trên thực tế, đây chính là nguồn gốc tên của loại cây này. Trong tiếng Ý, belladonna có nghĩa là “người phụ nữ xinh đẹp”.
Khi Nữ hoàng Elizabeth I lên ngôi vào cuối những năm 1500, phụ nữ Anh cũng sử dụng một số loại mỹ phẩm khá nguy hiểm. Cụ thể, họ sử dụng thuốc nhuộm tóc đặc biệt được làm từ chì và lưu huỳnh. Thuốc nhuộm được thiết kế để giúp mọi người có mái tóc đỏ, giống với màu với tóc của nữ hoàng, nhưng theo thời gian, thuốc nhuộm khiến tóc của mọi người rụng đi. Cuối cùng, những phụ nữ sử dụng loại thuốc nhuộm này sẽ bị hói, giống như nữ hoàng, và phải đội tóc giả.
Câu 230:
Logical thinking and problem solving: Choose A, B, C, or D to answer each question.
You’re in a supermarket looking to buy salt, but you can’t find the salt section. You spot a staff member nearby and want to ask for help. How can you request assistance in locating the salt?
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Bạn đang ở trong siêu thị và muốn mua muối, nhưng bạn không tìm được quầy muối. Bạn thấy có một nhân viên gần đó và muốn nhờ giúp đỡ. Bạn có thể nói gì?
A. Tôi cần mua muối nhưng không thấy đâu cả. Có ai chỉ đường cho tôi được không?
→ Thể hiện yêu cầu rõ ràng (nhờ chỉ đường) nhưng dùng ‘someone’ không hướng đến đối tượng cần nhờ cụ thể.
B. Này, tôi không tìm thấy muối. Tôi có nên đi siêu thị khác tìm mua không?
→ Không lịch sự lắm, không thể hiện rõ ràng mong muốn được giúp đỡ.
C. Xin lỗi, bạn có thể giúp tôi tìm quầy bán muối không?
→ Lịch sự, đi vào vấn đề; ‘Excuse me’ dùng trong giao tiếp khi muốn nhờ giúp đỡ.
D. Bạn có biết siêu thị này có bán muối không? Tôi không thấy đâu cả.
→ Hỏi không đúng trọng tâm vì siêu thị phải có bán mặt hàng thông dụng như muối.
Chọn C.
Câu 231:
Bella, the manager, is telling Lucas, an employee, to inform a colleague he’s close to about the company’s decision to sack her. What would be the best response for Lucas?
Bella: I’d like for you to tell Sheila she’s fired.
Lucas: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Quản lý Bella đang yêu cầu nhân viên Lucas thông báo cho một đồng nghiệp thân thiết về quyết định của công ty muốn sa thải cô ấy. Câu trả lời tốt nhất cho Lucas là gì?
Bella: Tôi muốn cậu nói với Sheila là cô ấy đã bị sa thải.
Lucas: _____________
A. Gửi cho cô ấy email thông báo thì sao? Như vậy sẽ dễ dàng và bớt ngượng hơn.
→ Từ chối trách nhiệm, thông báo sa thải thường nhạy cảm và cần thảo luận trực tiếp.
B. Tôi thấy trách nhiệm này nên do quản lý là chị hoặc phòng nhân sự thì tốt hơn.
→ Đề xuất một giải pháp khác phù hợp hơn một cách tôn trọng, lịch sự.
C. Tôi có ý kiến ngược lại. Tôi thấy không ổn với việc sa thải đồng nghiệp.
→ Phản đối trực tiếp yêu cầu của cấp trên mà không đưa ra giải pháp, thiếu lịch sự.
D. Tôi tôn trọng yêu cầu của chị, nhưng tôi đề xuất nên giữ cô ấy ở lại.
→ Trả lời lịch sự nhưng vượt quyền, không có lợi cho vị trí của Lucas.
Chọn B.
Câu 232:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về một loại đồ uống. Câu nào có thể là một sự thật?
A. Một lon Coca-cola thường chứa 39 gam đường.
→ Một sự thật có thể đo lường và xác minh qua thông tin dinh dưỡng trên bao bì.
B. Coca-cola là thức uống ưa thích của tất cả mọi người trên thế giới.
→ Một nhận định nói quá vì không thể ai ai cũng có cùng sở thích về đồ uống.
C. Coca-cola có vị ngon hơn nhiều so với kỳ phùng địch thủ Pepsi.
→ Một ý kiến chủ quan phản ánh sở thích, khẩu vị cá nhân.
D. Không có gì bằng một lon Coca-cola mát lạnh giải tỏa cơn khát!
→ Một ý kiến dễ dàng nhận biết qua cụm từ mang tính biểu cảm ‘There’s nothing like...’ và dấu chấm than (câu cảm thán).
Chọn A.
Câu 233:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi lần mở cửa sổ trong phòng ngủ, thanh treo rèm bắt đầu kêu cót két rất to. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Thanh treo rèm bị lỏng và đung đưa khi không khí thổi vào.
B. Cửa sổ khó mở làm cho thanh treo rèm kêu cót két.
C. Rèm cửa đã cũ và bạn cần thay chúng.
D. Rèm cửa quá nặng so với thanh treo rèm.
Chọn A.
Câu 234:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “proactive” (chủ động)?
A. Sofia nhận thấy nhóm của cô đang gặp khó khăn trong giao tiếp. Cô mong chờ đến cuộc họp kế tiếp để nêu vấn đề này với người quản lý.
→ Sofia phát hiện vấn đề nhưng chờ thời điểm để giải quyết, không lập tức chủ động.
B. Sofia nhận ra cô đã quên mang theo một tài liệu quan trọng vào phòng họp. Cô nhanh chóng chạy về bàn làm việc để lấy tài liệu đó khi cuộc họp đang diễn ra.
→ Sofia chạy đi lấy tài liệu đã quên là cách phản ứng với vấn đề đã diễn ra.
C. Sofia thấy một đồng nghiệp đang bị quá tải với công việc. Cô đề nghị giúp đỡ đồng nghiệp đó khi đã làm xong việc của mình.
→ Sofia đề nghị giúp đỡ không nhằm mục đích ngăn ngừa vấn đề trong tương lai.
D. Sofia lường trước bài thuyết trình của cô có thể sẽ gặp vấn đề về kỹ thuật. Cô kiểm tra các thiết bị trước khi thuyết trình và chuẩn bị phương án dự phòng.
→ Sofia chủ động suy xét, mường tượng và ngăn ngừa vấn đề có thể xảy ra.
Chọn D.