IMG-LOGO
Trang chủ Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 4)

  • 126 lượt thi

  • 234 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tổng bình phương tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình bằng:
Xem đáp án

Ta có .

Trục xét dấu:

Tập nghiệm của bất phương trình là .

Tổng bình phương các nghiệm nguyên bất phương trình là: . Chọn B.


Câu 4:

Bốn góc của một tứ giác tạo thành cấp số nhân và góc lớn nhất gấp lần góc nhỏ nhất. Tổng của góc lớn nhất và góc nhỏ nhất bằng:
Xem đáp án

Gọi lần lượt là số đo bốn góc của tứ giác tạo thành cấp số nhân với công bội là góc có số đo nhỏ nhất, là góc có số đo lớn nhất.

Theo đề bài, ta có:

. Vậy bốn góc của tứ giác là .

Tổng của góc lớn nhất và góc nhỏ nhất bằng . Chọn B.


Câu 6:

Đạo hàm của hàm số là:
Xem đáp án
Ta có . Chọn C.

Câu 7:

. Gọi là tập hợp số nguyên thỏa mãn . Tổng các phần tử của tập hợp bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

Xem đáp án

Bất phương trình

Xét hàm số tập hợp số nguyên thỏa mãn log2 (x^2 + x + 2) / (2x^2 - 3x + 5) (ảnh 1) . Ta có: tập hợp số nguyên thỏa mãn log2 (x^2 + x + 2) / (2x^2 - 3x + 5) (ảnh 2).

Suy ra hàm số đồng biến trên . Do đó:

Kết hợp .

Đáp án cần nhập là: .


Câu 8:

Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

TXĐ: ; , Cho hàm số y = (2x + 1) / (-3x + 6) Khẳng định nào sau đây (ảnh 1).

Vậy hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng . Chọn A.


Câu 9:

Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số   cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt A, B sao cho tổng hệ số góc tiếp tuyến của tại AB bằng 4.
Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm là .

Điều kiện cắt tại 2 điểm phân biệt là: .

Khi đó là hoành độ giao điểm thì .

Lại có . Chọn A.


Câu 10:

Cho hàm số có đạo hàm trên Đồ thị hàm số như hình vẽ.

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án
Ta có A là đáp án sai vì ; B là đáp án sai vì ; C là đáp án đúng vì . Chọn C.

Câu 11:

Cho hàm số có bảng biến thiên như hình dưới:

Số điểm cực trị của hàm số là:

Xem đáp án

Đặt .

.

Ta có .

Ta có bảng xét dấu của .

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 5 điểm cực trị. Chọn D.


Câu 12:

Cho hàm số liên tục trên đoạn và có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?

 

Xem đáp án
 Đặt . Giá trị lớn nhất của hàm số là giá trị lớn nhất của hàm số  trên . Dựa vào đồ thị ta có: .

Câu 13:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để hàm số có ba điểm cực trị?
Xem đáp án

Ta có: .

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì phương trình có 3 nghiệm phân biệt

có 3 nghiệm phân biệt.

Xét hàm số ta có .

Bảng biến thiên của hàm số như sau:

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì để hàm số y = x^4 - 12x^2 + (m - 1)x có ba điểm cực trị (ảnh 1).

là số nguyên nên có 45 giá trị thoả mãn. Chọn D.


Câu 14:

bằng:
Xem đáp án

Ta có:

. Chọn C.


Câu 15:

Đồ thị hàm số như hình dưới đây có tiệm cận xiên là đường thẳng:

Xem đáp án
Từ đồ thị hàm số  ta thấy tiệm cận xiên là: . Chọn D.

Câu 16:

Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây.

Số nghiệm của phương trình là:

Xem đáp án

Ta có .

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng .

Từ bảng biến thiên ta có đường thẳng cắt đồ thị tại điểm.

Vậy số nghiệm của phương trình . Chọn C.


Câu 18:

Cho hàm số có đồ thị của hàm số như hình vẽ. Tìm mệnh đề đúng.
Xem đáp án

 Từ đồ thị, ta thấy có hai nghiệm phân biệt là .

Ta có bảng biến thiên:

Theo bảng biến thiên thì hàm số có 1 cực trị. Chọn A.


Câu 19:

Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ bên. Tập giá trị của để phương trình  có đúng hai nghiệm trên đoạn  l. Khi đó giá trị của biểu thức  bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống).

Xem đáp án

Đặt . nên .

Khi đó, .

Ta có bảng biến thiên của hàm số như sau:

Căn cứ vào bảng biến thiên, ta thấy phương trình  có đúng hai nghiệm trên đoạn  khi và chỉ khi Tập giá trị của m để phương trình f(sin x) = m có (ảnh 1), tức là . Khi đó, .

Vậy .


Câu 20:

Nếu thì bằng:
Xem đáp án
Ta có: . Chọn A.

Câu 21:

Mặt cầu   có bán kính bằng:
Xem đáp án
Biến đổi có tâm , bán kính . Chọn D.

Câu 23:

 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường , , , .
Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của hai đường   là: .

Bảng xét dấu:

Diện tích cần tìm:

. Chọn D.


Câu 24:

Cho hình chóp có đáy là hình vuông cạnh bằng , vuông góc với mặt phẳng . Biết góc giữa và mặt phẳng bằng . Khoảng cách từ đến mặt phẳng bằng:
Xem đáp án

Vì theo giao tuyến , dựng .

  nên .

Theo đề góc giữa và mặt phẳng bằng nên . Ta có: .

Và . Chọn D.


Câu 25:

Người ta muốn sản xuất một bể nước theo dạng khối lăng trụ tứ giác đều, không có nắp trên, làm bằng kính và có thể tích là . Biết giá của mỗi mét vuông kính là  đồng. Số tiền tối thiểu phải trả để làm bể nước trên gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Xem đáp án

Gọi cạnh đáy của bể nước có độ dài là và chiều cao của bể nước là . Điều kiện . Khi đó thể tích của bể nước là nên .

Diện tích cần để xây bể nước (bao gồm diện tích xung quanh và diện tích mặt đáy) là

(m2).

Để tìm số tiền tối thiểu, ta tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với .

Ta có . Cho .

Lập bảng biến thiên, ta dễ thấy .

Vậy số tiền tối thiểu phải trả là:  (đồng). Chọn A.


Câu 26:

Cho hình chóp tứ giác đều  có cạnh đáy bằng . Gọi ,  lần lượt là trung điểm của . Biết góc giữa và mặt phẳng bằng . Khoảng cách giữa hai đường thẳng  :
Xem đáp án

Gọi là tâm của đáy . Vì là hình chóp tứ giác đều nên .

Gọi là trung điểm .

nên hình chiếu của  lên . Suy ra .

Áp dụng định lí côsin trong , ta có:

.

Trong tam giác vuông ta có:

.

Ta có .

Kẻ .

Ta có .

Vậy . Chọn B.


Câu 27:

Biết  . Khi đó giá trị của
Xem đáp án

Ta có: .

Suy ra . Vậy . Chọn D.


Câu 29:

Tâm của đường tròn đi qua ba điểm  thuộc đường thẳng có phương trình:
Xem đáp án

Gọi tâm của đường tròn đã cho là .

Vì đường tròn đi qua ba điểm  nên ta có IA = IB = IC

IA2 = IB2 = IC2 .

Suy ra .

Thế tọa độ vào phương trình ở phương án A, ta được: 0 – 3 + 3 = 0 (đúng).

Thế tọa độ vào phương trình ở phương án B, ta được: 0 – 3 – 3 = –6 ≠ 0.

Thế tọa độ vào phương trình ở phương án C, ta được: 0 + 23 – 3 = 3 ≠ 0.

Thế tọa độ vào phương trình ở phương án D, ta được: 0 + 3 + 3 = 6 ≠ 0.

Vậy tâm thuộc đường thẳng có phương trình x – y + 3 = 0. Chọn A.


Câu 30:

Trong không gian tọa độ , cho các vectơ , . Tìm , để các vectơ cùng phương.
Xem đáp án
Các vectơ cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số thực  sao cho  . Chọn A.

Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ , cho đường thẳng có vectơ chỉ phương và đi qua điểm , đường thẳng . Phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng có dạng . Tính giá trị của biểu thức (nhập đáp án vào ô trống).

Xem đáp án

Đường thẳng có vectơ chỉ phương và đi qua điểm .

Ta có: ; ; .

  chéo nhau.

Mặt phẳng cách đều hai đường thẳng nên nhận làm một vectơ pháp tuyến và đi qua trung điểm của đoạn .

Suy ra phương trình của :

.

Đáp án cần nhập là: 20.


Câu 32:

Trong không gian tọa độ cho điểm mặt phẳng và đường thẳng . Phương trình mặt phẳng qua , song song với và vuông góc với là:
Xem đáp án

Mặt phẳng có VTPT . Đường thẳng có VTCP .

Gọi VTPT của mặt phẳng .

Ta có: nên chọn .

đi qua điểm VTPT có phương trình là: . Chọn A.


Câu 33:

Một chi tiết máy được thiết kế như hình vẽ bên. Các tứ giác là các hình vuông cạnh . Tứ giác là hình chữ nhật có . Mặt bên được mài nhẵn theo đường parabol có đỉnh parabol nằm trên cạnh Thể tích của chi tiết máy bằng:
Xem đáp án

 Gọi hình chiếu của trên . 

Chi tiết máy được chia thành hình lập phương cạnh có thể tích và phần còn lại có thể tích .

Khi đó thể tích chi tiết máy là: .

Đặt hệ trục sao cho trùng với , trùng với , trùng với tia song song với . Khi đó Parabol  có phương trình dạng , đi qua điểm , do đó .

Cắt chi tiết máy bởi mặt phẳng vuông góc với và đi qua điểm ta được thiết diện là hình chữ nhật có cạnh là , do đó diện tích thiết diện là . Áp dụng công thức thể tích vật thể ta có: .

Từ đó . Chọn D.


Câu 34:

Trong không gian với hệ tọa độ , cho đường thẳng , mặt phẳng và điểm . Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm , song song với mặt phẳng và vuông góc với :
Xem đáp án

Đường thẳng  có một vectơ chỉ phương là .

Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến là .

Đường thẳng song song với mặt phẳng và vuông góc với nên có một vectơ chỉ phương là . Đường thẳng đi qua điểm nên phương trình chính tắc của đường thẳng là: . Chọn C.


Câu 36:

Trong không gian với hệ tọa độ , cho tứ diện có tọa độ đỉnh , , , . Gọi là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện . Phương trình mặt cầu có tâm trùng với tâm của mặt cầu và có bán kính gấp lần bán kính của mặt cầu là:
Xem đáp án

Gọi phương trình mặt cầu có dạng: .

là mặt cầu ngoại tiếp tứ diện nên ta có:

  .

  .

Vậy mặt cầu có tâm có phương trình là:

. Chọn A.


Câu 37:

 Trong không gian , cho hai điểm . Xét hai điểm thay đổi thuộc mặt phẳng sao cho . Giá trị lớn nhất của bằng:
Xem đáp án

Ta thấy nằm khác phía đối với mặt phẳng . Gọi  là mặt phẳng đi qua và song song với nên .

Gọi là hình chiếu của lên .

Gọi thuộc mặt phẳng là điểm sao cho là hình bình hành.

Gọi là điểm đối xứng của qua  .

Ta có:  .

 .

Ta có: , ,  (vì là hình bình hành).

Theo ta có: .

Vậy giá trị lớn nhất của  . Chọn C.


Câu 39:

Thầy X có cuốn sách gồm cuốn sách toán, cuốn sách lí và cuốn sách hóa. Các cuốn sách đôi một khác nhau. Thầy X chọn ngẫu nhiên cuốn sách để làm phần thưởng cho một học sinh. Tính xác suất để số cuốn sách còn lại của thầy X có đủ môn.
Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là: .

Gọi A là biến cố “Số cuốn sách còn lại của thầy X có đủ 3 môn”, suy ra là biến cố Số cuốn sách còn lại của thầy X không có đủ 3 môn” = “Thầy X đã lấy hết số sách của một môn học”.

. Chọn B.


Câu 41:

Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là ; người thứ hai bắn trúng bia là . Xác suất của biến cố : “Có ít nhất một người bắn trúng bia” là:
Xem đáp án

Gọi là biến cố: “Cả hai người đều bắn không trúng bia”.

là biến cố: “ Người thứ nhất bắn trúng bia”; là biến cố: “ Người thứ hai bắn trúng bia”.

Theo bài ra, ta có: .

là hai biến cố độc lập nên

.

Vì biến cố : “Có ít nhất một người bắn trúng bia” nên biến cố là biến cố đối của .

Do đó, . Chọn D.


Câu 42:

Bảng dưới đây thống kê số giờ tự học ở nhà của 21 học sinh lớp 12 được hỏi ngẫu nhiên tại một trường THPT của Thành phố Hà Nội.

Nhóm (Số giờ tự học)

Cộng

Tần số

6

3

7

5

21

Khi đó phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

Xem đáp án

 Ta có:

Nhóm (Số giờ tự học)

Cộng

Giá trị đại diện

1

3

5

7

 

Tần số

6

3

7

5

21

Số trung bình của mẫu số liệu ghép nhóm là: .

Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm là:

. Chọn A.


Câu 44:

Một loại xét nghiệm nhanh SARS-CoV-2 cho kết quả dương tính với các ca thực sự nhiễm virus và kết quả âm tính với các ca thực sự không nhiễm virus (Nguồn: https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/2124/1921). Giả sử tỉ lệ người nhiễm virus SARS-CoV-2 trong một cộng đồng là . Một người trong cộng đồng đó làm xét nghiệm và nhận kết quả dương tính. Hỏi khả năng người đó thực sự nhiễm virus là bao nhiêu phần trăm (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Xem đáp án

Gọi A là biến cố “Người làm xét nghiệm có kết quả dương tính” và B là biến cố “Người làm xét nghiệm thực sự nhiễm virus”.

Ta có .

Suy ra .

Theo công thức xác suất toàn phần ta có:

.

Xác suất một người thực sự nhiễm virus khi người đó có kết quả xét nghiệm dương tính là . Ta có .

Vậy khả năng thực sự người đó nhiễm virus là .

Đáp án cần nhập là: .


Câu 45:

Trên mặt phẳng, kẻ vô hạn các ô vuông (dạng bàn cờ) và mỗi ô vuông được điền một trong hai số 0 hoặc 1 sao cho bất cứ hình chữ nhật nào có kích thước 2 × 3 thì có đúng hai ô điền số 1. Xét một hình chữ nhật bất kì có kích thước 2016 × 2017. Tổng các số có trong các ô của nó bằng:
Xem đáp án
Nhận xét: Mọi hình chữ nhật có kích thước 1 × 3 đều chứa đúng một ô có số 1.

Thật vậy, giả sử tồn tại hình chữ nhật có kích thước 1 × 3 có số ô có số 1 khác 1. Không mất tính tổng quát ta giả sử đó là hình chữ nhật AKHD kích thước 1 × 3 có đúng hai ô điền số 1 (nếu không thì không có ô nào chứa số 1 nhưng không thể là ba ô điền số 1 vì trong mọi hình chữ nhật có kích thước 2 × 3 có đúng 2 ô điền số 1).

Có thể cho coi hai ô chứa số 1 của AKHD là ô 7 và ô 8 (Nếu ở các ô khác thì lập luận tương tự).

 

Xét hình chữ nhật BFNA có kích thước 2 × 3 nó có đúng hai ô chứa số 1 các ô 1, 2, 4, 5 là các ô điền số 0.

Xét hình chữ nhật BCHK, từ giả thiết và do các ô 1, 2, 4, 5 đều điền số 0 nên các ô 3, 6 phải điền số 1.

Xét hình chữ nhật ECDM kích thước 2 × 3, ta thấy do ô 3, 6, 8 điền số 1 nên dẫn đến mâu thuẫn.

Trường hợp AKHD không có ô nào điền số 1, lập luận tương tự ta cũng dẫn đến mâu thuẫn.

Vậy giả thiết phản chứng là sai hay ta có điều phải chứng minh.

Vì 2016 = 3 × 672 nên hình chữ nhật kích thước 2016 × 2017 chia thành 672 × 2017 hình chữ nhật có kích thước 1 × 3.

Vậy tổng các số điền trong ô của hình chữ nhật này là: . Chọn B.


Câu 46:

Bây giờ là 12 giờ đúng. Biết rằng sau ít nhất giờ với là phân số tối giản và thì hai kim giờ và kim phút của đồng hồ sẽ chập nhau. Khi đó, giá trị của biểu thức bằng:
Xem đáp án

Cách 1: Lúc 12 giờ, hai kim đồng hồ cùng chỉ vào số 12. Vì kim phút đi nhanh hơn kim giờ nên kim phút đi hết một vòng đồng hồ tức là 1 giờ mà hai kim vẫn chưa gặp nhau, lúc này là 1 giờ đúng.

Lúc 1 giờ kim phút chỉ vào số 12, kim giờ chỉ vào số 1. Khoảng cách lúc này giữa hai kim là vòng đồng hồ.

Hiệu vận tốc của hai kim là: (vòng đồng hồ/giờ).

Kể từ lúc 1 giờ, thời gian để kim phút đuổi kịp kim giờ là: (giờ).

Kể từ lúc 12 giờ, thời gian để hai kim chập nhau là: (giờ).

Cách 2: Lúc 12 giờ hai kim đang chồng khít lên nhau. Để hai kim chồng khít lên nhau lần tiếp theo kim phút phải đi nhanh hơn kim giờ đúng 1 vòng đồng hồ.

Mỗi giờ kim phút đi nhanh hơn kim giờ số phần là: (vòng đồng hồ).

Thời gian ít nhất để kim phút lại trồng khít lên kim giờ là: (giờ).

Suy ra . Vậy . Chọn A.


Câu 47:

Nhiệt độ ban đầu của vật là:
Xem đáp án
Nhiệt độ ban đầu của vật: . Chọn B.

Câu 48:

Sau phút thì nhiệt độ của vật còn lại . Hỏi gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
Xem đáp án

Để tìm thời gian mà nhiệt độ của vật còn lại , ta giải phương trình:

.

Vậy sau khoảng 4,68 phút nhiệt độ của vật sẽ giảm còn . Chọn C.


Câu 49:

Một cửa hàng có n túi kẹo, các túi kẹo có khối lượng bằng nhau. Chọn tất cả các cặp gồm 2 túi, tính tổng khối lượng của chúng ta được 45 kg. Còn khi chọn tất cả các nhóm gồm 3 túi, tính tổng khối lượng của chúng ta được 180 kg. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu túi kẹo (nhập đáp án vào ô trống)?

Xem đáp án

Giả sử mỗi túi kẹo nặng x (kg).

Ta có tất cả cách chọn ra các cặp gồm 2 túi, nên từ giả thiết ta suy ra:

(1).

Lại có cách chọn ra các nhóm gồm 3 túi, nên từ giả thiết ta suy ra:

(2).

Từ (1) và (2) suy ra hay . Vậy cửa hàng có tất cả 10 túi kẹo.

Đáp án cần nhập là: .


Câu 50:

Nội dung chính của đoạn trích là gì?
Xem đáp án
Đoạn trích trên nói về hiện tượng nổi bật của các biến động dân số ở Thăng Long - Hà Nội. Chọn A. 

Câu 51:

Theo đoạn trích, nguyên nhân nào làm cho dân số Hà Nội có chiều hướng biến động không bình thường?
Xem đáp án
Chính sách của nhà nước ở mỗi thời kì cũng khuyến khích hoặc ngăn chặn các luồng di dân vào thành phố làm cho dân số đô thị thay đổi thất thường. Chọn C. 

Câu 52:

 Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm đi nhanh chóng?
Xem đáp án
Theo đoạn trích các luồng di cư thuộc tầng lớp tinh hoa, nông thôn và lao động qua quá trình di cư đều cư trú tại Thăng Long. Người di cư ra khỏi thành phố thì không còn cư trú tại Thăng Long, làm cho số lượng cư dân khu vực đô thị giảm đi nhanh chóng. Chọn A. 

Câu 53:

Theo đoạn trích, luồng di cư của đối tượng nào đa dạng hơn cả về thành phần?
Xem đáp án
Luồng di cư của đối tượng người nước ngoài đủ mọi thành phần về chủng tộc, dân tộc, tầng lớp xã hội vì vậy đây là luồng di cư đa dạng về thành phần nhất trong ba luồng di cư. Chọn B. 

Câu 54:

 Từ “tinh hoa” (in đậm, gạch chân) trong đoạn trích gần nghĩa hơn cả với từ ngữ nào?
Xem đáp án
Từ “tinh hoa” in đậm trong đoạn trích gần nghĩa với từ “tài giỏi”. Chọn D. 

Câu 55:

 Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Xem đáp án
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do; số câu, số chữ, ngắt nhịp linh hoạt,… Chọn C. 

Câu 56:

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
Xem đáp án
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm. Chọn A.

Câu 57:

Nhân vật “Em” trong bài thơ dành cho nhân vật “Chị” tình cảm gì?
Xem đáp án
Nhân vật “Em” trong bài thơ dành cho nhân vật “Chị” tình yêu đơn phương. Chọn B. 

Câu 58:

Biện pháp tu từ nào được sử dụng để sáng tạo nên hình ảnh in đậm trong câu thơ sau đây?

Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng

Xem đáp án
 Sử dụng phép hoán dụ:Váy Đình Bảng” – trang phục của người con gái Kinh Bắc. Chọn C. 

Câu 59:

Nhận định nào sau đây nêu đúng kết cấu của bài thơ?
Xem đáp án
Kiểu kết cấu trò chơi theo mạch tự sự. Phần đầu gồm 7 câu thơ, là lời thách đố của Chị đồng thời cũng là khởi nguồn cho câu chuyện của nhân vật trữ tình. 12 câu thơ tiếp theo là hành trình song hành của hai chị em còn 6 câu thơ cuối cùng là dư âm của em. Chị mở đầu câu chuyện, Em kết thúc câu chuyện và xuyên suốt từ đầu đến cuối là hình ảnh lá Diêu Bông. Chọn C. 

Câu 60:

Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
Xem đáp án
 Biểu cảm là phương thức biểu đạt chính của văn bản. Chọn A.

Câu 61:

Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản trên.
Xem đáp án
Phong cách ngôn ngữ của văn bản là nghệ thuật. Chọn A. 

Câu 62:

Nêu ý nghĩa đúng nhất của hình ảnh “bông cúc nhỏ hoa vàng” ?
Xem đáp án

Ý nghĩa của hình ảnh “bông cúc nhỏ hoa vàng”:

+ Là hình ảnh thiên nhiên đẹp.

+ Bông hoa cúc vàng nhỏ bé, yếu đuối, mong manh cần chở che.

+ Bông cúc vàng khiêm nhường giữa miền gió cát nhưng vẫn lặng lẽ dâng đời màu hoa đẹp nhất.

+ Đây là hình ảnh ẩn dụ chỉ vẻ đẹp của người phụ nữ. Bông cúc nhỏ khiêm nhường, thuỷ chung, nghĩa tình.

+ Lòng biết ơn trân trọng của nhà thơ với người phụ nữ yêu thương của mình.

→ Chọn D.


Câu 63:

 Biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản trên là gì?
Xem đáp án
Biện pháp tu từ: điệp cấu trúc: “khi tàu đông; khi anh vắng; khi những điều…”. Chọn A.

Câu 64:

Nhân vật trữ tình “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của tác giả.
Xem đáp án
Nhân vật trữ tình “em” hiện lên trong đoạn thơ là người phụ nữ lặng thầm hi sinh hết mình vì người mình yêu, sống bao dung, vị tha. Tác giả thể hiện tấm lòng tri ân, yêu thương, trân trọng người phụ nữ mình yêu. Xem người phụ nữ ấy là báu vật, là “bông cúc nhỏ hoa vàng”, là “sớm mai tuổi trẻ”, là người bao dung, nhân hậu đã “chở che và gìn giữ”. Chọn C.

Câu 65:

Từ “ngã gục” (gạch chân, in đậm) trong đoạn trích có nghĩa là gì?
Xem đáp án
Tác giả nhân hóa cây xà nu “ngã gục” có nghĩa là cây không còn khả năng sinh sống, phát triển. Chọn A. 

Câu 67:

Câu văn “Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời.” có ý nghĩa gì?
Xem đáp án
Dựa vào nội dung của câu văn, đáp án D là sát nghĩa nhất. Chọn D. 

Câu 68:

Chủ đề của đoạn trích trên là gì?
Xem đáp án
Căn cứ vào nội dung của đoạn trích. Chọn A. 

Câu 69:

Đoạn trích thể hiện tài năng viết truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành ở phương diện nổi bật nào?
Xem đáp án
Trong đoạn trích, tác giả đã miêu tả quá trình sinh sống của cây xà nu, lựa chọn hình ảnh rừng xà nu để ẩn dụ cho người dân Tây Nguyên. Chọn C. 

Câu 70:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Trước đây rái cá lông mượt có số lượng quần thể khá phong phú ở Việt Nam, nhưng hiện nay do săn bắt và môi trường, nơi sống bị suy thoái nên số lượng của giảm sút nghiêm trọng.

Xem đáp án
Đây là dạng bài dùng sai quan hệ từ thường thấy trong cấu trúc đề thi. Câu văn đang nói về loài rái cá lông mượt nói chung, vì vậy từ thay thế ở vế sau phải là “chúng” chứ không phải “”. Các phương án còn lại đều đảm bảo tính logic, ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách. Chọn D. 

Câu 71:

 Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Chị Dậu là điển hình cho người phụ nữ phong kiến xưa với những tố chất tốt đẹp như sự chân thậtkhỏe khoắn.

Xem đáp án
Lỗi logic dùng sai từ “tố chất” là chỉ những yếu tố cơ bản bên trong của con người không phù hợp với việc đại diện cho số đông, thay thế bằng từ “phẩm chất”. Chọn D.

Câu 72:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Trong quá trình hình thành và phát triển của mỹ thuật Việt Nam, các họa sĩ, nhà điêu khắc đã trân trọng, nâng niu cái đẹp thiên phú của những người phụ nữ và đưa chúng lên một tầm cao hơn, đó là vẻ đẹp của cái nết - cốt lõi của tâm hồn đức hạnh người phụ nữ Việt Nam.

Xem đáp án
Cụm từ “đức hạnh” là phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người mang ý nghĩa tương đương với cái nết. Vì thế không phù hợp để sử dụng khi nhắc đến tâm hồn con người bao trùm cái nết. Chọn D. 

Câu 73:

Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Phải thừa nhận một điều, người đàn bà khốn khổ ấy đã một cuộc đời thong dong, lận đận.

Xem đáp án
Từ “thong dong” sử dụng không phù hợp với ngữ cảnh của câu văn. Nên thay bằng từ “lênh đênh Chọn D. 

Câu 74:

 Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.

Khoai trong câu chuyện “Cây tre trăm đốt” vốn là một người nhanh trí. Vì thế trong mọi tình huống anh đều xử lí rất thông minh.

Xem đáp án
Khoai trong câu chuyện “Cây tre trăm đốt” vốn là một người nhanh trí. Vì thế trong mọi tình huống anh đều xử trí rất thông minh. Chọn C. 

Câu 75:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Các từ “thỏ thẻ”, “rì rầm”, “lao xao” là các từ tượng thanh còn “thất thểu” là từ tượng hình. Chọn A.

Câu 76:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?
Xem đáp án
Loại câu này không khó. Đều là các tác phẩm HS đã được học. B, C, D thuộc thể loại truyện ngắn; A thuộc thể loại tiểu thuyết. Chọn A.

Câu 77:

Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại.
Xem đáp án
Các từ xem, quan sát, nhìn là xem, theo dõi một đối tượng một cách chăm chú, có chủ đích còn thấy là nhìn được một vật gì đó vô tình đập vào mắt ta. Chọn C. 

Câu 78:

Tác phẩm nào KHÔNG cùng thể loại với các tác phẩm còn lại?
Xem đáp án
Các tác phẩm A, B, D thuộc thể loại truyện ngắn. C thuộc loại tùy bút. Chọn C. 

Câu 79:

Tác giả nào sau đây KHÔNG thuộc thời kì văn học sau 1975?
Xem đáp án
Quang Dũng sáng tác vào giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Còn lại các nhà văn, nhà thơ khác đều thuộc thế hệ sau 1975. Chọn C. 

Câu 81:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

“Phải nhiều__________ qua đi, người tình mong đợi mới đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa đồng Châu Hoá đầy hoa dại”.

Xem đáp án
Trong câu văn, nhà văn đã ngầm gợi liên tưởng tới tác phẩm “Người đẹp ngủ trong rừng” nên phương án A. thế kỉ là phương án hợp lí nhất. Chọn A. 

Câu 83:

Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

“Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, ____ lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người”.

Xem đáp án
Đây là câu nói của Bà Triệu (225-248), người lãnh đạo nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Ngô vào thế kỉ III. Ở tuổi 19, khi bị ép làm tì thiếp cho một người giàu, bà đã thẳng thừng tuyên bố như trên. Sau đó, bà cùng anh trai Triệu Quốc Đạt tập hợp nghĩa quân, dựng cờ khởi nghĩa để giành lại giang sơn, giành lại độc lập. Từ cần điền vào chỗ trống là: Giành → Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở Biển Đông, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, chứ tôi không chịu khom lưng làm tì thiếp cho người. Chọn A.

Câu 84:

Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Tác phẩm Sóng là cuộc hành trình, khởi đầu là sự ________ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn ______ vĩnh viễn thành tình yêu muôn thủa.

Xem đáp án
Tác phẩm Sóng là cuộc hành trình khởi đầu là sự từ bỏ cái chật chội, nhỏ hẹp để tìm đến một tình yêu bao la rộng lớn, cuối cùng là khát vọng được sống hết mình trong tình yêu, muốn hóa thân vĩnh viễn thành tình yêu muôn thuở. Chọn C. 

Câu 85:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình, Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...

Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng, Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt, nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng, Mị chỉ thì thào được một tiếng “Đi ngay...” rồi Mị nghẹn lại.

(Vợ chồng A Phủ – Tô Hoài)

Theo đoạn trích trên, vì sao Mị lại cởi trói cho A Phủ?

Xem đáp án
Chi tiết “Mị tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng trốn được rồi, lúc đó bố con thống lý sẽ đổ là Mị đã cởi trói cho nó, Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị chết trên cái cọc ấy.” cho thấy Mị đồng cảm với số phận của A Phủ và thương cho chính bản thân mình vì Mị biết cha con thống lí Pá Tra là những kẻ độc ác, sẽ không tha chết cho cả hai. Chọn B.

Câu 86:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hôm nay Cao - Bắc - Lạng cười vang

Dọn lán, rời rừng, người xuống làng

Người nói cỏ lay trong rừng rậm

Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con.

(Dọn về làng – Nông Quốc Chấn)

Cụm từ “Cao - Bắc - Lạng” trong đoạn trích nhắc đến những địa danh nào?

Xem đáp án
Cụm từ “Cao - Bắc - Lạng” trong đoạn trích nhắc đến những địa danh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn. Chọn B.

Câu 88:

 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Để Đất Nước này là Đất Nước Nhân dân

Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần thoại

(Đất Nước  Nguyễn Khoa Điềm)

Hai từ Đất Nước, Nhân dân được tác giả viết hoa với dụng ý gì?

Xem đáp án
Hai từ Đất Nước, Nhân dân được tác giả viết hoa thể hiện sự trân trọng, tôn kính. Chọn B.

Câu 90:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Tôi buộc lòng tôi với mọi người

Để tình trang trải với trăm nơi

Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

(Trích Từ ấy – Tố Hữu)

Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh “trăm nơi”?

Xem đáp án
Biện pháp tu từ được sử dụng trong hình ảnh trăm nơi đó là biện pháp tu từ hoán dụ chỉ mọi người sống ở khắp nơi. Tác giả muốn tình yêu của mình được hòa cùng tình yêu của muôn người. Đó là tình yêu to lớn, tình yêu gắn bó. Tình yêu đó bao la và rộng lớn. Chọn B.

Câu 91:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Mẹ ở đâu chiều nay

Nhặt lá về đun bếp

Phải mẹ thổi cơm nếp

Mà thơm suốt đường con.

 

Ôi mùi vị quê hương

Con quên làm sao được

Mẹ già và đất nước

Chia đều nỗi nhớ thương.

(Trích Gặp lá cơm nếp Thanh Thảo)

Đoạn thơ thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với mẹ già và đất nước?

Xem đáp án

Đoạn thơ thể hiện thái độ, tình cảm của tác giả đối với mẹ già và đất nước là: Niềm nhớ thương, thái độ trân trọng và kính yêu dạt dào dành cho mẹ và đất nước. Niềm nhớ thương và kính yêu dạt dào dành cho mẹ và đất nước thể hiện rõ nét qua các câu thơ “Con quên làm sao được… Chia đều nỗi nhớ thương”. Đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu đã sinh ra và yêu thương mình. 

Phương pháp loại trừ các đáp án:

+ Đáp án A: Có đề cập đến sự biết ơn của tác giả dành cho mẹ và đất nước nhưng không nói đến nỗi nhớ của tác giả.

+ Đáp án B: Nói đúng về thái độ trân trọng của tác giả nhưng cũng chưa đề cập đến nỗi nhớ xuất hiện trong đoạn thơ.

+ Đáp án C: Có đề cập đến thái độ tri ân và nỗi nhớ thương của tác giả nhưng đoạn thơ trên không có chi tiết nào nói về sự giàu có của quê hương. Đoạn thơ chỉ đơn thuần nói về một mùi vị bình dị đã khiến tác giả dạt dào nhớ mẹ, nhớ quê hương. 

→ Chọn D. 


Câu 92:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

THU VỊNH

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,

Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.

Nước biếc trông như tầng khói phủ,

Song thưa để mặc bóng trăng vào.

Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái,

Một tiếng trên không ngỗng nước nào.

Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,

Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.

Trong ba bài thơ, bài này mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả, cái thanh, cái trong, cái nhẹ, cái cao. Mang cái thần của cảnh mùa thu. Cái hồn, cái thần của cảnh thu là nằm ở trong bầu trời, ở trên trời thu. Trời thu rất xanh, rất cao tỏa xuống cả cảnh vật. Cây tre Việt Nam ta, những cây còn non, ít lá, thanh mảnh cao vót như cái cần câu in lên trời biếc, gió đẩy đưa khe khẽ, thật là thanh đạm, hợp với hồn thu. Song thưa để mặc bóng trăng vào cũng thuộc về trời cao; Một tiếng trên không ngỗng nước nào cũng nói về trời cao, gợi sự xa xăm, gợi cái bâng khuâng về không gian. Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái gợi cái bâng khuâng man mác về thời gian. Nước biếc trông như tầng khói phủ gợi niềm bay bổng nhẹ nhàng và mơ hồ như hư như thực. Cả khung cảnh mùa thu thanh thoát ấy dẫn đến ý hai cây kết: - Sao ta còn bị buộc chân ở đây, sa lầy trong vòng danh lợi ố bẩn phi nghĩa này? Sao ta chưa trả mũ từ quan quy khứ như Đào Uyên Minh, cho nhẹ nhõm trong sáng?

(Trích Nhà thơ của quê hương, làng cảnh Việt Nam, Xuân Diệu)

Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là?

Xem đáp án

Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn trích trên là chứng minh.

- Tác giả đã đưa ra luận điểm “Bài Thu vịnh của Nguyễn Khuyến mang cái hồn của cảnh vật mùa thu hơn cả” và trích dẫn những lí lẽ, bằng chứng để chứng minh cho ý kiến trên:

+ Tác giả đã trích dẫn những câu thơ tiêu biểu để làm bằng chứng cho ý kiến trên (Song thưa để mặc bóng trăng vào/ Một tiếng trên không ngỗng nước nào / Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái / Nước biếc trông như tầng khói phủ)

+ Tác giả đưa ra những lí lẽ của mình để phân tích các bằng chứng làm nổi bật giá trị của tác phẩm thơ và phục vụ cho luận điểm mà tác giả đưa ra.

=> Các thao tác giải thích, bác bỏ, bình luận không nổi bật trong đoạn trích trên. Chọn B.


Câu 93:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Thong thả, dân gian nghỉ việc đồng,

Lúa thì con gái mượt như nhung

Đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng,

Ngào ngạt hương bay, bướm vē vòng.

(Xuân về – Nguyễn Bính)

Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong dòng thơ in đậm?
Xem đáp án
So sánh: “lúa thì con gái mượt” với “nhung”. Ẩn dụ: “lúa thì con gái” (Ẩn dụ hình thức). Chọn A. 

Câu 94:

 Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.

(Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi)

Từ ngữ “cầm ve” trong câu thơ có nghĩa là gì?

Xem đáp án
Từ ngữ “cầm ve” trong câu thơ “Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương” có nghĩa là tiếng ve kêu như tiếng đàn. Chọn D.

Câu 95:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa là một bài thơ hay, để lại ấn tượng sâu sắc từ khi ra đời cho đến nay. Từ cấu tứ, hình ảnh, giọng điệu, tất cả đọc lên cứ vừa tếu táo, bông đùa nhưng lại cảm thương sâu sắc về cuộc đời người lính biến. Họ trở thành tượng đài bất khuất giữa trùng khơi, như một minh chứng cho lòng quả cảm, sự kiên cường của một dân tộc chưa bao giờ khuất phục, sn sàng quyết tử cho T quốc quyết sinh. Tình ca và hùng ca, hóm hỉnh và lắng đọng, trần trụi và đầy suy tư,... là những trạng thái cảm xúc hài hoà, gắn kết xuyên suốt bài thơ [...] Qua đó, khơi dậy niềm tự hào và tình yêu biển đảo đối với thế hệ trẻ, nhất là ca ngợi vẻ đẹp hào hùng của người lính biển trong vai trò bảo vệ chủ quyền đất nước trong giai đoạn hiện nay.

(Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo Lê Thành Văn)

Đối tượng nào được nhận xét, đánh giá đề cập đến trong đoạn trích trên?

Xem đáp án
Đối tượng được nhận xét, đánh giá đề cập đến trong đoạn trích là bài thơ “Lính đảo hát tình ca trên đảo của Trần Đăng Khoa. Chọn B. 

Câu 96:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Hồn Trương Ba: (sau một lát) Ông Đế Thích ạ, tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được nữa, không thể được!

Đế Thích: Sao thế? Có gì không ổn đâu!

Hồn Trương Ba: Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.

Đế Thích: Thế ông ngỡ tất cả mọi người đều được là mình toàn vẹn ư? Ngay cả tôi đây. Ở bên ngoài, tôi đâu có được sống theo những điều tôi nghĩ bên trong. Mà cả Ngọc Hoàng nữa, chính người lắm khi cũng phải khuôn ép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế cả, nữa là ông. Ông bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa trong bùn đất, còn chút hình thù gì của ông đâu!

Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!

(Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ) 

Câu nói “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn.” của hồn Trương Ba trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì?

Xem đáp án
Khi hồn của Trương Ba sống trong cơ thể của anh hàng thịt, tâm hồn và thể xác đối lập nhau về suy nghĩ, hành động vì thế cuộc sống gặp nhiều chuyện dở khóc dở cười. → Trương Ba mong muốn một cuộc sống cả thể xác và tâm hồn được thống nhất, hài hòa với nhau, như thế mới là một con người trọn vẹn. Chọn C.

Câu 97:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Cổ tay em trắng như ngà

Đôi mắt em liếc như là dao cau

Miệng cười như thể hoa ngâu

Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.

(Ca dao)

Vẻ đẹp nào của người con gái thời xưa không được thể hiện trong đoạn thơ?

Xem đáp án
Đoạn thơ nói lên vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, duyên dáng nhưng cũng đầy sắc sảo của người con gái thời xưa. Như vậy “thủy chung” là yếu tố không được đề cập đến trong đoạn trích. Chọn C.

Câu 99:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!

Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.

Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,

Mường Lát hoa về trong đêm hơi.

(Trích Tây Tiến – Quang Dũng)

Từ “nhớ chơi vơi” trong đoạn thơ trên thể hiện như thế nào về nỗi nhớ của nhà thơ?

Xem đáp án

Từ “nhớ chơi vơi” trong đoạn thơ trên gợi ra một nỗi nhớ thấp thỏm, khắc khoải, không định hình và khó diễn tả bằng lời:

+ Tính từ “chơi vơi” gợi lên sự trơ trọi giữa khoảng trống rộng, không biết bấu víu vào đâu.

+ Động từ “nhớ” khi kết hợp cùng tính từ “chơi vơi” sẽ tạo thành nỗi nhớ khắc khoải, không định hình và khó diễn tả bằng lời.

- Phân tích, loại trừ:

+ Đáp án A sai vì nó mang sắc thái của nỗi nhớ nhung.

+ Đáp án C sai vì nó mang sắc thái của nỗi nhớ tiếc.

+ Đáp án D sai vì nó mang sắc thái của nỗi nhớ cồn cào.

→ Chọn B.


Câu 100:

Phần thi thứ ba: KHOA HỌC

Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏi
Vật A có khối lượng gấp hai lần vật B. Ném hai vật theo phương ngang với cùng tốc đ đầu ở cùng một vị trí. Nếu bỏ qua mọi lực cản thì
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tầm xa của vật rơi theo phương ngang không phụ thuộc vào khối lượng của vật, chỉ phụ thuộc vào tốc độ đầu và vị trí ném.

Hai vật theo phương ngang với cùng tốc đ đầu ở cùng một vị trí thì tầm xa của hai vật là như nhau.


Câu 101:

 Lò xo nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Dựa vào định luật Hooke để xác định độ cứng của lò xo:

A – độ cứng k = 2,2.104 N/m

B – độ cứng k = 4,4.104 N/m

C – độ cứng k = 1,8.104 N/m

D – độ cứng k = 5,4.104 N/m


Câu 103:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ?
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Sóng điện từ là sóng ngang, truyền được trong chân không.


Câu 105:

Vật chất ở thể rắn
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Vật chất ở thể rắn có lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữ cho các phân tử dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Do đó vật chất ở thể rắn có hình dạng và thể tích xác định.


Câu 106:

Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 4,00.105 J/kg, của chì là 0,25.105 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được bao nhiêu kilôgam chì?
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có:

Vậy nhiệt lượng cần thiết để nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được 16 kg chì.


Câu 107:

Xét một khối khí chứa trong bình kín. Khi nhiệt độ tăng, áp suất khối khí trong bình tăng lên là do
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Khi nhiệt độ trong bình tăng, tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng, động lượng tăng nhanh, áp lực lên thành bình tăng làm áp suất của khối khí trong bình tăng.


Câu 110:

Một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt + ju) có đồ thị điện áp – thời gian như Hình 13.1a. Lần lượt sử dụng điện áp xoay chiều này đặt vào các đoạn mạch A, B, C có chứa các linh kiện điện tử, ta thu được đồ thị cường độ dòng điện – thời gian như Hình b.

Chỉ ra phát biểu sai.

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Tần số của điện áp xoay chiều và tần số của cường độ dòng điện trong ba đoạn mạch (A), (B), (C) là:

Pha ban đầu của điện áp xoay chiều và cường độ dòng điện trong ba đoạn  mạch (A), (B), (C) lần lượt là: ,

Cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều trong đoạn mạch (B) dao động cùng pha với nhau nên mạch chỉ chứa điện trở thuần và có giá trị:


Câu 112:

Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch?
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Phản ứng nhiệt hạch là sự tổng hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng hơn.


Câu 113:

Cho phản ứng nhiệt hạch: Tính năng lượng toả ra trong phản ứng trên khi 1 kg helium được tạo thành. Hãy so sánh với năng lượng toả ra khi phân hạch.
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Năng lượng toả ra khi tổng hợp được 1 kg helium:

Mặt khác, ta đã biết (câu 22.28) phân hạch hoàn toàn toả ra năng lượng là Vậy lần.


Câu 114:

Sau 1 năm trong 1 miligam 144Ce có 2,5.1018 hạt bị phân rã. Hỏi chu kì bán rã của 144Ce bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Số nguyên tử chứa trong là:  

Số nguyên tử bị phân rã trong thời gian là:

  năm.


Câu 115:

Tốc độ của sóng âm truyền trong cột khí AB bằng
Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Chiều cao tối thiểu của cột khí AB để có sóng dừng (một đầu cố định một đầu tự do): Suy ra


Câu 116:

Chiều cao BC nhỏ nhất của cột chất lỏng để có sóng dừng trong cột khí AB là
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Chiều dài ống AC = 120 cm, bước sóng khi đó

Nên Chiều cao BC nhỏ nhất của cột chất lỏng để có sóng  (ảnh 1).

Chiều cao nhỏ nhất của BC để có sóng dừng trong cột khí tương ứng với

 

.


Câu 117:

Chủ đề Hóa học có 17 câu hỏi

Lactic acid hay acid sữa là hợp chất hoá học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hoá, lần đầu tiên được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hoá học Thuỵ Điền Carl Wilhelm Scheele. Lactic acid có công thức phân tử công thức cấu tạo như sau:

Khi vận động mạnh cơ thể không đủ oxygen cung cấp, thì cơ thể sẽ chuyển hoá glucose thành lactic acid từ các tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ thể (lactic acid tạo thành từ quá trình này sẽ gây mỏi cơ) theo phương trình sau: 

(aq)  (aq)  

Biết rằng cơ thể chỉ cung cấp 98% năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyển hoá glucose thành lactic acid.

Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian tiêu tốn 300 kcal. Khối lượng lactic acid tạo ra từ quá trình chuyển hoá đó (biết 1 cal = 4,184 J) là

Xem đáp án

Năng lượng ca sự chuyển hoá glucose thành lactic acid trong quá trình chạy bộ chiếm 2%300 kcal = 6 kcal = 6 000 cal 25 104 J = 25,104 kJ.

Theo phương trình 1 mol glucose tạo ra 2 mol lactic acid thì sẽ tạo ra 150 kJ.

→ Để tạo ra 25,104 kJ thì tương ứng với

Khối lượng lactic acid được tạo ra trong quá trình chuyển hoá:

0,33472 90 = 30,1248 g ≈ 30,1 g

Chọn A.


Câu 118:

Quá trình Haber sản xuất ammonia trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:

N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g)   

Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, cho các tác động: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy NH3 ra khỏi hệ. Những tác động nào làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận?

Xem đáp án

(1) Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt chiều nghịch.

(2) Khi tăng áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí chiều thuận.

(3) Khi thêm chất xúc tác cân bằng không bị chuyển dịch.

(4) Khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt chiều thuận.

(5) Khi lấy ra khỏi hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều tạo ra chiều thuận.

Chọn C.


Câu 119:

Pin điện hóa là một thiết bị có khả năng tạo ra năng lượng điện cho các phản ứng hóa học. Điện phân là quá trình oxi hóa – khử xảy ra ở bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li. Phát biểu đúng là
Xem đáp án

Trong pin điện hóa và bình điện phân, anode là nơi xảy ra quá trình oxi hóa, cathode là nơi xảy ra quá trình khử.

Chọn C.


Câu 120:

Các AO xen phủ tạo liên kết đơn trong phân tử
Xem đáp án

 Cl (Z = 17): [Ne]3s23p5

Cấu hình electron theo orbital của lớp electron ngoài cùng:

↑↓

 

↑↓

↑↓

3s2                    3p5

Có 1 AO p chứa electron độc thân.

Do đó liên kết đơn giữa 2 nguyên tử Cl trong phân tử Cl2 được tạo nên từ sự xen phủ trục của 2 AO p.

Chọn C.


Câu 124:

Tách kim loại kẽm từ khoáng vật sphalerite (ZnS) bằng phương pháp nhiệt luyện thường được tiến hành theo hai bước chính ZnS(s) → X(s) → Zn(g) theo nguyên tắc
Xem đáp án

Chọn C.


Câu 125:

Ở dạng đậm đặc, nitric acid () được dùng để sản xuất thuốc nổ trinitrotoluene (TNT), nitroglycerin và thuốc súng không khói cellulose trinitrate. Nhận định sai về tính chất của nitric acid là
Xem đáp án

Do nitric acid đặc có tính oxi hóa mạnh, nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng.

Chọn D.


Câu 128:

Ba hợp chất X, Y, Z là đồng phân cấu tạo của nhau, có công thức phân tử Cho phổ hồng ngoại của X, Y, Z như sau:

Biết rằng X, Y, Z là các hợp chất thơm chỉ chứa một nhóm thế. Z có số nguyên tử H là (nhập đáp án vào ô trống)? 

Đáp án:

Xem đáp án

X có peak ở khoảng  Þ X có nhóm carbonyl >C=O.

Y có peak hấp thụ mạnh, tù ở khoảng  Þ Y có nhóm −OH.

Z không có các peak đặc trưng như trên.

Do X, Y, Z có một nhóm thế đính vào vòng benzene và có công thức phân tử  

Þ X là Y là và Z là

Vậy Z có 8 nguyên tử H.

Đáp án: 8.


Câu 129:

 Cho các phát biểu về cấu tạo của peptide:

(1) Peptide được cấu thành từ các đơn vị α- và β - amino acid.

(2) Tetrapeptide thường chứa 4 liên kết peptide trong phân tử.

(3) Trong phân tử Gly-Ala-Val, thì Gly là amino acid đầu N.

(4) Có thể điều chế bốn dipeptide khác nhau từ Gly và Val.

Các phát biểu đúng là

Xem đáp án

Các phát biểu (3) và (4) đúng.

Phát biểu (1) sai, vì: Peptide được cấu thành từ các đơn vị α- amino acid.

Phát biểu (2) sai, vì: Tetrapeptide chứa 4 đơn vị α- amino acid và 3 liên kết peptide.

Chọn C.


Câu 131:

Công thức phân tử của ethanol là
Xem đáp án

Công thức phân tử của ethanol là

Chọn B.


Câu 132:

Nhóm chức của  không bị phá vỡ bởi tác nhân nào?
Xem đáp án

Alcohol không phản ứng với Cu.

Chọn C.


Câu 134:

Chủ đề Sinh học có 17 câu hỏi
Hợp chất nào sau đây được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào”?
Xem đáp án
ATP là hợp chất cao năng được coi là “đồng tiền năng lượng của tế bào”. Chọn B.

Câu 135:

Cho các đặc điểm sau:

(1) Không có thành tế bào bao bọc bên ngoài.

(2) Có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.

(3) Trong tế bào chất có hệ thống các bào quan.

(4) Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các xoang nhỏ.

Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực là

Xem đáp án

- Các đặc điểm chung của tế bào nhân thực gồm: (2), (3), (4).

- (1) Sai. Tế bào động vật không có thành tế bào bao bọc còn tế bào thực vật có thành tế bào bao bọc.

Chọn C.


Câu 136:

Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây?
Xem đáp án
 Ở thực vật sống trên cạn, rễ là cơ quan chủ yếu hấp thụ nước và ion khoáng. Chọn B.

Câu 137:

Nhóm động vật nào sau đây có hình tức sinh sản vô tính?
Xem đáp án
Ong có hình thức sinh sản vô tính bằng trinh sinh. Thủy tức có hình thức sinh sản vô tính bằng nảy chồi. Trùng đế giày sinh sản vô tính bằng phân đôi. Chọn A.

Câu 139:

Những ứng động nào sau đây theo sức trương nước?
Xem đáp án

- Nguyên nhân của hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.

- Nguyên nhân của hiện tượng đóng mở khí khổng là do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.

Chọn B.


Câu 140:

Một trong những nguyên nhân có thể giải thích cho việc nhịp tim của trẻ em thường cao hơn người trưởng thành là do
Xem đáp án

- Một trong những nguyên nhân có thể giải thích cho việc nhịp tim của trẻ em thường cao hơn người trưởng thành là do cơ thể của trẻ em đang trong giai đoạn phát triển, cần nhiều dưỡng khí và chất dinh dưỡng.

- Các ý còn lại sai do:

+ Cấu tạo của tim trẻ không phức tạp hơn người trưởng thành.

+ Hoạt động lao động nặng nhọc của người lớn thường tiêu tốn nhiều năng lượng hơn so với hoạt động vui chơi của trẻ.

+ Người lớn thường gặp phải áp lực công việc ảnh hưởng đến tâm lí nhiều hơn trẻ nhỏ.

Chọn B.


Câu 141:

Trong quá trình nhân đôi DNA, nucleotide guanine của môi trường nội bào liên kết bổ sung với nucleotide nào của mạch làm khuôn?
Xem đáp án
Trong quá trình nhân đôi DNA, nucleotide guanine của môi trường nội bào liên kết bổ sung với nucleotide cytosine và ngược lại, nucleotide thymine của môi trường nội bào liên kết bổ sung với nucleotide adenine và ngược lại. Chọn B.

Câu 142:

 Ở một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gene liên kết. Xét ba thể đột biến số lượng NST là thể một, thể ba và thể tam bội. Số lượng NST có trong mỗi tế bào sinh dưỡng của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kì sau của nguyên phân theo thứ tự thể một, thể ba và thể tam bội là
Xem đáp án
Có 6 nhóm gene liên kết → 2n = 12. Vậy thể một chứa 2n - 1 = 11, thể ba chứa 2n + 1 = 13, thể tam bội chứa 3n = 18. Ở kì sau của nguyên phân, các NST đã nhân đôi và tách ra phân li về 2 phía nên số lượng NST trong thể một, thể ba, thể tam bội lần lượt là: 22, 26, 36. Chọn B.

Câu 143:

Nuôi cấy các hạt phấn của một cây có kiểu gene AaBbDdee để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó xử lí các mô đơn bội này bằng colchicine để gây lưỡng bội hoá, thu được 80 cây lưỡng bội. Cho biết mỗi gene quy định một tính trạng, không xảy ra đột biến gene và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, khi nói về 80 cây này, phát biểu nào dưới đây đúng?
Xem đáp án

Cây cho hạt phấn có kiểu gene: AaBbDdee.

A. Sai. Cây cho hạt phấn mang cặp ee nên không thể tạo ra cây có kiểu gene mang cặp EE.

B. Đúng. Các cây tạo ra bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa có kiểu gene thuần chủng nên khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử.

C. Sai. Các cây này có thể có kiểu gene khác nhau nên kiểu hình khác nhau.

D. Sai. Số kiểu gene tối đa = số loại giao tử được tạo ra = 23 = 8.

Chọn B.


Câu 144:

Ở người, hội chứng, bệnh nào dưới đây chỉ xuất hiện ở nữ giới?
Xem đáp án

A. Sai. Hội chứng suy giảm miễn dịch do HIV gây ra có ở cả nam và nữ.

B. Đúng. Hội chứng Turner mang XO – thiếu 1 NST X, chỉ xuất hiện ở nữ.

C. Sai. Hội chứng Klinefelter mang XXY – thừa 1 NST X, chỉ xuất hiện ở nam.

D. Sai. Hội chứng Down mang 3 NST số 21, có ở cả nam và nữ.

Chọn B.


Câu 145:

Xét chuỗi thức ăn có 5 mắt xích dinh dưỡng: Cỏ → Sâu → Nhái → Rắn → Diều hâu. Giả sử trong môi trường có chất độc DDT ở nồng độ thấp. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có 4 loài thuộc sinh vật tiêu thụ.

II. Tổng sinh khối của sâu, nhái, rắn, diều hâu lớn hơn tống sinh khối của cỏ.

III. Diều hâu sẽ bị nhiễm độc DDT với nồng độ cao nhất.

IV. Nếu loài sâu bị giảm số lượng thì loài rắn sẽ tăng số lượng.

Xem đáp án

Có 2 phát biểu đúng là I và III.

I. Đúng. Vì chuỗi thức ăn này có 5 mắt xích, trong đó chỉ có cỏ là sinh vật sản xuất; còn các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.

II. Sai. Vì hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ đạt khoảng 10%. Do đó, tổng sinh khối của các loài tiêu thụ chỉ chiếm khoảng 11,11% so với tổng sinh khối của cỏ.

III. Đúng. Vì chất độc sẽ được tích lũy qua chuỗi thức ăn, ở bậc dinh dưỡng càng cao thì lượng độc tố được tích lũy trong cơ thể càng lớn.

IV. Sai. Vì khi sâu bị giảm số lượng thì các loài nhái, rắn, diều hâu đều giảm số lượng.

Chọn C.


Câu 146:

Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gene ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp được kết quả:

Thành phần kiểu gene

Thế hệ

Thế hệ

Thế hệ

Thế hệ

Thế hệ

AA

0,64

0,64

0,2

0,16

0,16

Aa

0,32

0,32

0,4

0,48

0,48

Aa

0,04

0,04

0,4

0,36

0,36

 

Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3

Xem đáp án

Muốn xác định nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trúc di truyền thì phải dựa vào sự thay đổi tần số allele qua mỗi thế hệ.

- có tần số allele A = 0,64 + 0,32/2 = 0,8.

- có tần số allele A = 0,64 + 0,32/2 = 0,8.

- có tần số allele A = 0,2 + 0,4/2 = 0,4.

- có tần số allele A = 0,16 + 0,48/2 = 0,4.

- có tần số allele A = 0,16 + 0,48/2 = 0,4.

Như vậy, tần số allele chỉ thay đổi ở giai đoạn từ F2 sang F3 và sự thay đổi này diễn ra một cách đột ngột (tần số A từ 0,8 chuyển xuống còn 0,4) nên quần thể trên đã chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên. Chọn A.


Câu 148:

 Nghiên cứu đồ thị hãy cho biết vùng đất có độ ẩm và độ pH tương ứng nào sau đây có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật trên?
Xem đáp án
Vùng đất có độ ẩm và độ có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật A và B. Đây là khu vực trùng nhau của hai ổ sinh thái A và B. Chọn C.

Câu 149:

 Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về 2 loài A, B được biểu diễn ở đồ thị trên?
Xem đáp án

A. Sai. Ổ sinh thái của 2 loài có không trùng khít nhau hoàn toàn mà chỉ giao nhau một phần.

B. Sai. Vì loài B (pH ) phân bố rộng hơn loài A (pH ) về độ pH.

C. Đúng. Vùng đất có độ ẩm và độ có thể bắt gặp sự xuất hiện đồng thời của hai loài thực vật A và B.

D. Sai. Độ pH nhỏ hơn 8 và lớn hơn 4 sẽ không gây chết cho loài B. Độ pH nhỏ hơn 6 và lớn hơn 3 sẽ không gây chết cho loài A.

Chọn C.


Câu 150:

Có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?

I. Loài B chịu ảnh hưởng của ẩm độ lớn hơn loài A.

II. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng pH từ 4 đến 6.

III. Hai loài sẽ hỗ trợ nhau trong khoảng ẩm độ 15 đến 30.

Xem đáp án

I. Sai. Hai loài đều chịu ảnh hưởng của độ ẩm như nhau, loài A có thể sống được trong khoảng ẩm độ từ 5 đến 30, còn loài B sống được trong khoảng ẩm độ từ 15 đến 40.

II. Đúng. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng pH từ 4 đến 6 vì đây là vùng có ổ sinh thái giao nhau.

III. Sai. Hai loài sẽ cạnh tranh nhau trong khoảng ẩm độ 15 đến 30 vì đây là vùng có ổ sinh thái giao nhau.

Chọn B.


Câu 151:

Chủ đề Lịch sử có 17 câu hỏi
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tiền đề chính trị của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại?
Xem đáp án

 Chính sách cai trị của nhà nước phong kiến gây ra sự bất mãn ngày càng lớn cho giai cấp tư sản và các tầng lớp khác trong xã hội. Mâu thuẫn chính trị gay gắt dẫn tới sự bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản. Ví dụ:

+ Ở Anh, nhà vua nắm mọi quyền lực, cai trị độc đoán và tiến hành đàn áp các tín đồ Thanh giáo, lập ra các toà án để buộc tội những người chống đối.

+ Chính sách của chính quốc (Anh) đối với các thuộc địa ở Bắc Mỹ đã tác động tiêu cực đến quyền lợi của các tầng lớp nhân dân.

Chọn A.


Câu 152:

Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là
Xem đáp án
Văn minh Đại Việt được phát triển trong điều kiện độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, với kinh đô chủ yếu là Thăng Long (Hà Nội). Vì vậy, văn minh Đại Việt còn được gọi là Việt Nam Thăng Long. Chọn A.

Câu 153:

Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là
Xem đáp án
Mục tiêu của việc thành lập Nhà nước Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết là hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển. Chọn C.

Câu 154:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh dẫn đến sự hình thành của tổ chức Liên hợp quốc?
Xem đáp án

- Bối cảnh dẫn đến sự hình thành của tổ chức Liên hợp quốc:

+ Nhận thức của các nước Đồng minh về việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Nhu cầu thành lập một tổ chức quốc tế mới thay thế cho tổ chức Hội Quốc liên.

+ Trải qua chiến tranh ác liệt, nhân dân thế giới khát khao được sống trong hòa bình.

- Liên hợp quốc ra đời vào năm 1945; trong khi đó, xu thế toàn cầu hóa đến những năm 80 của thế kỉ XX mới xuất hiện. Chọn A.


Câu 155:

Nhận xét nào sau đây không đúng về quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN?
Xem đáp án
Quá trình mở rộng thành viên của ASEAN chịu tác động sâu sắc bởi Chiến tranh lạnh và cục diện hai cực, hai phe. Chọn D.

Câu 156:

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn ra trong bối cảnh nào?
Xem đáp án

Bối cảnh lịch sử diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư:

+ Kế thừa thành tựu rực rỡ từ 3 cuộc cách mạng công nghiệp trước.

+ Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần của con người ngày càng cao.

+ Toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, đem lại thời cơ và thách thức cho các nước.

+ Khủng hoảng tài chính, nợ công, suy thoái kinh tế toàn cầu,… đặt ra những yêu cầu mới.

Chọn A.


Câu 157:

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên dưới thời Trần?
Xem đáp án
Thắng lợi của quân dân Đại Việt trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên đã để lại bài học kinh nghiệm quý giá về: chăm lo sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc; phát huy sức mạnh của toàn dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chọn C.

Câu 158:

 Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là
Xem đáp án
 Một trong những điểm mới của bộ Quốc triều hình luật là bảo vệ những người yếu thế trong xã hội (phụ nữ, trẻ em, người tàn tật,…). Chọn C.

Câu 159:

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí chiến lược về chính trị-an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương?
Xem đáp án

Vị trí chiến lược về chính trị-an ninh của Biển Đông ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương được thể hiện qua việc:

+ Biển Đông là địa bàn cạnh tranh ảnh hưởng truyền thống của nhiều nước lớn, đồng thời là nơi diễn ra quá trình giao thoa của các nền văn minh. Vì vậy, các quốc gia và vùng lãnh thổ ven Biển Đông là nơi tập trung đa dạng các mô hình chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá của thế giới. Tình trạng tranh chấp chủ quyền biển, đảo trên Biển Đông cũng xuất hiện từ sớm và khá phức tạp.

+ An ninh trên Biển Đông sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích an ninh, chính trị và sự thịnh vượng về mặt kinh tế của khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Chọn D.


Câu 160:

Thông tin nào sau đây là không đúng về tiểu sử và tiến trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh?

I. Trong quá trình hoạt động yêu nước và cách mạng, Hồ Chí Minh có nhiều tên gọi khác nhau như: Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc,...

II. Bên cạnh bối cảnh đất nước, những năm tháng thiếu thời ở làng Sen và quê hướng xứ Nghệ đã có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này.

III. Năm 1920 được coi là dấu mốc kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc.

IV. Từ năm 1945 đến năm 1969, Hồ Chí Minh là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đồng thời giữ nhiều chức vụ quan trọng khác.

Xem đáp án

- Các nhận định đúng về tiểu sử và tiến trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh:

+ Nhận định I. Trong quá trình hoạt động yêu nước và cách mạng, Hồ Chí Minh có nhiều tên gọi khác nhau như: Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Ái Quốc,…

+ Nhận định II. Bên cạnh bối cảnh đất nước, những năm tháng thiếu thời ở làng Sen và quê hướng xứ Nghệ đã có ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh sau này.

+ Nhận định IV. Từ năm 1945 đến năm 1969, Hồ Chí Minh là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đồng thời giữ nhiều chức vụ quan trọng khác.

- Nhận định III sai về tiểu sử và tiến trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vì: năm 1941 là mốc đánh dấu kết thúc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. Chọn C.


Câu 161:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định nội dung nào sau đây là quốc sách hàng đầu?
Xem đáp án
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định giáo dục và đào tạo quốc sách hàng đầu. Chọn B.

Câu 162:

Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam trong bối cảnh nào sau đây?
Xem đáp án

- Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1959-1960) đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.

- Sau thất bại trong phong trào Đồng Khởi, Mỹ đã buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam.

Chọn A.


Câu 163:

 Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?
Xem đáp án

Đặc điểm của Chiến tranh đặc biệt:

+ Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ.

+ Được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, do “cố vấn” Mĩ chỉ huy; dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ.

+ Âm mưu cơ bản: “dùng người Việt đánh người Việt”.

+ Thủ đoạn dồn dân lập “ấp chiến lược” được coi là xương sống của “Chiến tranh đặc biệt”.

→ Chọn B.


Câu 164:

Nội dung nào không đúng khi nói về: nhân dân miền Nam Việt Nam đấu tranh chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”?
Xem đáp án

- Cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam Việt Nam chống lại chiến lược “chiến tranh đặc biệt”:

+ Được tiến hành bằng 3 mũi giáp công (quân sự, chính trị, binh vận), trên cả 3 vùng chiến lược (rừng núi, đồng bằng và đô thị).

+ Giành được nhiều thắng lợi trên các mặt trận: chính trị, quân sự,... Ví dụ: chiến thắng Ấp Bắc, Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài,…

+ Từng bước làm phá sản chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

- Cuộc chiến đấu của nhân dân miền Nam Việt Nam chống lại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” chưa thể buộc Mĩ từ bỏ các mục tiêu chiến lược tại miền Nam Việt Nam. Sau thất bại trong chiến tranh đặc biệt, Mĩ tiếp tục triển khai nhiều chiến lược chiến tranh xâm lược khác ở miền Nam. Chọn A.


Câu 165:

Sự kiện nào dưới đây đánh dấu chế độ phong kiến ở Việt Nam đã sụp đổ hoàn toàn?
Xem đáp án
Ngày 30-8-1945, vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ. Chọn A.

Câu 166:

Vì sao việc giành được chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác động quan trọng đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945)?
Xem đáp án
Việc giành được chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn có tác động quan trọng đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) vì đây là những nơi đặt cơ quan đầu não của địch. Chọn B.

Câu 167:

Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm chung nào sau đây?
Xem đáp án

- Nội dung các đáp án A, B, D không phù hợp, vì:

+ Hình thái đấu tranh trong Cách mạng tháng Mười là: giành chính quyền ở đô thị sau đó tỏa về vùng nông thôn. Trong khi đó, hình thái đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám rất đa dạng: có địa phương khởi nghĩa từ nông thôn tràn về thành thị, có nơi lại từ thành thị về nông thôn, có nơi cả nông thôn và thành thị cùng khởi nghĩa; có nơi quần chúng phát huy sức mạnh đấu tranh chính trị để giành chính quyền, có nơi kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị của quần chúng với đòn tiến công quân sự của lực lượng vũ trang.

+ Đối tượng đấu tranh chủ yếu của nhân dân Nga trong Cách mạng tháng Mười là: giai cấp tư sản. Trong khi đó, đối tượng chủ yếu của nhân dân Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám (1945) là: đế quốc xâm lược và tay sai.

+ Nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân Nga trong Cách mạng tháng Mười là: lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời, thiết lập nền chuyên chính vô sản. Trong khi đó, nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám là: đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.

- Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam và Cách mạng tháng Mười năm 1917 ở Nga có điểm tương đồng là: giành chính quyền ở đô thị quyết định thắng lợi. Chọn C.


Câu 168:

Chủ đề Địa lí có 17 câu hỏi
Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp
Xem đáp án
Cấu trúc của Trái Đất theo thứ tự từ trong ra ngoài gồm có các lớp: nhân, lớp Manti, vỏ đại Dương và vỏ lục địa. → Chọn B.

Câu 169:

Cơ sở để phân chia nguồn lực thành các nguồn lực bên trong và bên ngoài là
Xem đáp án

Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ chia ra:

- Nguồn lực bên trong: Vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế - xã hội trong nước.

- Nguồn lực bên ngoài: Vốn, thị trường, khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí sản xuất, kinh doanh từ các nước khác.

→ Chọn D.


Câu 170:

Toàn cầu hóa kinh tế và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án
 Toàn cầu hóa và khu vực hóa là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt. Đó là sự hợp tác, trao đổi trong mối quan hệ song phương giữa hai quốc gia, quan hệ đa phương giữa một quốc gia với nhiều quốc gia khác trong một môi trường chung. Bên cạnh những cơ hội hợp tác phát triển, toàn cầu hóa và khu vực hóa cũng đem lại nhiều thách thức, cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trên trường quốc tế. Như vậy, toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế dẫn đến mối quan hệ kinh tế giữa các nước có chung đặc điểm là hợp tác, cạnh tranh, quan hệ song phương, đa phương. → Chọn D.

Câu 171:

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?
Xem đáp án
Những cuộc xung đột, nội chiến ở khu vực Tây Nam Á làm cho tình hình chính trị ở đây trở nên bất ổn và rối ren, đe dọa cuộc sống tính mạng những dân thường, phá hoại tài sản, của cải vật chất,… Vấn đề này kéo dài dai dẳng và không thể giải quyết ổn thỏa càng gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho người dân. → Chọn B.

Câu 172:

An ninh nguồn nước là 
Xem đáp án
An ninh nguồn nước là việc đảm bảo số lượng, chất lượng nước phục sinh trong mọi tình huống; đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động kinh tế; đảm bảo mọi người dân, mọi đối tượng được tiếp cận, sử dụng nước công bằng, hợp lí. → Chọn D.

Câu 173:

Cho bảng số liệu trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2020:

(Đơn vị: tỉ USD)

Năm

1978

1990

2000

2010

2020

Xuất khẩu

6,8

44,9

253,1

1 602,5

2 723,3

Nhập khẩu

7,6

35,2

224,3

1380,1

2 357,1

(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)

Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Trung Quốc giai đoạn 1978 - 2020?

Xem đáp án

Trong giai đoạn 1978 – 2020, trị giá xuất khẩu trung bình mỗi năm tăng:

2 723,3 - 6,8 ≈ 65 (tỉ USD). → Chọn C.


Câu 174:

Cho bảng số liệu Lượng mưa và khả năng bốc hơi tại một số tỉnh ở nước ta (mm):

Địa điểm

Lượng mưa

Khả năng bốc hơi

Cân bằng ẩm

Hà Nội

1676

989

+678

Huế

2868

1000

+1868

TP. Hồ Chí Minh

1931

1686

+245

(Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 - NXB Giáo dục, trang 44)

Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về lượng mưa và khả năng bốc hơi tại một số tỉnh ở nước ta?

Xem đáp án
 TP Hồ Chí Minh Lượng có lượng bốc hơi cao nhất do có nền nhiệt độ cao nhất trong 3 địa điểm, nhiệt độ cao quanh năm. → Chọn B.

Câu 175:

Cho bảng số liệu cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nước ta năm 2010 và năm 2021:

(Đơn vị: %)

Năm

Trình độ

Chuyên môn kĩ thuật

2010

2021

Đã qua đào tạo

14,6

26,2

- Sơ cấp

3,8

6,8

- Trung cấp

3,4

4,1

- Cao đẳng

1,7

3,6

- Đại học trở lên

5,7

11,7

Chưa qua đào tạo

85,4

73,8

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2012, 2022)

Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?

Xem đáp án
 Tỉ lệ đã qua đào tạo tăng cao hơn chưa qua đào tạo trong cơ cấu lao động. → Chọn D.

Câu 176:

Phát biểu nào sau đây đúng với giao thông vận tải của nước ta hiện nay?
Xem đáp án
Ngành giao thông vận tải của nước ta hiện nay có nhiều tuyến đường cao tốc đã được xây dựng và đưa vào vận hành. → Chọn C.

Câu 177:

Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về GDP của nước ta giai đoạn 2010 - 2021?

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2022)

Xem đáp án

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta. Vì:

- Số năm: 4.

- Đơn vị: %

- Năm đầu tiên là 100%.

- Dạng biểu đồ: Đường.

→ Chọn A.


Câu 178:

 Thế mạnh chủ yếu của ngành công nghiệp dệt may ở Đồng bằng sông Hồng là
Xem đáp án
Thế mạnh chủ yếu của ngành công nghiệp dệt may ở Đồng bằng sông Hồng là nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn. → Chọn C.

Câu 179:

 Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu nào sau đây?
Xem đáp án
Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ yếu về công nghiệp chế biến và thị trường còn nhiều bất ổn. → Chọn D.

Câu 180:

 Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Xem đáp án

Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiều điều kiện để phát triển du lịch biển – đảo do có nhiêu bãi biển đẹp, rộng, cát trắng; các đảo ven bờ,... Vùng đã hinh thành được các trung tâm du lịch có ý nghĩa quốc gia (Đà Nẵng) và vùng (Nha Trang).

Tuy nhiên, để đẩy mạnh phát triển du lịch biển của vùng cần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng loại hình, sản phẩm du lịch. → Chọn B.


Câu 181:

Đặc điểm nào sau đây đúng với nguồn lao động của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam?
Xem đáp án
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có lực lượng lao động dồi dào, tay nghề cao, năng động, sáng tạo, thích ứng với nền kinh tế thị trường. → Chọn C.

Câu 182:

Tỉnh nào ở Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất?
Xem đáp án
 Tỉnh Bình Phước ở Tây Nguyên có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm lớn nhất. → Chọn C.

Câu 183:

Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của
Xem đáp án
Cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác động chủ yếu của sản xuất theo hướng thâm canh, khai thác hiệu quả thế mạnh. → Chọn C.

Câu 184:

Đâu không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để nước ta phát triển cây công nghiệp?
Xem đáp án
Thị trường ngày càng mở rộng không phải là điều kiện tự nhiên thuận lợi để nước ta phát triển cây công nghiệp. → Chọn D.

Câu 185:

Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH

Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏi

Sentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.

Back in the 1970s, _______ I was a teenager, no one _______ I knew had a computer.

Xem đáp án

Kiến thức về đại từ quan hệ

- ‘in the 1970s’ là một cụm giới từ chỉ thời gian → dùng trạng từ quan hệ ‘when’ thay thế → loại C, D.

A. that: làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người và chỉ vật; dùng trong mệnh đề quan hệ xác định; dùng khi chủ ngữ chính là đại từ bất định.

B. whom: làm tân ngữ, thay thế danh từ chỉ người; phải đi kèm giới từ.

Chọn A.

Dịch: Vào những năm 1970, thời tôi còn niên thiếu, không ai tôi biết có một chiếc máy tính cả.


Câu 186:

Now, class, I’d like you all to write _______ a description of your last holiday.
Xem đáp án

Kiến thức về cụm từ

Các cấu trúc với ‘write’:

- write for sth: e.g. He writes for the ‘New Yorker’ (= works as a writer).

- write sb sth = write sth to sb: viết cái gì cho ai

- write to sb: viết (thư, email,...), giữ liên lạc với ai

Sau chỗ trống là một cụm danh từ đóng vai trò là tân ngữ trực tiếp, về mặt nghĩa và ngữ pháp ta thấy phù hợp với cấu trúc ‘write sb sth’.

Chọn A.

Dịch: Nào cả lớp, cô muốn các em viết cho cô một bài miêu tả về kỳ nghỉ gần đây của các em.


Câu 187:

You _______ really talk when you were one year old, _______ you?
Xem đáp án

Kiến thức về động từ khuyết thiếu

A. can: dùng để nói về khả năng ở hiện tại

B. could: quá khứ của ‘can’, dùng để nói về khả năng ở quá khứ

C. should: dùng để nói về việc nên làm

D. would: quá khứ của ‘will’, dùng để diễn tả thói quen, sự việc trong quá khứ

Chọn B.

Dịch: Hồi mới một tuổi cậu làm sao đã biết nói được đúng không?


Câu 188:

Huong’s _______ personality will be greatly missed as she leaves the office.
Xem đáp án

Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn

A. alive /əˈlaɪv/ (adj): còn sống (không dùng trước danh từ)

B. lifelike /ˈlaɪflaɪk/ (adj): sống động, trông như thật

C. livable /ˈlɪvəbl/ (adj): đáng sống

D. lively /ˈlaɪvli/ (adj): nhiều năng lượng

Chọn D.

Dịch: Tính cách sôi nổi hoạt bát của Hương sẽ rất được nhớ đến khi cô ấy không còn làm việc ở văn phòng này nữa.


Câu 189:

They _______ over six bags with rubbish from the beach already.
Xem đáp án

Kiến thức về thì động từ

- ‘already’ là dấu hiệu của hiện tại hoàn thành, diễn tả một hành động bắt đầu ở quá khứ vẫn chưa kết thúc ở hiện tại, hoặc kết quả vẫn còn ảnh hưởng đến hiện tại.

- Thể khẳng định: S + has/have + Vp2/V-ed.

Dịch: Họ đã chất đầy sáu túi rác từ bãi biển rồi.

Chọn D.


Câu 190:

 Jenny seemed _______ to talk about her argument with her boyfriend but I eventually got the facts.
Xem đáp án

Kiến thức về từ loại

A. willing /ˈwɪlɪŋ/ (adj): sẵn lòng

B. unwilling /ʌnˈwɪlɪŋ/ (adj): không sẵn lòng

C. willingness /ˈwɪlɪŋnəs/ (n): sự sẵn lòng

D. unwillingly /ʌnˈwɪlɪŋli/ (adv): không sẵn lòng

Chỗ trống cần một tính từ bổ nghĩa cho động từ nối ‘seemed’; xét nghĩa chọn B.

Dịch: Jenny có vẻ không muốn nói về cuộc cãi vã của cô với bạn trai lắm nhưng tôi đã biết được sự thật rồi.


Câu 191:

 If you _______ last weekend when the boss asked you, then you wouldn’t have to work this weekend.
Xem đáp án

 Kiến thức về câu điều kiện

- Câu điều kiện hỗn hợp loại 3-2 đưa ra giả thiết rằng một sự việc đáng lẽ sẽ xảy ra ở hiện tại (this weekend) nếu điều kiện nói tới trong quá khứ (last weekend) là có thật.

- Cấu trúc: If + S + had + Vp2/V-ed, S + would/could/might + V-inf.

Dịch: Nếu bạn đã làm việc vào cuối tuần trước khi sếp yêu cầu thì không cần phải làm vào cuối tuần này nữa.

Chọn B.


Câu 192:

Do you think the _______ person is interested in fashion?
Xem đáp án

Kiến thức về từ vựng, kết hợp từ

A. average /ˈævərɪdʒ/ (adj): trung bình, bình thường

B. everyday /ˈevrideɪ/ (adj): hàng ngày (chỉ dùng trước danh từ)

C. normal /ˈnɔːml/ (adj): bình thường

D. typical /ˈtɪpɪkl/ (adj): điển hình

→ the average person: người bình thường (không phải người nổi tiếng, giới thượng lưu,...)

Chọn A.

Dịch: Bạn có nghĩ rằng người bình thường quan tâm đến thời trang không?


Câu 193:

My teeth were a little yellow so I _______ by the dentist.
Xem đáp án

Kiến thức về thể sai khiến

- Cấu trúc bị động: S + get/have (chia động từ) + something + Vp2/V-ed.

Chọn D.

Dịch: Răng tôi hơi vàng nên tôi đã đến nha sĩ để tẩy trắng.


Câu 194:

It’s not always easy to _______ between fact and opinion, as opinions can often be presented as though they are facts.
Xem đáp án

Kiến thức về kết hợp từ

A. give a description of sth: mô tả cái gì

B. hold a view that...: giữ quan điểm rằng…

C. tell the difference between A and B: chỉ ra điểm khác biệt giữa A và B

D. take sb/sth for granted: coi ai/cái gì là điều hiển nhiên

Chọn C.

Dịch: Không phải lúc nào cũng dễ dàng để phân biệt giữa sự thật và ý kiến, vì ý kiến ​​thường có thể được trình bày như thể chúng là sự thật.


Câu 195:

Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.

 

 Many materials have been used for false teeth, including wood.

Xem đáp án

Kiến thức về từ đồng nghĩa

- false /fɔːls/ (adj): giả

A. artificial /ˌɑːtɪˈfɪʃl/ (adj): nhân tạo

B. genuine /ˈdʒenjuɪn/ (adj): thật

C. natural /ˈnætʃrəl/ (adj): tự nhiên vốn có

D. pretended /prɪˈtendɪd/ (adj): giả vờ

→ false = artificial. Chọn A.

Dịch: Nhiều vật liệu đã được sử dụng để làm răng giả, bao gồm cả gỗ.


Câu 196:

Dung’s taken to wearing a helmet whenever he goes cycling after a recent fall that left him with a minor head injury.
Xem đáp án

Kiến thức về từ đồng nghĩa

- take to sth (phr. v): bắt đầu một thói quen nào đó

A. start (v): bắt đầu làm gì

B. stop (v): dừng làm gì

C. continue (v): tiếp tục làm gì

D. plan (v): dự định làm gì

→ take to = start. Chọn A.

Dịch: Sau cú ngã gần đây khiến đầu bị thương nhẹ, Dũng đã bắt đầu có thói quen đội mũ bảo hiểm mỗi khi đi đạp xe.


Câu 197:

Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.

Scientists have concluded that temperature fluctuations may increase the spread of infectious diseases.

Xem đáp án

Kiến thức về từ trái nghĩa

- fluctuation /ˌflʌktʃuˈeɪʃn/ (n): sự thay đổi, tăng giảm

A. variation /ˌveəriˈeɪʃn/ (n): sự biến động

B. stability /stəˈbɪləti/ (n): sự ổn định

C. rise /raɪz/ (n, v): (sự) tăng lên

D. decline /dɪˈklaɪn/ (n, v): (sự) giảm xuống

→ fluctuation >< stability. Chọn B.

Dịch: Các nhà khoa học đã kết luận rằng nhiệt độ thay đổi có thể làm tăng sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm.


Câu 198:

The name Heather Matarazzo rings a bell, but I can’t place her.’

                        ‘Oh, she’s Anne Hathaway’s best friend in the Princess Diaries movies. Remember now?’

Xem đáp án

Kiến thức về từ trái nghĩa

- ring a bell (idiom): mơ hồ như đã từng nghe qua nhưng không nhớ rõ

A. feel completely unknown: cảm giác hoàn toàn xa lạ

B. bring back memories: gợi lại ký ức đã chìm vào quên lãng

C. seem odd: nghe có vẻ kỳ quặc

D. sound familiar: nghe quen quen

→ ring a bell >< feel completely unknown. Chọn A.

Dịch: ‘Cái tên Heather Matarazzo nghe quen quen nhưng tớ không nhớ là đã nghe ở đâu.’

          ‘Đó là nữ diễn viên đóng vai bạn thân của Anne Hathaway trong sêri phim Nhật ký Công chúa đó, nhớ chưa?’


Câu 199:

Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.

Phuong: I’m nervous about the presentation tomorrow.

                        Chris: ____________

Xem đáp án

Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp

Phương: Mình thấy lo lắng về bài thuyết trình ngày mai.

Chris: _____________

A. Mình cũng sẽ lo nếu mình là cậu. B. Vậy thì cậu không nên thuyết trình.

C. Tại sao cậu lại cảm thấy như vậy? D. Cậu sẽ làm tốt thôi, đừng lo quá!

Chọn D.


Câu 200:

My: Thank you so much for your help today!

                        David: ____________

Xem đáp án

Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp

My: Cảm ơn cậu nhiều vì đã giúp đỡ tớ hôm nay nhé!

David: _____________

A. Mình hỏi cậu chuyện này. B. Đúng, cậu nên thấy biết ơn.

C. Mình sẽ suy nghĩ về điều đó. D. Không có gì đâu!

- Don’t mention it = You’re welcome = Not at all: những cách nói đáp lại lời cảm ơn.

Chọn D.


Câu 201:

Ben: I’m feeling a bit under the weather today.

                        Nina: ____________

Xem đáp án

Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp

Ben: Hôm nay mình cảm thấy hơi không khỏe.

Nina: _____________

A. It’s (all) water under the bridge (idiom): ‘nước chảy qua cầu’ – chuyện đã xảy ra rồi, không thay đổi được nữa.

B. Take it easy (idiom) and get some rest: Hãy nghỉ ngơi và thư giãn đi.

C. You’re burning the midnight oil (idiom): Bạn đang làm việc quá sức đó.

D. Don’t cry over spilt milk (idiom): Đừng buồn mãi vì chuyện đã qua nữa.

Khi bạn nói không khỏe thì đưa ra lời khuyên đơn giản đó là nghỉ ngơi nhiều hơn.

Chọn B.


Câu 202:

Tuan: That meeting was quite productive, don’t you think?

                        Anna: ____________. We didn’t reach any conclusions and just went in circles.

Xem đáp án

Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp

Tuấn: Cuộc họp khá là hiệu quả, cô có nghĩ vậy không?

Anna: _____________. Chúng ta đã không đưa ra được kết luận nào mà chỉ nói vòng vèo.

A. Vâng, tôi cho là vậy. B. Tôi không có tâm trạng.

C. Tôi hoàn toàn không đồng ý. D. Tôi đã không làm gì cả.

- I couldn’t agree less = I completely disagree. >< I couldn’t agree more = I completely agree.

Chọn C.


Câu 203:

Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.

a. I’d love to be part of that.

b. I heard the team is launching a new project next month.

c. Then you should definitely sign up! They’re accepting applications now.

d. Yes, and they’re already looking for volunteers to join.

Xem đáp án

Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại

Chọn B.

Dịch:

b. Tôi nghe nói nhóm sẽ khởi động một dự án mới vào tháng tới.

d. Đúng vậy, và họ đang tìm kiếm tình nguyện viên để tham gia.

a. Tôi rất muốn được tham gia.

c. Vậy thì bạn chắc chắn nên đăng ký! Hiện tại họ đang chấp nhận đơn đăng ký đấy.


Câu 204:

a. You need to make time for yourself, even if it’s just a short break.

b. I’ve been feeling really stressed out lately.

c. Have you tried taking a break or doing something relaxing?

d. I know I should, but I just can’t seem to find the time.

Xem đáp án

Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại

Chọn D.

Dịch:

b. Gần đây tôi cảm thấy rất căng thẳng.

c. Bạn đã thử nghỉ ngơi hoặc làm gì đó thư giãn chưa?

d. Tôi biết mình nên làm vậy, nhưng có vẻ như tôi không tìm được thời gian.

a. Bạn cần dành thời gian cho bản thân, ngay cả khi đó chỉ là một khoảng nghỉ ngắn.


Câu 205:

a. It’s tough, but I’m already feeling stronger.

b. I heard you started a new workout routine!

c. Mostly strength training and some cardio.

d. What kind of exercises are you doing?

e. That’s impressive! How are you finding it so far?

f. Yes, I’ve been going to the gym every day after work.

Xem đáp án

Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại

Chọn A.

Dịch:

b. Tôi nghe nói bạn đã bắt đầu một lộ trình tập luyện mới!

f. Đúng vậy, tôi đã đến phòng tập thể dục mỗi ngày sau giờ làm việc.

e. Thật ấn tượng! Cho đến hiện tại bạn thấy thế nào?

a. Nó thật khó khăn, nhưng tôi đã cảm thấy khỏe hơn rồi.

d. Bạn đang tập những bài tập nào?

c. Chủ yếu là tập tạ và một số bài tập tim mạch.


Câu 206:

a. That’s a great idea! What kind of pet do you want?

b. I’ve been thinking about adopting a pet.

c. I’m not sure yet, but I’m leaning towards a dog.

d. Dogs are wonderful companions! Have you considered a breed?

e. That’s fantastic! They need loving homes.

f. Yes, I’m looking at rescue dogs from local shelters.

Xem đáp án

Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại

Chọn A.

Dịch:

b. Tôi đang suy nghĩ về việc nhận nuôi một em thú cưng.

a. Đó là một ý tưởng tuyệt vời! Bạn muốn nuôi loại vật nuôi nào?

c. Tôi vẫn chưa chắc chắn, nhưng tôi đang nghiêng về một em chó.

d. Chó là người bạn đồng hành tuyệt vời! Bạn đã cân nhắc đến giống chó nào chưa?

f. Rồi, tôi đang tìm kiếm những em chó cứu hộ từ các trại cứu hộ địa phương.

e. Thật tuyệt! Chúng cần những mái ấm yêu thương.


Câu 207:

Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.

E-books might be more environmentally friendly than paper books.

Xem đáp án

Kiến thức về câu so sánh

Dịch: Sách điện tử có thể thân thiện với môi trường hơn sách giấy.

A. Sách điện tử có thể ít thân thiện với môi trường hơn sách giấy. → Sai nghĩa.

B. Sách điện tử có thể thân thiện với môi trường hơn sách giấy. → Đúng. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than + O.

C. Sách giấy chắc chắn thân thiện với môi trường hơn sách điện tử. → Sai nghĩa.

D. Sách giấy chắc chắn ít thân thiện với môi trường hơn sách điện tử. → Sai nghĩa.

Chọn B.


Câu 208:

The lecture was so boring that several students fell asleep.
Xem đáp án

Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa

Dịch: Bài giảng quá nhàm chán đến nỗi một số sinh viên ngủ thiếp đi.

→ Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…

A. Một số sinh viên ngủ thiếp đi trong suốt bài giảng vì nó đủ nhàm chán. → Sai nghĩa. Cấu trúc: because + clause: bởi vì

B. Bài giảng quá nhàm chán khiến một số sinh viên không thể ngủ thiếp đi. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V: quá…(để ai) làm gì 

C. Bài giảng quá nhàm chán đến nỗi một số sinh viên ngủ thiếp đi. → Đúng. Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…

D. Một số sinh viên ngủ gật vì bài giảng quá nhàm chán. → Sai ngữ pháp. Động từ “sleep” không cần chia bị động ở đây (were slept) vì chủ ngữ là con người, phải sửa lại thành “slept”.

Chọn C.


Câu 209:

The teacher’s encouragement motivated the students.
Xem đáp án

Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa

Dịch: Sự khích lệ của giáo viên đã tạo động lực cho học sinh.

A. Học sinh được truyền cảm hứng từ sự khích lệ của giáo viên. → Sai nghĩa. Cấu trúc câu bị động với thì QKĐ: was/were + Vp2/V-ed + (by sb).

B. Những lời nói của giáo viên đã khuyến khích học sinh học tập chăm chỉ hơn. → Sai nghĩa. Cấu trúc: encourage sb (not) to do sth: khuyến khích/động viên ai (không) làm gì

C. Học sinh cảm thấy có động lực bởi sự hỗ trợ của giáo viên. → Đúng. Cấu trúc: be motivated by sb: có động lực bởi ai

D. Sự khích lệ của giáo viên đã khiến học sinh tiến bộ. → Sai nghĩa. Cấu trúc: lead sb to do sth: khiến ai đó làm gì

Chọn C.


Câu 210:

The coach changed his tactics in the second half. His football
Xem đáp án

Kiến thức về câu đảo ngữ

Dịch: Huấn luyện viên đã thay đổi chiến thuật của mình trong hiệp hai. Đội bóng của ông ấy đã thắng trận đấu.

A. Nếu không nhờ có sự thay đổi chiến thuật của huấn luyện viên trong hiệp hai, đội bóng của ông ấy đã có thể thắng trận đấu. → Sai nghĩa. Cấu trúc câu điều kiện loại 3: But for + N/V-ing, S + would/could + have + Vp2/V-ed + O: Nếu không vì/Nếu không nhờ vào…thì…

B. Mãi cho đến khi đội bóng giành chiến thắng thì huấn luyện viên mới thay đổi chiến thuật của mình trong hiệp hai. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Mãi cho đến khi…thì…

C. Chỉ khi huấn luyện viên thay đổi chiến thuật trong hiệp hai, đội bóng của ông ấy mới có thể thắng trận đấu. → Sai ngữ pháp. Cấu trúc đảo ngữ: Only if + S + had + Vp2/V-ed + O + trợ động từ + S + V-inf + O: Chỉ khi…thì…

D. Nếu không có sự thay đổi chiến thuật của huấn luyện viên trong hiệp hai, đội bóng đã không thể thắng trận đấu. → Đúng. Đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had it not been for + N/V-ing, S + could/would + have + Vp2/V-ed + O: Nếu không vì/Nếu không nhờ vào…thì…

Chọn D.


Câu 211:

Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.

 He is undoubtedly the best candidate for the job.

Xem đáp án

Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn

Dịch: Anh ta chắc chắn là ứng viên phù hợp nhất cho công việc.

→ “Undoubtedly” chỉ mức độ chắc chắn cao.

A. Anh ta có thể không phải là ứng viên phù hợp nhất cho công việc. → Sai nghĩa. Cấu trúc: may not + V-inf: có thể không…, chỉ mức độ chắc chắn thấp

B. Anh ta có thể là ứng viên phù hợp nhất cho công việc. → Sai nghĩa. “likely” chỉ mức độ chắc chắn thấp

C. Anh ta chắc chắn không phải là ứng viên phù hợp nhất cho công việc. → Sai nghĩa. “Definitely not” chỉ mức độ chắc chắn thấp.

D. Anh ta chắc chắn là ứng viên phù hợp nhất cho công việc. → Đúng. “Certainly” chỉ mức độ chắc chắn cao. 

Chọn D.


Câu 212:

It was such a difficult exam that many students failed.
Xem đáp án

Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa

Dịch: Đó là một kỳ thi quá khó đến nỗi nhiều học sinh bị trượt.

→ Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…

A. Nhiều học sinh đã trượt kỳ thi vì nó đủ khó. → Sai nghĩa. Cấu trúc: adj + enough: đủ…

B. Kỳ thi quá dễ để bất kỳ ai cũng có thể trượt. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V + O: quá…(để ai) làm gì

C. Kỳ thi quá khó đến nỗi hầu như tất cả mọi người đều đỗ. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…

D. Đó là một kỳ thi quá khó đến nỗi ít học sinh đỗ. → Đúng. Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V + O: quá…đến nỗi mà…; few + N (đếm được số nhiều): một vài, một ít (mang nghĩa phủ định).

Chọn D.


Câu 213:

The harsh weather conditions prevented us from completing the trip.
Xem đáp án

Kiến thức về câu chẻ

Dịch: Điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã ngăn cản chúng tôi hoàn thành chuyến đi.

→ Cấu trúc: prevent sb from doing sth: ngăn cản ai làm gì

A. Chúng tôi đã hoàn thành chuyến đi mặc dù điều kiện thời tiết khắc nghiệt. → Sai nghĩa. Cấu trúc: despite + N/V-ing: mặc dù

B. Điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã cho phép chúng tôi hoàn thành chuyến đi. → Sai nghĩa. Cấu trúc: enable sb to do sth: cho phép ai làm gì

C. Chính điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã ngăn cản chúng tôi hoàn thành chuyến đi. → Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.

D. Chúng tôi đã không thể hoàn thành chuyến đi do thiếu sự chuẩn bị. → Sai nghĩa. Cấu trúc: due to + N/V-ing: do/vì…

Chọn C.


Câu 214:

After months of practice, he finally mastered the piano.
Xem đáp án

Kiến thức về diễn đạt câu

Dịch: Sau nhiều tháng luyện tập, cuối cùng anh ấy đã thành thạo piano.

A. Phải mất nhiều tháng luyện tập, anh ấy mới thành thạo piano. → Đúng. Cấu trúc: It + take(s) + time + (for sb) + to V: (Ai đó) mất bao nhiêu thời gian làm gì

B. Anh ấy thành thạo piano chỉ trong một ngày, mà không cần luyện tập. → Sai nghĩa. Cấu trúc: within + khoảng thời gian: trong vòng, without + N/V-ing: mà không…

C. Luyện tập trong nhiều tháng không giúp anh ấy thành thạo piano. → Sai nghĩa. V-ing đứng đầu câu đóng vai trò làm chủ ngữ.

D. Anh ấy không bao giờ cần phải luyện tập để thành thạo piano. → Sai nghĩa. Cấu trúc: need to do sth: cần làm gì

Chọn A.


Câu 215:

When we read, we learn new words and understand how they are used in context, (631) _______.
Xem đáp án

Kiến thức về rút gọn mệnh đề quan hệ

Rút gọn mệnh đề quan hệ ở dạng chủ động dùng V-ing: Lược bỏ đại từ quan hệ và trợ động từ (nếu có), đưa động từ chính về nguyên mẫu và thêm đuôi – ing.

Câu đầy đủ: When we read, we learn new words and understand how they are used in context, which improves our language skills.

Chọn C.

Dịch: Khi đọc sách, chúng ta học được những từ mới và hiểu cách chúng được sử dụng theo ngữ cảnh, điều này cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của chúng ta.


Câu 216:

This helps in expanding our vocabulary and (632) _______ our communication skills.
Xem đáp án

Kiến thức về cấu trúc – từ loại

Chỗ trống cần 1 danh động từ vì ta thấy có cấu trúc song song: A and B. (A = “expanding”)

Chọn D.

Dịch: Nó giúp chúng ta mở rộng vốn từ vựng và cải thiện kỹ năng giao tiếp.


Câu 217:

(633) _______, it takes us to different worlds and situations we might not experience in real life.
Xem đáp án

Kiến thức về cấu trúc câu

A. When + S + V, S + V: khi

B. Sai ngữ pháp do ta không dùng V-s/es đứng đầu câu.

C. To V: để, dùng để chỉ mục đích → không phù hợp về nghĩa  

D. Having + Vp2/V-ed + O, S + V (QKĐ) + O: Rút gọn mệnh đề trạng ngữ (điều kiện: 2 mệnh đề cùng chủ ngữ): hành động vế 1 xảy ra trước hành động vế 2. → sai ngữ cả nghĩa và ngữ pháp

Chọn A.

Dịch: Khi chúng ta đọc những câu chuyện thú vị, nó đưa chúng ta đến những thế giới và tình huống khác nhau mà chúng ta không thể trải nghiệm trong cuộc sống thực.


Câu 218:

It can be a form of escapism, where we can lose ourselves in a story and (634) _______ about our daily worries and provides a much-needed break.
Xem đáp án

Kiến thức về động từ

A. forget (v): quên

B. remember (v): nhớ

C. ignore (v): phớt lờ

D. remind (v): nhắc nhở, nhắc lại

Chọn A.

Dịch: Nó có thể là một hình thức thoát ly thực tế, nơi chúng ta có thể đắm chìm trong một câu chuyện và quên đi những mối lo lắng hàng ngày và mang lại sự nghỉ ngơi cực cần thiết.


Câu 219:

It plays a significant role in our cognitive development, helping us to improve mentally and (635) _______.
Xem đáp án

Kiến thức về từ vựng

A. psychologically (adv): về mặt tâm lý

B. emotionally (adv): về mặt tình cảm

C. intellectually (adv): về mặt trí tuệ

D. physically (adv): về mặt thể chất

Chọn B.

Dịch: Nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nhận thức của chúng ta, giúp chúng ta cải thiện cả về mặt tinh thần và cảm xúc.

Dịch bài đọc:

Đọc sách và tác động của nó đến sự phát triển nhận thức

Đọc sách là một kỹ năng thiết yếu giúp nâng cao khả năng nhận thức của chúng ta theo nhiều cách. Đầu tiên, nó giúp cải thiện kỹ năng ngôn ngữ. Khi đọc sách, chúng ta học được những từ mới và hiểu cách chúng được sử dụng theo ngữ cảnh, điều này cải thiện kỹ năng ngôn ngữ của chúng ta. Nó giúp chúng ta mở rộng vốn từ vựng và cải thiện kỹ năng giao tiếp.

Thứ hai, đọc sách thúc đẩy trí tưởng tượng và sự sáng tạo. Khi chúng ta đọc những câu chuyện thú vị, nó đưa chúng ta đến những thế giới và tình huống khác nhau mà chúng ta không thể trải nghiệm trong cuộc sống thực. Điều này kích thích sự sáng tạo và giúp chúng ta suy nghĩ vượt ra ngoài khuôn khổ.

Thứ ba, đọc sách thường xuyên giúp tăng cường sự tập trung và chú ý. Nó đòi hỏi chúng ta phải chú ý đến các tiểu tiết và theo dõi các câu chuyện phức tạp, giúp trí óc chúng ta luôn minh mẫn.

Ngoài ra, đọc sách cung cấp kiến ​​thức về nhiều chủ đề và nền văn hóa khác nhau. Nó cho phép chúng ta hiểu sâu hơn về cuộc sống và trải nghiệm của những người có xuất thân khác nhau. Điều này mở rộng quan điểm của chúng ta và giúp chúng ta trở nên đồng cảm và hiểu biết hơn.

Cuối cùng, đọc sách là một cách tuyệt vời để thư giãn và giảm căng thẳng. Nó có thể là một hình thức thoát ly thực tế, nơi chúng ta có thể đắm chìm trong một câu chuyện và quên đi những mối lo lắng hàng ngày và mang lại sự nghỉ ngơi cực cần thiết.

m lại, đọc sách không chỉ là một hoạt động giải trí. Nó đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nhận thức của chúng ta, giúp chúng ta cải thiện cả về mặt tinh thần và cảm xúc. Do đó, điều quan trọng là phải nuôi dưỡng thói quen đọc sách từ khi còn nhỏ.


Câu 220:

What is the main topic of paragraph 1?
Xem đáp án

Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn

Dịch: Ý chính của đoạn 1 là gì?

A. Những khó khăn và thách thức trong việc tu bổ các di tích lịch sử và hiện vật bị hư hỏng.

B. Lợi ích của việc sử dụng máy tính công nghệ cao trong quá trình khôi phục lại hiện trạng.

C. Vai trò của trí tuệ nhân tạo trong việc dự đoán kết cấu ban đầu.

D. Quá trình quét và kết nối các mảnh hiện vật.

Thông tin: Due to natural disasters or man-made damages during the war, a great deal of historical sites and artifacts have been damaged. It is difficult to repair these sites, as it may take a lot of time, cost, and there is a lack of the information on how the original work actually looked. Rebuilding cultural heritage sites and artifacts is similar to solving a big jigsaw puzzle without knowing what it should look like - everything starts from the beginning and guesses. (Do thiên tai hoặc thiệt hại do con người gây ra trong chiến tranh, rất nhiều di tích lịch sử và hiện vật đã bị hư hại. Rất khó để tu bổ những di tích này vì có thể mất nhiều thời gian, chi phí và không đủ thông tin về diện mạo thực tế của công trình ban đầu. Việc xây dựng lại các di tích văn hóa và tái hiện lại các hiện vật cũng giống như giải một câu đố ghép hình lớn mà không biết nó trông như thế nào - mọi thứ bắt đầu từ đầu và phỏng đoán.)

Chọn A.


Câu 221:

Which of the following statements about high-tech computers is true?
Xem đáp án

Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài

Dịch: Câu nào sau đây về máy tính công nghệ cao là đúng?

A. Nó không thể dự đoán được hình dạng ban đầu của di tích.

B. Nó hoạt động tự động mà không cần sự điều khiển của con người.

C. Nó có thể cho chúng ta thấy các di tích trông như thế nào.

D. Hệ thống máy tính không thể hoạt động bình thường.

Thông tin: These artifact pieces are scanned by high-tech computers to predict their original architecture. Throughout the process, the computer system is guided by humans to ensure that the pieces are accurately rebuilt. The computer software collects all pieces and connects them together to draw a picture of what the original heritage site looked like. (Những mảnh hiện vật này được quét bằng máy tính công nghệ cao để dự đoán kết cấu ban đầu của chúng. Trong suốt quá trình, hệ thống máy tính được con người hướng dẫn để đảm bảo rằng các mảnh được khôi phục lại chuẩn xác. Phần mềm máy tính thu thập tất cả các mảnh và kết nối chúng lại với nhau để vẽ nên bức tranh về diện mạo của di tích ban đầu.)

Chọn C.


Câu 222:

What does “one” in paragraph 4 refer to?
Xem đáp án

Kiến thức về đại từ quy chiếu

Dịch: Từ “one” trong đoạn 4 ám chỉ điều gì?

A. di tích B. rô-bốt C. nơi làm việc D. con người

Thông tin: The second component brings robots into the workplace. The robot should be able to scan those pieces of a heritage site on its own and connect them together as a complete one. (Phần thứ hai trong quá trình là đưa rô bốt vào nơi làm việc. Rô bốt phải có khả năng tự quét các mảnh của một di tích và kết nối chúng lại với nhau thành một di tích hoàn chỉnh.)

Chọn A.


Câu 223:

Which of the following is NOT mentioned as the use of robots?
Xem đáp án

Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài

Dịch: Câu nào sau đây KHÔNG được đề cập khi nói đến việc sử dụng rô-bốt?

A. Rô-bốt không lãng phí tài nguyên thiên nhiên của chúng ta.

B. Rô-bốt có thể giúp chúng ta thu thập thông tin về các di tích.

C. Nếu chúng ta sử dụng rô-bốt, thời gian dành cho việc thu thập thông tin về các di tích có thể được giảm bớt.

D. Rô-bốt có thể kết nối tất cả các mảnh của một di sản thế giới để tạo thành một thể hoàn chỉnh.

Thông tin: The second component brings robots into the workplace. The robot should be able to scan those pieces of a heritage site on its own and connect them together as a complete one. The robot looks like an average person to save a large amount of time and human resources when gathering the information about the heritage sites. (Phần thứ hai trong quá trình là đưa rô bốt vào nơi làm việc. Rô bốt phải có khả năng tự quét các mảnh của một di tích và kết nối chúng lại với nhau thành một di tích hoàn chỉnh. Robot giống như một người bình thường, có thể tiết kiệm rất nhiều thời gian và nguồn nhân lực khi thu thập thông tin về các di tích.)

Chọn A.


Câu 224:

Which of the following would the author most likely support?
Xem đáp án

Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin

Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?

A. Các phương pháp truyền thống để khôi phục các di tích hiệu quả hơn so với việc sử dụng các công nghệ hiện đại.

B. Sử dụng rô-bốt và trí tuệ nhân tạo có thể nâng cao độ chính xác và hiệu quả của việc khôi phục các di tích bị hư hại.

C. Việc khôi phục lại các di tích văn hóa mà không cần sự hỗ trợ của công nghệ sẽ tốt hơn so với việc sử dụng các công cụ hiện đại. 

D. Các chuyên gia là con người phải chịu hoàn toàn trách nhiệm khôi phục các di tích mà không cần bất kỳ sự hỗ trợ nào của công nghệ.

Thông tin: One project has been run by a group of scientists to help with the time-consuming restoration of the heritage sites. The technologies in the project are robotics, 3-D scanning, modern machines and artificial intelligence. (Một nhóm các nhà khoa học đã thực hiện một dự án để hỗ trợ công tác khôi phục lại các di tích – cái mà tốn nhiều thời gian. Các công nghệ trong dự án bao gồm rô bốt, máy quét 3 chiều, máy móc hiện đại và trí tuệ nhân tạo.)

Chọn B.

Dịch bài đọc:

Do thiên tai hoặc thiệt hại do con người gây ra trong chiến tranh, rất nhiều di tích lịch sử và hiện vật đã bị hư hại. Rất khó để tu bổ những di tích này vì có thể mất nhiều thời gian, chi phí và không đủ thông tin về diện mạo thực tế của công trình ban đầu. Việc xây dựng lại các di tích văn hóa và tái hiện lại các hiện vật cũng giống như giải một câu đố ghép hình lớn mà không biết nó trông như thế nào - mọi thứ bắt đầu từ đầu và phỏng đoán.

Một nhóm các nhà khoa học đã thực hiện một dự án để hỗ trợ công tác khôi phục lại các di tích – cái mà tốn nhiều thời gian. Các công nghệ trong dự án bao gồm rô bốt, máy quét 3 chiều, máy móc hiện đại và trí tuệ nhân tạo.

Những mảnh hiện vật này được quét bằng máy tính công nghệ cao để dự đoán kết cấu ban đầu của chúng. Trong suốt quá trình, hệ thống máy tính được con người hướng dẫn để đảm bảo rằng các mảnh được khôi phục lại chuẩn xác. Phần mềm máy tính thu thập tất cả các mảnh và kết nối chúng lại với nhau để vẽ nên bức tranh về diện mạo của di tích ban đầu.

Phần thứ hai trong quá trình là đưa rô bốt vào nơi làm việc. Rô bốt phải có khả năng tự quét các mảnh của một di tích và kết nối chúng lại với nhau thành một di tích hoàn chỉnh. Robot giống như một người bình thường, có thể tiết kiệm rất nhiều thời gian và nguồn nhân lực khi thu thập thông tin về các di tích.


Câu 225:

What is paragraph 1 mainly about?
Xem đáp án

Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn

Dịch: Đoạn 1 chủ yếu nói về điều gì?

A. Thực hành chọn lọc giống trước kia ở động vật và thực vật.

B. Những hạn chế của công nghệ biến đổi gen so với chọn lọc giống.

C. Các kỹ thuật biến đổi gen hiện đại trong nông nghiệp.

D. Nghiên cứu khoa học về lai tạo thực vật.

Thông tin: Genetic modification of foods is not a new practice. It has been practiced for thousands of years under the name of “selective breeding”. Animals and plants were chosen because they had traits that humans found useful. Some animals were larger and stronger than others, or they yielded more food, or they had some other traits that humans valued. Therefore, they were bred because of those traits. Individuals with those traits were brought together and allowed to breed in the hope that their offspring would have the same traits in greater measure. (Biến đổi gen thực phẩm không phải là một phương pháp mới. Nó đã được thực hiện trong hàng ngàn năm dưới tên gọi “chọn lọc giống”. Động vật và thực vật được chọn vì chúng mang những tính trạng mà con người thấy hữu ích. Một số loài động vật lớn hơn và khỏe hơn những con khác, hoặc chúng cho sản lượng tốt hơn, hoặc chúng mang một số tính trạng khác mà con người thấy có giá trị. Bởi vậy, chúng được lai tạo vì những tính trạng này. Những cá thể mang những tính trạng đó được ghép và lai tạo với nhau với hy vọng rằng con của chúng sẽ có những tính trạng tương tự ở mức độ tốt hơn.)

Chọn A.


Câu 226:

Which of the following best paraphrases this sentence: “To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations.”?
Xem đáp án

Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu

Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations.”?

A. Nông dân đã lai các chủng thực vật khác nhau để tạo ra các cây lai mang các tính trạng quy định quả to hơn hoặc ngọt hơn, hoặc năng suất hạt cao hơn.

B. Các giống cây trồng mới được tạo ra bằng cách giảm kích thước và độ ngọt của quả.

C. Việc lai các giống cây trồng với nhau tạo ra các giống cây trồng mới mang ít tính trạng mong muốn hơn.

D. Các nhà khoa học tránh tạo ra các cây lai để giữ nguyên các tính trạng ban đầu của cây trồng.

Thông tin: To produce bigger or sweeter fruit, or grow more grain per unit of land, strains of plants were combined and recombined to produce hybrids, or crossbreeds that had the desired traits in the right combinations. (Để tạo ra những loại quả to hơn hoặc ngọt hơn, hay thu được nhiều ngũ cốc hơn trên một đơn vị đất, các chủng loại thực vật đã được ghép và lai với nhau để tạo ra các cây lai hoặc giống lai mang các tính trạng như mong muốn theo đúng sự kết hợp.)

Chọn A.


Câu 227:

What does “them” in paragraph 2 refer to?
Xem đáp án

Kiến thức về đại từ quy chiếu

Dịch: Từ “them” trong đoạn 2 ám chỉ điều gì?

A. các tính trạng B. các sinh vật C. động vật D. thực vật

Thông tin: Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better? (Nói cách khác, chúng ta có thể viết lại tính di truyền của các sinh vật để chúng phục vụ nhu cầu của chúng ta tốt hơn không?)

Chọn B.


Câu 228:

What is “blend” in paragraph 3 closest in meaning to?
Xem đáp án

Kiến thức về từ đồng nghĩa

Dịch: Từ “blend” ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với từ nào?

A. mang B. thu thập C. tập hợp D. kết hợp

Thông tin: It even became possible to blend plants and animals genetically: to insert animal genes into plants, for example, in order to give the plants a certain trait they ordinarily would lack, such as resistance to freezing. (Thậm chí còn có thể ghép nối gen thực vật và gen động vật: ví dụ, cấy gen động vật vào thực vật để khiến cho thực vật mang một tính trạng nhất định mà thông thường chúng không có, chẳng hạn như khả năng chống đóng băng.)

Chọn D.


Câu 229:

Which of the following does the author probably support?
Xem đáp án

Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin

Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý nào sau đây?

A. Thực hành lai tạo chọn lọc giống không còn phù hợp trong nền nông nghiệp hiện đại nữa.

B. Nên thay thế hoàn toàn phương pháp lai tạo chọn lọc bằng các kỹ thuật biến đổi gen.

C. Biến đổi gen thực phẩm hiệu quả và trực tiếp hơn so với các phương pháp lai tạo chọn lọc truyền thống.

D. Biến đổi gen thực phẩm đã được chấp nhận rộng rãi mà không có bất kỳ tranh cãi nào.

Thông tin: All the while, however, biologists wondered: is there a more direct and versatile way to change the traits of plants and animals? Could we rewrite, so to speak, the heredity of organisms to make them serve our needs better? In the 20th century, genetic modification made such changes possible at last. Now, it was possible to alter the genetic code without using the slow and uncertain process of selective breeding. (Tuy nhiên, trong suốt thời gian đó, các nhà sinh vật học tự hỏi: liệu có cách trực tiếp và linh hoạt hơn để thay đổi tính trạng của thực vật và động vật không? Nói cách khác, chúng ta có thể viết lại tính di truyền của các sinh vật để chúng phục vụ nhu cầu của chúng ta tốt hơn không? Vào thế kỷ 20, công nghệ biến đổi gen cuối cùng đã có thể tạo ra những thay đổi như vậy. Ngày nay, có thể thay đổi mã di truyền mà không cần sử dụng quá trình chọn lọc giống mất thời gian và không chắc chắn.)

Chọn C.

Dịch bài đọc:

Biến đổi gen thực phẩm không phải là một phương pháp mới. Nó đã được thực hiện trong hàng ngàn năm dưới tên gọi “chọn lọc giống”. Động vật và thực vật được chọn vì chúng mang những tính trạng mà con người thấy hữu ích. Một số loài động vật lớn hơn và khỏe hơn những con khác, hoặc chúng cho sản lượng tốt hơn, hoặc chúng mang một số tính trạng khác mà con người thấy có giá trị. Bởi vậy, chúng được lai tạo vì những tính trạng này. Những cá thể mang những tính trạng đó được ghép và lai tạo với nhau với hy vọng rằng con của chúng sẽ có những tính trạng tương tự ở mức độ tốt hơn.

Điều tương tự cũng được thực hiện ở thực vật. Để tạo ra những loại quả to hơn hoặc ngọt hơn, hay thu được nhiều ngũ cốc hơn trên một đơn vị đất, các chủng loại thực vật đã được ghép và lai với nhau để tạo ra các cây lai hoặc giống lai mang các tính trạng như mong muốn theo đúng sự kết hợp. Tuy nhiên, trong suốt thời gian đó, các nhà sinh vật học tự hỏi: liệu có cách trực tiếp và linh hoạt hơn để thay đổi tính trạng của thực vật và động vật không? Nói cách khác, chúng ta có thể viết lại tính di truyền của các sinh vật để chúng phục vụ nhu cầu của chúng ta tốt hơn không?

Vào thế kỷ 20, công nghệ biến đổi gen cuối cùng đã có thể tạo ra những thay đổi như vậy. Ngày nay, có thể thay đổi mã di truyền mà không cần sử dụng quá trình chọn lọc giống mất thời gian và không chắc chắn. Thậm chí còn có thể ghép nối gen thực vật và gen động vật: ví dụ, cấy gen động vật vào thực vật để khiến cho thực vật mang một tính trạng nhất định mà thông thường chúng không có, chẳng hạn như khả năng chống đóng băng. Kết quả là tiềm năng to lớn để thay đổi bản chất của sinh học.


Câu 230:

Logical thinking and problem solving: Choose A, B, C, or D to answer each question.

 You pick up your mother’s phone which was left at home when she went out to the market and hasn’t come back. When you answer the call, the caller wants to leave a message. How can you respond to him/her in a helpful and polite way?

Xem đáp án

Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp

Bạn nghe điện thoại của mẹ, mẹ bạn đã đi chợ, để điện thoại ở nhà và chưa về. Bạn nghe máy, người gọi muốn để lại lời nhắn cho mẹ bạn. Bạn trả lời lại thế nào cho lịch sự?

A. Mẹ cháu không rảnh. Cô/chú muốn nói gì với mẹ cháu ạ?

→ Trực tiếp trả lời lời nhờ của người gọi nhưng giọng điệu hơi thiếu lịch sự.

B. Mẹ cháu không có ở đây. Cô/chú có thể gọi lại cho mẹ cháu ạ.

→ Không giúp chuyển lời nhắn.

C. Mẹ cháu không có ở nhà. Cô/chú có thể gọi lại nếu có việc quan trọng ạ.

→ Lịch sự nhưng không giúp chuyển lời nhắn.

D. Cháu sẽ nhắc mẹ cháu trả lời tin nhắn của cô/chú ngay khi bà ấy quay về ạ.

→ Lịch sự và phù hợp nhất vì đảm bảo với người gọi sẽ chuyển được lời nhắn cho mẹ.

Chọn D.


Câu 231:

Noah, the project lead, is asking Olivia, a team member, to take on a presentation task. What would be the best response for Olivia if she’s already busy with other tasks?

Noah: Would you prepare and give this presentation?

Olivia: ____________

Xem đáp án

Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp

Noah, trưởng nhóm dự án, đang yêu cầu Olivia, một thành viên trong nhóm, đảm nhận nhiệm vụ thuyết trình. Câu trả lời tốt nhất cho Olivia nếu cô ấy đang bận việc khác là gì?

Noah: Em có thể chuẩn bị và thuyết trình bài này không?

Olivia: _____________

A. Em không thấy thoải mái khi thuyết trình. Anh có thể nhờ người khác không?

→ Từ chối trách nhiệm, có thể mang lại cảm giác không tận tâm với công việc.

B. Em không có kỹ năng thuyết trình. Em mà làm có thể kết quả sẽ không tốt lắm.

→ Tự nhận mình thiếu kỹ năng, không nắm lấy cơ hội trau dồi, giảm uy tín bản thân.

C. Em không nghĩ là em có đủ thời gian để làm tốt. Anh hỏi Jim xem sao?

→ Lịch sự đưa ra lời giải thích chính đáng, đồng thời gợi ý một thành viên khác, cho thấy sự quan tâm đến bài thuyết trình.

D. Chắc chắn rồi, em không nghĩ sẽ mất quá nhiều thời gian. Em sẽ cố gắng sắp xếp.

→ Đồng ý dù đã bận, mặc dù cho thấy thái độ tích cực nhưng có thể dẫn đến quá tải.

Chọn C.


Câu 232:

Following are statements about a city. Which statement is most likely an opinion?
Xem đáp án

Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến

Dưới đây là bốn câu nói về một thành phố. Câu nào nhiều khả năng là một ý kiến?

A. Thành phố New York là thiên đường của hội những người thích ngắm chim.

→ Một ý kiến, miêu tả ‘thiên đường’ mang phản ánh quan điểm cá nhân.

B. Thành phố New York có hơn 800 ngôn ngữ.

→ Một sự thật có thể xác minh thông qua dữ liệu nhân khẩu học của thành phố.

C. Thành phố New York không phải là thủ phủ của Tiểu bang New York.

→ Một sự thật có thể xác minh đúng sai qua thông tin chính thức về tiểu bang.

D. Quảng trường Thời đại được đặt theo tên của tờ báo New York Times.

→ Một sự thật có thể được xác minh thông qua các ghi chép lịch sử.

Chọn A.


Câu 233:

You’ve noticed that every time you water the plants on your balcony, water starts dripping down to the balcony below. What is the likely cause?
Xem đáp án

 Kiến thức về tư duy logic

Bạn nhận thấy rằng mỗi lần bạn tưới cây trên ban công, nước bắt đầu nhỏ giọt xuống ban công bên dưới. Nguyên nhân có thể là gì?

A. Cây hấp thụ quá nhiều nước, khiến nước thừa tràn ra ngoài.

B. Bạn tưới quá nhiều nước nên nước chảy qua các lỗ thoát nước của chậu.

C. Chậu có vết nứt và nước rò rỉ qua đó xuống ban công bên dưới.

D. Đó là nước mưa, không liên quan đến việc bạn tưới cây.

Chọn B.


Câu 234:

Which of the following situations best exemplifies “diligence” where someone shows careful and persistent work or effort?
Xem đáp án

Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận

Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “diligence” (siêng năng, cẩn thận)?

A. Kai hoàn thành dự án đúng hạn và kiểm tra từng mục trong danh sách việc cần làm của mình. Anh ấy làm theo hướng dẫn và cố gắng không làm nhiều hơn những việc cơ bản.

→ Kai là người có trách nhiệm với công việc nhưng anh chỉ làm vừa đủ.

B. Kai được yêu cầu tổ chức một sự kiện của công ty. Anh ấy lập kế hoạch chi tiết, theo dõi từng nhiệm vụ và đảm bảo mọi thứ diễn ra suôn sẻ vào ngày diễn ra sự kiện.

→ Kai chăm chỉ, cẩn thận với công việc từ khâu lên kế hoạch cho đến cuối cùng.

C. Kai rất nhiệt tình mỗi khi bắt đầu các dự án mới và thường đưa ra những ý tưởng sáng tạo trong các cuộc họp nhóm. Anh ấy ưu tiên đổi mới hơn là truyền thống.

→ Kai là người sáng tạo, ví dụ không làm nổi bật tính cẩn thận, cần cù.

D. Kai nhận được feedback về công việc và thực hiện điều chỉnh dựa trên các điểm chính, tập trung vào cải thiện kết quả cuối cùng.

→ Tương tự C, ví dụ không cho thấy Kai chú trọng tiểu tiết.

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay