Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 5)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 5)
-
35 lượt thi
-
235 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hàng ngày mực nước tại một cảng biển lên xuống theo thủy triều. Độ sâu của mực nước theo thời gian (giờ) trong một ngày cho bởi công thức:
với .
Tìm thời điểm (giờ) mà mực nước tại cảng là cao nhất (nhập đáp án vào ô trống).
Do nên hay .
Vậy mực nước tại cảng cao nhất bằng 23m khi
.
Mà nên . Thời điểm mà mực nước tại cảng cao nhất là (giờ).
Đáp án cần nhập là: .
Câu 2:
Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
Khi đó .
Để là một số nguyên là một số nguyên.
là ước của 4, mà Ư.
.
Vậy có 5 giá trị nguyên của thoả mãn yêu cầu bài toán. Chọn C.
Câu 3:
Một hội trường A của một trường đại học có 600 chỗ ngồi và các hàng ghế được xếp theo dạng bậc thang, hàng ghế đầu tiên có 15 chỗ ngồi và cao so với mặt nền. Mỗi hàng ghế sau có thêm 3 chỗ ngồi và cao hơn so với hàng ghế ngay trước nó. Hỏi hàng ghế cuối cùng của hội trường đó sẽ cao bao nhiêu mét so với mặt nền (nhập đáp án vào ô trống)?
Hàng ghế đầu tiên có 15 chỗ ngồi và cao so với mặt nền.
Hàng ghế thứ hai có 18 chỗ ngồi và cao so với mặt nền.
Hàng ghế thứ hai có 21 chỗ ngồi và cao so với mặt nền.
.....
Dễ thấy, số ghế ngồi và độ cao của mỗi hàng ghế lập thành các cấp số cộng.
Xét số ghế ngồi: và công sai nên với là số hàng ghế (điều kiện: ). Suy ra . Do đó, có 16 hàng ghế.
Xét độ cao của các hàng ghế có: và .
Suy ra hàng ghế cuối cùng cao so với mặt nền là
Đáp án cần nhập là: 3,3.
Câu 4:
Gọi là quãng đường đi lên của người đó sau lần kéo lên.
Sau lần rơi đầu tiên, quãng đường đi lên của người đó là (m).
Sau lần rơi thứ hai, quãng đường đi lên của người đó là (m).
Sau lần rơi thứ ba, quãng đường đi lên của người đó là (m). …
Khi đó, dãy số là một cấp số nhân có số hạng đầu và công bội
Tổng quãng đường đi lên của người đó sau 10 lần được kéo lên là:
Chọn A.
Câu 7:
Ta có
Xét hàm số trên , có .
Khi đó, hàm số nghịch biến trên khoảng .
Do đó, để có nghiệm thuộc .
Kết hợp với nguyên dương có 17 giá trị cần tìm. Chọn A.
Câu 8:
Theo đề, ta có: . Có hoặc .
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng , nghịch biến trên các khoảng và .
Vì nên hàm số đã cho đồng biến trên khoảng . Chọn B.
Câu 9:
Cho hàm số có đồ thị . Có bao nhiêu giá trị của m để cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt , B, C sao cho tiếp tuyến tại B và C của song song với nhau (nhập đáp án vào ô trống)?
Phương trình hoành độ giao điểm là:
.
+) Để cắt Ox tại 3 điểm phân biệt có 2 nghiệm phân biệt khác 1.
Khi đó gọi, .
Ta có:
Do tiếp tuyến tại B và C song song nên ta có:
(t/m).
Vậy có 1 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Đáp án cần nhập là: 1.
Câu 10:
Cho hàm số bậc ba . Hàm số có đồ thị như hình dưới đây.
Hàm số đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng dưới đây?
Ta có , suy ra .
Xét
Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng và . Chọn A.
Câu 11:
Ta có . Có .
Do đổi dấu khi qua các nghiệm và nên có 2 điểm cực trị trên khoảng . Chọn B.
Câu 12:
Ta có .
Đặt với thì .
Khi đó, với . Suy ra: Chọn A.
Câu 13:
Cho hàm số . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thuộc đoạn để hàm số có hai điểm cực trị (nhập đáp án vào ô trống)?
Tập xác định: .
Ta có .
Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi có hai nghiệm phân biệt
Với Có giá trị của thỏa mãn YCBT.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 15:
Hàm số đa thức bậc hai và ba không có tiệm cận nên loại phương án A và B.
Hàm số chỉ có tiệm cận đứng và ngang nên loại phương án C.
Ta có: .
Vậy hàm số có tiệm cận xiên là đường thẳng . Chọn D.
Câu 16:
Cho hàm số xác định và liên tục trên , có bảng biến thiên như sau:
Xác định số nghiệm của phương trình , biết (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có .
• Xét phương trình (1). Quan sát bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 1 điểm duy nhất.
• Xét phương trình (2). Quan sát bảng biến thiên ta thấy đồ thị hàm số cắt đường thẳng tại 2 điểm phân biệt.
Đồng thời nghiệm của phương trình (1) khác 2 nghiệm của phương trình (2) nên số nghiệm của phương trình đã cho là 3.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 17:
Giá trị trung bình của hàm số liên tục trên đoạn được định nghĩa là . Giả sử nhiệt độ (tính bằng °C) tại thời điểm t giờ trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa ở một địa phương vào một ngày nào đó được mô hình hoá bởi hàm số . Tìm nhiệt độ trung bình vào ngày đó trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa (nhập đáp án vào ô trống).
Nhiệt độ trung bình vào ngày đó trong khoảng thời gian từ 6 giờ sáng đến 12 giờ trưa là:
Đáp án cần nhập là: .
Câu 18:
Ta có . Ta có bảng xét dấu:
Dựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số có 3 cực trị. Chọn C.
Câu 19:
Ta có: .
Số nghiệm của phương trình bằng số giao điểm của đồ thị và đường thẳng .
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt . Chọn A.
Câu 20:
Biết là một nguyên hàm của hàm số trên . Giá trị của bằng bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có: .
Đáp án cần nhập là: 5.
Câu 22:
Người A đứng ở đỉnh của tòa nhà và quan sát chiếc diều, nhận thấy góc nâng (góc nghiêng giữa phương từ mắt của người A tới chiếc diều và phương nằm ngang) là ; khoảng cách từ đỉnh tòa nhà tới mắt người A là 1,5 m. Cùng lúc đó ở dưới chân tòa nhà, người B cũng quan sát chiếc diều và thấy góc nâng là ; khoảng cách từ mặt đất đến mắt người B cũng là 1,5 m. Biết chiều cao của tòa nhà là (hình vẽ bên). Chiếc diều bay cao bao nhiêu mét so với mặt đất (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
Đặt tên các điểm như hình bên.
Xét tam giác , ta có: ,
Áp dụng định lí sin cho tam giác ta có:
.
Suy ra .
Xét tam giác vuông ta có:
Do đó, . Vậy chiếc diều bay cao khoảng so với mặt đất.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 23:
Ta có .
Chọn D.
Câu 24:
Gọi , là trung điểm của , .
Gọi là hình chiếu của lên ta có
.
Mà .
Mặt khác ta có: ; .
Xét tam giác vuông ta có: . Chọn A.
Câu 25:
Gọi cạnh hình tam giác cân bị cắt bỏ có độ dài với 0 < x < 3.
Hình hộp chữ nhật có đáy là hình vuông cạnh , có chiều cao .
.
. Chọn C.
Câu 26:
Gọi lần lượt là trung điểm của các cạnh; là hình chiếu vuông góc của trên
Vì nên
.
Ta có .
Khi đó .
Tam giác vuông tại nên .
Vậy . Chọn D.
Câu 27:
. Biết . Khi đó giá trị của biểu thức bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có: .
.
Đáp án cần nhập là: 218.
Câu 28:
Mặt phẳng cắt mặt phẳng theo giao tuyến Mà suy ra cắt tại điểm
Qua dựng // với Có là trung điểm của suy ra là trung điểm
Tam giác có // và là trung điểm của Suy ra là trung điểm của
Từ suy ra mà là trung điểm của
Do đó, là trọng tâm của tam giác Chọn D.
Câu 29:
Đường tròn có tâm , bán kính R = 3. Vì ∆ tiếp xúc với nên ta có m = 15 hoặc m = –15.
Vậy m = 15 hoặc m = –15 thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn DCâu 30:
Ta có: .
. Chọn A.
Câu 31:
Phương trình đường thẳng qua hai điểm , có dạng .
Gọi là mặt phẳng cùng đi qua hai điểm , nên : , . Khi đó vectơ pháp tuyến của có dạng .
Ta có .
+ Với , ta có . Khi đó, là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
+ Với , ta có . Khi đó, là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . Chọn D.
Câu 32:
Đường thẳng đi qua và có một vectơ chỉ phương .
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương .
Gọi là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng . Do mặt phẳng chứa và song song với đường thẳng nên .
Vậy phương trình mặt phẳng đi qua và có một vectơ pháp tuyến là . Chọn A.
Câu 33:
Đường elip có trục lớn , trục nhỏ có phương trình .
Do đó thể tích quả dưa là:
.
Do đó tiền bán nước thu được là: đồng. Chọn A.
Câu 34:
Ta có ; .
; .
Do nên .
Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng là
hay .
Suy ra tập hợp điểm I là một đường thẳng .
Ta có . Vậy tập hợp trung điểm của đoạn thẳng là một đường thẳng có vectơ chỉ phương . Chọn A.
Câu 35:
Trong không gian với hệ tọa độ , cho đường thẳng . Điểm là hình chiếu vuông góc của điểm trên đường thẳng . Khi đó giá trị của biểu thức bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Gọi là mặt phẳng đi qua điểm và vuông góc với đường thẳng . Khi đó: .
Phương trình mặt phẳng là .
Vì nên ta có: .
Vì nên ta có: .
Vậy ta có , , nên .
Đáp án cần nhập là: 4.
Câu 36:
Đường thẳng đi qua và có VTCP .
Ta có và .
Gọi H là hình chiếu của I trên d. Có: .
Xét tam giác IAB, có .
Vậy phương trình mặt cầu là: Chọn B.
Câu 37:
Gọi I là điểm thỏa mãn .
Khi đó
lớn nhất nhỏ nhất M là hình chiếu của I trên mặt phẳng . Khi đó phương trình MI là: .
Cho . Chọn B.
Câu 38:
Cho bảng số liệu điểm bài kiểm tra môn toán của học sinh.
Tìm số trung vị của bảng số liệu trên (nhập đáp án vào ô trống).
Số trung vị của bảng số liệu có số là trung bình cộng của số thứ và số thứ .
Ta có số thứ là ; số thứ là . Do đó .
Đáp án cần nhập là: 7,5.
Câu 39:
Ta có .
Gọi biến cố : “Tổng số ghi trên 4 tấm thẻ ấy là một số lẻ”.
Từ 1 đến 11 có 6 số lẻ và 5 số chẵn. Để có tổng của 4 số là một số lẻ ta có 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Chọn được 1 thẻ mang số lẻ và 3 thẻ mang số chẵn có: cách.
Trường hợp 2: Chọn được 3 thẻ mang số lẻ và 1 thẻ mang số chẵn có: cách.
Do đó . Vậy . Chọn C.
Câu 40:
Điều tra về số tiền mua đồ dùng học tập trong một tháng của 40 học sinh, ta có mẫu số liệu như sau (đơn vị: nghìn đồng).
Số trung bình của mẫu số liệu là (nhập đáp án vào ô trống):
Số trung bình của mẫu số liệu là:
.
Đáp án cần nhập là: 25.
Câu 41:
Gọi biến cố : “Lần bắn thứ trúng đích” với .
Biến cố : “Lần bắn thứ không trúng đích” với .
Ta có
Gọi biến cố : “Cả hai lần bắn đều không trúng đích”.
Ta có và là hai biến cố độc lập.
Chọn B.
Câu 42:
Kết quả nhận được là số chẵn khi và chỉ khi trong hai thẻ có ít nhất một thẻ chẵn.
Gọi là biến cố: “Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ”, là biến cố “Cả hai thẻ được rút là thẻ chẵn”.
Khi đó biến cố: “Tích hai số ghi trên hai thẻ là một số chẵn” là .
Do hai biến cố xung khắc .
Vì có 4 thẻ chẵn và 5 thẻ lẻ nên ta có: .
Do đó: . Chọn C.
Câu 43:
Ta có số trung bình của bảng số liệu là:
.
Phương sai của bảng số liệu:
. Chọn B.
Câu 44:
Gọi A là biến cố “lần thứ hai lấy được thẻ ATM Vietcombank”, B là biến cố “lần thứ nhất lấy được thẻ ATM của BIDV”. Ta cần tìm .
Sau khi lấy lần thứ nhất (biến cố B đã xảy ra) trong hộp còn lại 9 thẻ (trong đó 4 thẻ Vietcombank) nên . Chọn D.
Câu 45:
Người ta điều tra thấy ở một địa phương nọ có tài xế sử dụng điện thoại di động khi lái xe. Trong các vụ tai nạn ở địa phương đó, người ta nhận thấy có là do tài xế có sử dụng điện thoại khi lái xe gây ra. Hỏi việc sử dụng điện thoại di động khi lái xe làm tăng xác suất gây tai nạn lên bao nhiêu lần (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Gọi A là biến cố “Tài xế gây tai nạn” và B là biến cố “Tài xế sử dụng điện thoại di động khi lái xe”. Theo đề ta có .
Suy ra .
Đặt . Theo công thức xác suất toàn phần, ta có:
.
Có .
Ta có .
Vậy việc sử dụng điện thoại di động khi lái xe làm tăng xác suất gây tai nạn lên 5,44 lần.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 46:
Gọi với là một xâu có độ dài . Gọi xâu 20 là xâu OLIMPIC nếu 2 và 0 là hai phần tử liên tiếp theo thứ tự đó ở trong xâu có độ dài đã cho (ví dụ như xâu 2220022 có độ dài là 7 và trong đó có 1 xâu OLIMPIC). Xét các xâu có độ dài 30 và chứa xâu OLIMPIC, biết rằng có xâu như thế. Tìm (nhập đáp án vào ô trống)?
Gọi H là số là xâu chứa toàn là số 2 có độ dài lớn hơn hay bằng 1.
Gọi K là số là xâu chứa toàn là số 0 có độ dài lớn hơn hay bằng 1.
Ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1. HKHKHK…HK (*) (có k xâu loại H, k xâu loại K).
Trường hợp 2. HKHKHK…HKH (có k + 1 xâu loại H, k xâu loại K).
Trường hợp 3. KHKHK…KHK (có k xâu loại H, k + 1 xâu loại K).
Trường hợp 4. KHKHK…KHKH (có k + 1 xâu loại H, k + 1 xâu loại K).
Xét trường hợp 1.
Gọi là số phần tử ở xâu H (H ở vị trí đầu tiên trong (*)), .
Gọi là số phần tử ở xâu K (K ở vị trí thứ hai trong (*)), .
…
Gọi là số phần tử ở xâu K (K ở vị trí cuối trong (*)), .
Ta có: .
Theo bài toán chia kẹo Euler: Số xâu có độ dài 30 và chứa k xâu OLIMPIC trong trường hợp 1 là .
Tương tự như vậy ta có các trường hợp còn lại và kết hợp với quy tắc cộng ta có:
. Vậy .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 47:
Hiệu vận tốc giữa kim phút và kim giờ là: (vòng đồng hồ/giờ).
Lúc 3 giờ 00 sáng, khoảng cách giữa hai kim là vòng đồng hồ. Vậy khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút và kim giờ lại tạo thành hai tia vuông góc với nhau là: (giờ).
Chọn C.
Câu 48:
Khi thì và khi thì .
Ta có hệ phương trình: .
Vậy . Chọn D.
Câu 49:
Chương trình ca nhạc có tần số là , vậy ta có phương trình:
.
Vậy muốn mở tới ngay chương trình ca nhạc, ta chỉnh đến vạch chia cách vạch ban đầu một khoảng . Chọn A.
Câu 50:
Một đàn gà mái có 10 con, 5 con trong số đó đẻ mỗi ngày một quả. Những con còn lại hai ngày đẻ một quả trứng. Hỏi trong 10 ngày, đàn gà đẻ được bao nhiêu quả trứng (nhập đáp án vào ô trống)?
5 con gà đầu đẻ được số trứng là (quả).
5 con gà sau đẻ được số trứng là: (quả).
Trong 10 ngày, đàn gà đẻ được: (quả trứng).
Đáp án cần nhập là: 75.
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Các biện pháp tu từ:
Câu hỏi tu từ: Mối tình đầu của tôi có gì?
Liệt kê: Chỉ một cơn mưa bay ngoài cửa lớp, Là áo người…, Là bài thơ…
→ Chọn A.
Câu 54:
Câu 55:
Câu 56:
Phân tích phương án:
+ Có từ khóa “Cơ quan cảm giác đặc biệt”, “trắc tuyến” → Loại A.
+ Có từ khóa “Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác”, “Cơ quan cảm giác của động vật và của con người” → Loại B.
+ Có từ khóa “trắc tuyến của loài cá là một cái ống nhỏ bé, ẩn trong lớp da theo sự giãn cách nhất định” → Loại D.
+ Nội dung ý C không được nhắc đến trong bài → phương án đúng. Chọn C.Câu 57:
Giải thích đáp án:
+ Phương án A: chi tiết “Duy trì sự liên lạc với đồng loại tránh bị thất lạc hoặc mất phương hướng” được nhắc trong câu (4) của đoạn 4 → Loại.
+ Phương án B: chi tiết “Cảm nhận được mối nguy hiểm của dòng nước” xuất hiện trong câu (1) của đoạn 4 → Loại.
+ Phương án C: suy luận được từ nội dung “Cá không thể nào nhìn được tất cả những sự vật xung quanh chúng, chúng hoàn toàn dựa vào sự nhận biết của trắc tuyến.” → Loại C.
+ Nhận diện: Nội dung ý D không tìm được thông tin trong đoạn trích. Chọn D.
Câu 58:
Câu ở mức độ nhận biết, nhưng dễ nhầm lẫn. HS đọc kĩ đoạn 3.
Nhận diện:
+ Từ “từ đó” là phép thế thay thế cho nội dung trước và là nguyên nhân trực tiếp/tiền đề dẫn đến nội dung phía sau.
+ Xác định vế trước và vế sau của từ “từ đó”: “Trắc tuyến tự liên kết với thần kinh, mỗi khi có dòng nước chảy với cường độ lớn qua thân thể của con cá, dòng nước đó sẽ làm cho trắc tuyến của con cá sản sinh ra các hooc-môn tương ứng. Từ đó tạo ra phản ứng chạy trốn, né tránh.” Xét về cấu tạo, vế trước của từ “từ đó” là “trắc tuyến của con cá đã sản sinh ra các hooc-môn tương ứng”; xét về logic, các hooc-môn này tạo ra phản ứng của cá ở vế sau. Chọn A.
Câu 59:
Học sinh có thể sử dụng phương pháp loại trừ để làm câu này:
- Trong đoạn trích không có quan điểm cá nhân và các lí lẽ, lập luận để thuyết phục người khác tin theo quan điểm đó → Loại A.
- Đoạn trích không phải một tác phẩm văn học, không có chức năng thẩm mĩ → Loại C.
- Đoạn trích không phải đoạn hội thoại hay thư tín, tự truyện..., cũng không chứa các từ mang tính chất khẩu ngữ → Loại D.
- Đoạn trích trình bày một vấn đề khoa học và có nhiều từ ngữ khoa học → Chọn B.
Câu 60:
Câu 61:
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Bộ Ngoại giao hiện đang rất tích cực đàm phán, trao đổi với các đối tác cho việc công nhận lẫn nhau hộ chiếu vắc xin.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Thực phẩm bẩn giờ đây đã trở thành một vấn đề chung của xã hội, tuy khó phát hiện nhưng người tiêu dùng tập trung phòng tránh bằng cách cẩn thận trong chọn mua và nấu nướng hằng ngày.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những thói quen tốt, cho dù rất nhỏ song cũng có thể thiết lập cho trẻ một nhân cách đẹp và tâm hồn nhạy cảm.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Những câu nói của bà không những động viên chúng tôi nhưng còn khiến chúng tôi tin tưởng vào chính mình hơn khi nào hết.
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Hồ Chí Minh không chỉ là tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, ở Người còn toát lên hình ảnh một con người rất đỗi giản dị, khiêm tốn, thân thiết với nhân dân.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
zThơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều , vừa hồn nhiên, tươi tắn, vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết khát vọng về hạnh phúc bình dị, đời thường.
Câu 82:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội; còn _________ là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuân thủ các quy tắc chung.
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” đã thể hiện một cách nhẹ nhàng mà thấm thía niềm_________ của Thạch Lam đối với những kiếp người sống cơ cực, quẩn quanh, tăm tối ở phố huyện nghèo trước Cách mạng.
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
“Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là _______ giữ nước muôn đời vậy”.
Bối cảnh của câu: Đây là câu nói của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn khi được Vua đến thăm (Hưng Đạo Vương khi đó bị ốm) và hỏi ông rằng: “Nếu chẳng may Vương mất, mà giặc phương Bắc lại sang thì làm thế nào?”. Ông đã trả lời rằng “khoan thư sức dân là thượng sách giữ nước muôn đời”.
- Các từ “kế sách”, “mưu chước”, “mưu kế” đều chỉ cách khôn khéo được tính toán kĩ để đánh lừa đối phương, nhằm đạt mục đích của mình.
- Từ “thượng sách” mang nghĩa phương kế coi là hay nhất trong các phương kế. Đặt trong ngữ cảnh trên, từ “thượng sách” là phù hợp nhất.
→ Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước muôn đời vậy. Chọn B.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Mỗi ngày Mị càng không nói, ________ như con rùa nuôi trong xó cửa.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
(1) Tôi buộc lòng tôi với mọi người
(2) Để tình trang trải với trăm nơi
(3) Để hồn tôi với bao hồn khổ
(4) Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.
(Từ ấy – Tố Hữu)
Trong đoạn trích trên, câu thơ nào cho thấy tình yêu thương hữu ái giai cấp?
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bầu trời xanh hơn cả lúc nằm mơ
Và hạnh phúc trong bàn tay có thật:
Chiếc áo mắc trên tường
Màu hoa sau cửa kính
Nồi cơm reo trên ngọn lửa bếp đèn
Anh trở về, trời xanh của riêng em
(Bầu trời đã trở về – Xuân Quỳnh)
Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đoạn thơ trên?
Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nếu có đi vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên
(Ngày xưa có mẹ – Thanh Nguyên)
Hình ảnh “cái vòng tay” trong đoạn thơ có nghĩa là gì?
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.”
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
(Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Giá trị nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là gì?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Truyền kì là một thể văn xuôi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ, hoang đường. Trong truyện truyền kì, thế giới con người và thế giới cōi âm với những thánh thần, ma quỷ có sự tương giao. Đó chính là yếu tố tạo nên sự hấp dẫn đặc biệt của thể loại.
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
(Trích Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)
Đoạn trích trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
(Trích Bác ơi – Tố Hữu)
Câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!” trong đoạn trích trên sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì?
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay. Mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh)
Đoạn trích trên sử dụng thao tác lập luận nào là chủ yếu?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái
Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đầm để lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương
(Đất Nước, trích Trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)
Đoạn trích thể hiện cái nhìn sâu sắc của tác giả khi phát hiện ra những biểu hiện mới mẻ của khái niệm “Đất Nước” từ phương diện nào?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chiều biên giới em ơi!
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió
Như quê ta - ngọn núi
Như đất trời biên cương.
(Lò Ngân Sủn, Chiều biên giới em ơi!, baoquankhu7.vn)
Các biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của trời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng
(Tương tư – Nguyễn Bính)
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ đầu tiên của đoạn trích.
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi,
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Theo đoạn trích trên, điều gì đã khơi nguồn nỗi nhớ của tác giả về đoàn binh Tây Tiến?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá
níu váy bà đi chợ Bình Lâm
bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật
và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần.
Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị
chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng
mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm lắm
điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng.
(Đò lèn – Nguyễn Duy)
Trong hai khổ thơ trên, Nguyễn Duy đã tái hiện lại:
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa
Nghìn năm sau, còn đủ sức soi đường,
Con đã đi nhưng con cần vượt nữa
Cho con về gặp lại mẹ yêu thương.
(Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Ơi kháng chiến! Mười năm qua như ngọn lửa”?
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ.
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu)
Câu trên phản ánh sự thay đổi về phương diện nào ở người nông dân khi nghe tin giặc Pháp xâm lược nước ta?
Câu 101:
Đáp án đúng là D
Gọi số 1, 2, 3 lần lượt là tàu, dòng nước và bờ.
Công thức cộng vận tốc:
- Khi tàu đi xuôi dòng:
- Khi tàu đi ngược dòng:
- Suy ra tốc độ của dòng nước so với bờ là:
Câu 102:
Đáp án đúng là D
Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
Câu 103:
Một vệ tinh địa tĩnh (là vệ tinh có vị trí tương đối không đổi đối với một vị trí trên Trái Đất) chuyển động quanh Trái Đất với lực hướng tâm là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. Biết gia tốc trọng trường tại mặt đất được tính theo biểu thức:
Với G = 6,67.10-11 N.kg-2.m2 là hằng số hấp dẫn, M và R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất. Lấy gia tốc trọng trường tại mặt đất bằng 9,8 m/s2 và bán kính Trái Đất khoảng 6,4.106 m. Tính bán kính quỹ đạo của vệ tinh (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn đến hàng đơn vị).
Chu kì của vệ tinh cũng là chu kì tự quay của Trái Đất: T = 24.3600 = 86400 s
Suy ra:
Đáp án: 4,22.107 m.
Câu 104:
Đáp án đúng là A
Tần số góc của hệ dao động là:
Câu 105:
Đáp án đúng là C
Chu kì dao động:
Tần số góc:
Biên độ dao động của vật:
Vị trí vật có thế năng bằng ba lần động năng, suy ra:
Thời điểm thế năng bằng ba lần động năng lần thứ hai kể từ khi bắt đầu chuyển động ứng với vật chuyển động từ vị trí đến biên âm và quay lại vị trí là:
Câu 106:
Một sóng điện từ truyền theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên theo chiều dương của trục Oz (Hình vẽ). Tại một thời điểm xác định, vectơ cường độ điện trường hướng theo chiều dương của trục Oy. Vectơ cường độ từ trường
Đáp án đúng là C
Các vectơ và phương truyền sóng tạo thành một tam diện vuông thuận.
Câu 107:
Đáp án đúng là B
Ta có: . Trên dây có hai bó sóng, tương ứng với ba nút và hai bụng.
Câu 108:
Ống tia âm cực (CRT) là một thiết bị thường được thấy trong dao động kí điện tử cũng như màn hình ti vi, máy tính (CRT),... Hình vẽ dưới cho thấy mô hình của một ống tia âm cực, bao gồm hai bản kim loại phẳng có chiều dài 8 cm, tích điện trái dấu, đặt song song và cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế giữa hai bản kim loại là . Một electron được phóng ra từ điểm A (cách đều hai bản kim loại) với vận tốc ban đầu có độ lớn và hướng dọc theo trục của ống. Cho rằng bản kim loại bên dưới có điện thế lớn hơn. Xem tác dụng của trọng lực là không đáng kể. Lấy khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. Xác định tốc độ của electron khi vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại.
Đáp án đúng là C
Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại: .
Vì lực điện hướng thẳng đứng xuống dưới nên độ lớn gia tốc trên phương thẳng đứng của electron là:
Thời gian để electron ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại là:
với là chiều dài bản kim loại phẳng.
Thành phần vận tốc của hạt theo phương thẳng đứng khi hạt vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại:
Tốc độ của electron khi vừa ra khỏi vùng không gian giữa hai bản kim loại:
Câu 109:
Một mạch đèn trang trí gồm rất nhiều đèn sợi đốt giống nhau (xem như vô hạn). Các đèn được mắc vào mạch như Hình vẽ. Mỗi đèn coi như một điện trở thuần có giá trị Tìm điện trở tương đương giữa A và B.
Đáp án đúng là D
Ta có:
Vậy:
Câu 110:
Đáp án đúng là B
Vật chất ở thể khí không có thể tích và hình dạng xác định, do các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, khoảng cách giữa các phân tử rất xa nhau, dễ bị nén.
Câu 111:
Đồ thị ở hình vẽ dưới biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một miếng kim loại theo khối lượng kim loại đó. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết đây là kim loại gì. Biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt, chì, bạc, thiếc, đồng lần lượt là 2,77.105 J/kg, 0,25.105 J/kg, 1,05.105 J/kg, 0,61.105 J.kg, 1,8.105 J.kg.
Đáp án đúng là A
Từ đồ thị, ta tính được nhiệt nóng chảy riêng của miếng kim loại là . Kim loại này là chì.
Câu 112:
Đáp án đúng là A
Ta có:
Câu 114:
Đáp án đúng là A
Năng lượng tỏa ra khi đốt 1 tấn than là
Năng lượng tỏa ra trong một phản ứng là
Cứ mỗi phản ứng hạt nhân thì có 2 hạt
Số phản ứng hạt nhân bằng một nửa số hạt
Câu 115:
Đáp án đúng là C
Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau 22,8 ngày là:
Câu 116:
Đáp án đúng là A
Điện trở của đường dây tải điện là:
Cường độ dòng điện hiệu dụng là:
Công suất toả nhiệt trên dây dẫn là:
Năng lượng nhiệt toả ra trên dây dẫn truyền tải điện trong một ngày (24 giờ) là:
Giá thành cần phải bỏ ra do hao phí năng lượng nhiệt xuất hiện trên dây truyền tải trong một ngày là: 123 768,24.145 đồng
Câu 117:
Đáp án đúng là C
Điện trở của đường dây tải điện là:
Sau khi tăng áp, cường độ dòng điện hiệu dụng là:
Công suất toả nhiệt trên dây dẫn là:
Năng lượng nhiệt toả ra trên dây dẫn truyền tải điện trong một ngày (24 giờ) là:
Giá thành cần phải bỏ ra do hao phí năng lượng nhiệt xuất hiện trên dây truyền tải trong một ngày là: 1237,68.145 ≈ 179 464 đồng.
Câu 118:
Câu 119:
Trong phản ứng tổng hợp ammonia:
N2(g) + 3H2(g) 2NH3(g) = − 92 kJ
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
Giảm nhiệt độ và tăng áp suất đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận ⇒ tăng hiệu suất.
Chọn D.
Câu 120:
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Một điện cực nhôm và một điện cực đồng cùng nhúng vào nước cất.
(2) Một điện cực nhôm và một điện cực đồng, tiếp xúc với nhau cùng nhúng vào dung dịch nước muối.
(3) Hai điện cực làm bằng nhựa nhúng vào dầu hỏa.
(4) Hai điện cực làm bằng đồng cùng nhúng vào dung dịch nước vôi trong.
Thí nghiệm có thể tạo thành một pin điện hóa là
Thí nghiệm có thể tạo thành một pin điện hóa là (2).
Chọn A.
Lưu ý: Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân.
Câu 122:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch .
(b) Sục khí dư vào dung dịch .
(c) Cho vào dung dịch (tỉ lệ mol 1:1).
(d) Cho bột dư vào dung dịch .
(e) Cho hỗn hợp và (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp và (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
(a) dư nên kết thúc thu được 2 muối.
→ Không thỏa mãn.
(b) : do dùng dư nên kết thúc thu được một muối.
→ Thỏa mãn.
(c) Tỉ lệ 1:1 thì : kết tủa là muối nhưng trong dung dịch chỉ có 1 muối NaHCO3.
→ Thỏa mãn.
(d) dùng dư nên kết thúc thu được đúng 1 muối.
→ Thỏa mãn.
(e) sau đó: : tỉ lệ 1:1 vừa đủ thu được đúng 1 muối sau phản ứng.
→ Thỏa mãn.
(g) ; sau đó tỉ lệ đúng thu được 2 muối.
→ Không thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 123:
Ta có:
Chọn B.
Câu 124:
PTHH:
Ta có:
Chọn A.
Câu 125:
Anethole tác dụng được với nước bromine do có liên kết đôi ở mạch ngoài vòng benzene.
Chọn D.
Câu 126:
- Lactic acid là hợp chất tạp chức, có tính acid nên pH < 7 và phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:1.
- Trong phân tử lactic acid có 1 nhóm alcohol và 1 nhóm carboxylic nên giữa hai phân tử có phản ứng tạo ester và nước.
Chọn C.
Câu 127:
Chanh là một loài thực vật cho quả nhỏ, thuộc chi Cam chanh (Citrus), khi chín có màu xanh hoặc vàng, thịt quả có vị chua. Quả chanh được sử dụng làm thực phẩm trên khắp thế giới - chủ yếu dùng nước ép của nó, thế nhưng phần cơm (các múi của chanh) và vỏ cũng được sử dụng, chủ yếu là trong nấu ăn và nướng bánh. Nước ép chanh chứa khoảng 5% (khoảng 0,3 mol/lít) citric acid, điều này giúp chanh có vị chua, và độ pH của chanh từ 2 - 3. Citric acid có công thức cấu tạo là
Trong các phát biểu sau về citric acid, phát biểu nào là đúng?
Phát biểu A sai, vì: Công thức phân tử của citric acid là
Phát biểu B sai, vì: Citric acid thuộc loại hợp chất tạp chức.
Phát biểu C đúng:
→
Phát biểu D sai, vì: Citric acid tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 vì citric acid có 3 nhóm −COOH.
Chọn C.
Câu 128:
Adrenaline là một trong những loại chất kích thích (doping) bị cấm sử dụng trong thể thao có công thức hóa học như hình dưới:
Cho các phát biểu sau về adrenaline:
(a). Adrenaline có khả năng tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4.
(b). Adrenaline có khả năng làm mất màu nước bromine.
(c). Adrenaline tham gia phản ứng với hydrogen theo tỉ lệ mol 1:1.
(d). Công thức phân tử của adrenaline là
Số phát biểu đúng là
Phát biểu (a) sai, vì: Adrenaline có 2 nhóm OH phenol nên có khả năng tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
Phát biểu (b) đúng.
Phát biểu (c) sai, vì: Adrenaline tham gia phản ứng với hydrogen theo tỉ lệ mol 1:3.
Phát biểu (d) sai, vì: Adrenaline có công thức phân tử
Chọn C.
Câu 129:
Hợp chất hữu cơ X gồm 3 nguyên tố C, H, O. Kết quả phân tích nguyên tố của hợp chất hữu cơ X có Phân tử khối của X gấp 4,0625 lần phân tử khối của oxygen. X có mạch không phân nhánh và phổ hồng ngoại của X như sau