Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 7)
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội form 2025 có đáp án (Đề 7)
-
35 lượt thi
-
234 câu hỏi
-
120 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong một thí nghiệm, một quả cầu được gắn vào một đầu dây đàn hồi, đầu kia của sợi đây được gắn cố định vào một thanh treo nằm ngang. Sau khi quả cầu được kéo xuống và thả ra, nó bắt đầu di chuyển lên xuống. Khi đó, chiều cao của quả cầu so với mặt đất theo thời gian (giây) được cho bởi công thức . Tính thời điểm đầu tiên mà quả cầu đạt chiều cao cao nhất kể từ khi quả cầu được thả ra (nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: giây, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Do
Do đó quả cầu đạt chiều cao cao nhất là .
Điều này xảy ra khi .
Vậy thời điểm đầu tiên mà quả cầu đạt chiều cao cao nhất kể từ khi quả cầu được thả ra là (giây).
Đáp án cần nhập là: .
Câu 2:
Tìm để bất phương trình nghiệm đúng với mọi .
Tam thức bậc hai có:
Do đó có hai nghiệm phân biệt với mọi .
Để với mọi thì
Vậy thì với mọi . Chọn D.
Câu 3:
Anh Nam được nhận vào làm việc ở một công ty về công nghệ với mức lương khởi điểm là 100 triệu đồng một năm. Công ty sẽ tăng thêm lương cho anh Nam mỗi năm là 20 triệu đồng. Tính tổng số tiền lương mà anh Nam nhận được sau 10 năm làm việc cho công ty đó (nhập đáp án vào ô trống, đơn vị: trăm triệu đồng).
Số tiền lương trong 10 năm của anh Nam lập thành một cấp số cộng, gồm 10 số hạng, với số hạng đầu là và công sai . Tổng các số hạng này là:
(triệu đồng).
Vậy tổng số tiền lương anh Nam nhận sau 10 năm là 1 900 triệu đồng hay 19 trăm triệu đồng.
Đáp án cần nhập là: .
Câu 4:
Gọi là số tiền lương (triệu đồng) anh Tuấn được lĩnh ở năm làm việc thứ .
Ta có: ;
Do đó, là cấp số nhân có số hạng đầu , công bội .
Áp dụng công thức tính tổng , ta có tổng số tiền lương anh Tuấn lĩnh được trong 10 năm đi làm là: (triệu đồng). Chọn B.
Câu 7:
Có bao nhiêu giá trị nguyên của để bất phương trình nghiệm đúng với mọi (nhập đáp án vào ô trống)?
Yêu cầu bài toán
Kết hợp với là các giá trị cần tìm.
Đáp án cần nhập là: 3.
Câu 8:
ập xác định: . Ta có ; .
Bảng biến thiên:
Kết luận: Hàm số đồng biến trên các khoảng .
Hàm số nghịch biến trên khoảng . Chọn C.
Câu 9:
Gọi .
Ta có nên phương trình tiếp tuyến của tại M là
(d)
Tiếp tuyến d cắt Ox tại .
Tiếp tuyến d cắt Oy tại .
Do đó .
Vậy . Chọn D.
Câu 10:
Ta có .
.
Vậy hàm số đã cho đồng biến trên . Chọn B.
Câu 11:
Nhìn vào đồ thị hàm số ta thấy để .
Bảng biến thiên của hàm số như sau:
Vậy hàm số có 1 điểm cực đại và 1 điểm cực tiểu. Chọn A.
Câu 12:
Cho hàm số có đạo hàm cấp hai trên . Biết và bảng xét dấu của như sau:
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm thuộc khoảng nào sau đây?
Dựa vào bảng xét dấu của ta có bảng biến thiên của hàm số :
Đặt . Ta có .
Khi đó, . Dựa vào bảng biến thiên của hàm số suy ra phương trình có một nghiệm đơn và một nghiệm kép .
Ta có bảng biến thiên của hàm số như sau:
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại . Suy ra hàm số đạt giá trị nhỏ nhất tại , mà . Chọn A.
Câu 13:
Tập xác định . Ta có: .
Hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ thì .
Thử lại:
Với , nên hàm số không có điểm cực trị. Vậy loại .
Với , ; nên hàm số đạt cực trị tại điểm có hoành độ . Vậy nhận . Chọn C.
Câu 14:
Cho hàm số là một nguyên hàm của hàm số và . Tính (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Ta có: .
Suy ra
.
Mà nên suy ra .
Vậy hàm số .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 15:
Cho hàm số . Tiệm cận xiên của đồ thị hàm số tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng (nhập đáp án vào ô trống):
Ta có .
.
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận xiên: .
Tọa độ giao điểm của đường tiệm cận xiên với hai trục tọa độ là: .
Diện tích tam giác là .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 16:
Cho hàm số liên tục trên có đồ thị như hình vẽ.
Hỏi phương trình có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt (nhập đáp án vào ô trống)?
Ta có .
.
Đồ thị hàm số có đường tiệm cận xiên: .
Tọa độ giao điểm của đường tiệm cận xiên với hai trục tọa độ là: .
Diện tích tam giác là .
Đáp án cần nhập là: .
Câu 17:
Quãng đường vật di chuyển được sau thời gian t giây là:
.
Vì . Do đó, .
Vật chạm đất khi nên (vì .
Tốc độ rơi trung bình là: . Chọn A.
Câu 18:
Từ đồ thị ta có và , .
Từ đó suy ra bảng biến thiên:
Vậy hàm số đạt cực đại tại , đạt cực tiểu tại và . Chọn B.
Câu 19:
Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để phương trình có 6 nghiệm phân biệt?
Từ đồ thị hàm số ta được đồ thị hàm số như hình vẽ bên. Xét phương trình , ta thấy phương trình có 4 nghiệm phân biệt. Để phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt thì phương trình (2) phải có 2 nghiệm phân biệt khác các nghiệm của phương trình (1). |
|
Do đó , với
Vậy các giá trị nguyên của thỏa mãn yêu cầu bài toán là . Chọn D.
Câu 21:
Mặt cầu có tâm và bán kính 3 có phương trình là:
. Chọn B.
Câu 22:
Tính khoảng cách giữa nóc hai toà cao ốc. Cho biết khoảng cách từ hai điểm đó đến một vệ tinh viễn thông lần lượt là và góc nhìn từ vệ tinh đến và là như hình dưới (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của kilômét).
Giả sử vị trí vệ tinh là . Áp dụng định lí côsin trong tam giác , ta có:
Suy ra . Vậy khoảng cách giữa nóc hai toà cao ốc khoảng .
Đáp án cần nhập là: 83.
Câu 23:
Cho là hàm số đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ.
Diện tích hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ trên bằng:
Giả sử .
Vì đồ thị đi qua 4 điểm nên ta có hệ phương trình:
.
Vậy hàm số đã cho là , diện tích phần được tô đậm là:
. Chọn A.
Câu 24:
Gọi là trung điểm của và là trung điểm của . Ta có và . Hạ . Khi đó . |
|
Lại có . Suy ra . Vậy . Chọn A.
Câu 25:
Trong cuộc thi 2 môn phối hợp gồm chèo thuyền và chạy bộ. Các vận động viên sẽ chèo thuyền từ điểm xuất phát cách bờ một khoảng , sau đó đến bờ tại một vị trí bất kì rồi chạy về đích (xem hình minh họa). Biết rằng quãng đường trên bờ , vận tốc chèo thuyền của một vận động viên là và vận tốc chạy trên bờ là .
Hỏi nên chèo thuyền về bờ tại vị trí cách đích là bao nhiêu kilômét để tổng thời gian về đích là sớm nhất (nhập đán án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Giả sử .
Tổng thời gian để vận động viên về đích là (giờ).
Xét hàm số ,, ta có .
.
Ta có bảng biến thiên:
Vậy vận động viên nên vào bờ tại vị trí cách đích một khoảng là .
Đáp án cần nhập là: 11,54.
Câu 26:
Câu 26. Sử dụng định lí Pythagore ta tính được . Có . Suy ra . Gọi là trung điểm . Dựng tại trong mặt phẳng . Dựng tại trong mặt phẳng . |
|
tại nên .
Ta có: .
Khi đó, . Chọn B.
Câu 27:
Biết với và là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức (nhập đáp án vào ô trống).
.
.
Đáp án cần nhập là: 25.
Câu 28:
Gọi lần lượt là trung điểm . Trong mặt phẳng gọi . Ta có là đường trung tuyến của tam giác . Trong tam giác ta có song song và bằng nên suy ra là đường trung bình của tam |
|
giác là trung điểm là đường trung tuyến của tam giác .
Ta có: là trọng tâm tam giác . Chọn D.
Câu 29:
Phương trình chính tắc của có dạng , với .
Ta có c2 = a2 + b2 = 16 + 9 = 25. Suy ra c = 5.
Khi đó hai tiêu điểm của là .
Ta có .
Ta có và .
Khi đó tích các khoảng cách từ hai tiêu điểm của đến ∆ là: . Chọn B.
Câu 30:
Gọi .
Khi đó .
. Vậy . Chọn D.
Câu 31:
Trong không gian , phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng và có dạng . Tính (nhập đáp án vào ô trống).
Nhận thấy . Chọn . Ta có: .
Phương trình mặt phẳng chứa hai đường thẳng và qua và có VTPT là:
.
Khi đó: . Vậy .
Đáp án cần nhập là: 0.
Câu 32:
Đường thẳng đi qua điểm , có một VTCP là . Đường thẳng có một VTCP là .
Mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau qua điểm có một VTPT là . Phương trình mặt phẳng là:
. Chọn C.
Câu 33:
Đặt hệ tọa độ như hình vẽ, xét mặt cắt song song với mặt phẳng cắt trục tại : thiết diện mặt cắt luôn là hình vuông có cạnh .
Do đó thiết diện mặt cắt có diện tích: .
Vậy . Chọn C.
Câu 34:
Giao điểm của và là nghiệm của hệ
Mặt phẳng có một vectơ pháp tuyến , đường thẳng có một vectơ chỉ phương . Khi đó đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .
Đường thẳng qua điểm và có một vectơ chỉ phương nên có phương trình chính tắc: . Chọn B.
Câu 35:
Mặt phẳng có VTPT .
Mặt phẳng có VTPT .
Mặt phẳng có VTPT .
.
.
Vậy . Chọn C.
Câu 36:
Gọi là khoảng cách từ tâm đến mặt phẳng ta có: .
Bán kính mặt cầu là:
.
Phương trình mặt cầu là: . Chọn D.
Câu 37:
Kí hiệu , ta có nên A, B nằm cùng phía với .
Gọi là điểm đối xứng của A qua mặt phẳng .
Khi đó , dấu bằng xảy ra thẳng hàng.
Phương trình . Gọi .
Cho .
Khi đó . Chọn B.
Câu 38:
Cho bảng số liệu thống kê chiều cao (đơn vị: cm) của một nhóm học sinh như sau:
Tìm số trung vị của mẫu số liệu nói trên (nhập đáp án vào ô trống).
Ta có trong bảng số liệu thống kê có tất cả giá trị và đã được xếp theo thứ tự không giảm. Do đó số trung vị bằng trung bình cộng của hai số đứng thứ và trong bảng số liệu thống kê. Ta có
Đáp án cần nhập là: 161.
Câu 39:
Số phần tử không gian mẫu là .
Gọi là biến cố: “4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối”.
Khi đó, là biến cố: “4 học sinh được chọn thuộc cả ba khối”.
Số cách chọn ra 4 học sinh thuộc cả ba khối là:
.
Số cách chọn ra 4 học sinh thuộc không quá hai khối là: .
Xác suất để chọn ra 4 học sinh thuộc không quá hai khối là: .
Chọn A.
Câu 40:
An tìm hiểu hàm lượng chất béo (đơn vị: gam) có trong 100 gam mỗi loại thực phẩm. Sau khi thu thập dữ liệu về 60 loại thực phẩm, An lập được bảng thống kê như sau:
Hàm lượng chất béo |
|
|
|
|
|
|
Tần số |
|
6 |
10 |
13 |
16 |
13 |
Xác định giá trị trung bình của mẫu số liệu trên (nhập đáp án vào ô trống, làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Ta có bảng sau:
Hàm lượng chất béo |
|
|
|
|
|
|
Giá trị đại diện |
4 |
8 |
12 |
16 |
20 |
24 |
Tần số |
|
6 |
10 |
13 |
16 |
13 |
Giá trị trung bình của mẫu số liệu: .
Đáp án cần nhập là: 16,93.
Câu 41:
Gọi là biến cố: “Lần thứ nhất lấy được bi màu trắng”.
Gọi là biến cố: “Lần thứ hai lấy được bi màu đen”.
Suy ra là biến cố: “Lần thứ nhất lấy được bi màu trắng và lần thứ hai lấy được bi màu đen”.
Vì sau khi lấy viên bi thứ nhất xong, ta để lại viên bi vào bình, nên không làm ảnh hưởng xác suất lấy viên bi lần thứ hai. Ta thấy 2 biến cố và độc lập với nhau.
Xác suất để lần thứ nhất lấy được bi màu trắng là: .
Xác suất để lần thứ hai lấy được bi màu đen là: .
Áp dụng quy tắc nhân xác suất, xác suất để lấy được bi thứ 1 màu trắng và bi thứ 2 màu đen là:
. Chọn B.
Câu 42:
Xác suất xảy ra biến cố là .
Xác suất xảy ra biến cố là .
là biến cố: “Chọn được bạn có bạn An hoặc không có bạn An”.
.
Xác suất của biến cố là: . Chọn D.
Câu 43:
Ghi lại tốc độ (đơn vị: km/h) trong 200 lần giao bóng của một vận động viên môn quần vợt cho kết quả như bảng sau:
Tốc độ |
|
|
|
|
|
|
Số lần |
18 |
28 |
35 |
43 |
41 |
35 |
Độ lệch chuẩn của mẫu số liệu trên là:
Ta có bảng thống kê sau:
Tốc độ |
|
|
|
|
|
|
Giá trị đại diện |
152,5 |
157,5 |
162,5 |
167,5 |
172,5 |
177,5 |
Số lần |
18 |
28 |
35 |
43 |
41 |
35 |
Ta có: .
Số trung bình cộng của mẫu số liệu ghép nhóm biểu thị tốc độ giao bóng trong 200 lần của một vận động viên môn quần vợt là:
.
Phương sai của mẫu số liệu ghép nhóm biểu thị tốc độ giao bóng trong 200 lần của một vận động viên môn quần vợt là:
Vậy độ lệch chuẩn của mẫu số liệu ghép nhóm biểu thị tốc độ giao bóng trong 200 lần của một vận động viên môn quần vợt là: . Chọn D.
Câu 44:
Cho hai biến cố ngẫu nhiên và . Biết rằng và . Tính tỉ số (nhập đáp án vào ô trống).
Có nên .
Mà (2).
Từ (1) và (2), suy ta .
Đáp án cần nhập là: 2.
Câu 45:
Người ta khảo sát khả năng chơi nhạc cụ của một nhóm học sinh tại trường . Nhóm này có học sinh là nam. Kết quả khảo sát cho thấy có học sinh nam và học sinh nữ biết chơi ít nhất một nhạc cụ. Chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm này. Tính xác suất để chọn được học sinh biết chơi ít nhất một nhạc cụ (nhập đáp án vào ô trống, viết kết quả dưới dạng số thập phân).
Xét phép thử chọn ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm.
Gọi là biến cố “Chọn được một học sinh biết chơi ít nhất một nhạc cụ” và lần lượt là các biến cố “Chọn được một học sinh nam” và “Chọn được một học sinh nữ”.
Theo đề bài: ;
.
Áp dụng công thức xác suất toàn phần, ta có:
.
Vậy xác suất để chọn được một học sinh biết chơi nhạc cụ là 0,18.
Đáp án cần nhập là: 0,18.
Câu 46:
Tại một cuộc thi có thí sinh. Biết rằng, hai thí sinh bất kì hoặc quen nhau hoặc không quen nhau, và không có ba thí sinh nào đôi một quen nhau. Xác định giá trị lớn nhất của (nhập đáp án vào ô trống) sao cho các điều kiện sau đây thỏa mãn:
• Mỗi thí sinh quen tối đa thí sinh khác và có ít nhất một thí sinh quen đúng thí sinh khác.
• Với mọi số nguyên dương mà , tồn tại ít nhất thí sinh quen đúng thí sinh khác.
Lúc 10 giờ đúng khoảng cách giữa hai kim (tính theo chiều kim đồng hồ) là vòng đồng hồ.
Khi kim phút và kim giờ tạo thành hai tia vuông góc với nhau thì khoảng cách từ kim giờ đến kim phút (tính theo chiều kim đồng hồ) là vòng đồng hồ. Vậy khoảng cách từ kim phút đến kim giờ lúc này (tính theo chiều kim đồng hồ) là: (vòng đồng hồ).
Trong khoảng thời gian đó thì kim phút đã đi nhiều hơn kim giờ là: (vòng đồng hồ).
Hiệu vận tốc của hai kim đồng hồ là: (vòng đồng hồ/giờ).
Kể từ lúc 10 giờ đúng, khoảng thời gian ngắn nhất để kim phút và kim giờ tạo thành hai tia vuông góc với nhau là: (giờ) (phút). Chọn D.
Câu 48:
Câu 49:
Tại độ sâu 12 mét .
Tại độ sâu 3 mét .
Suy ra: . Vậy cường độ ánh sáng tại độ sâu 12 mét bằng cường độ ánh sáng tại độ sâu 3 mét. Chọn D.
Câu 50:
Cho biết kim tự tháp Memphis tại bang Tennessee (Mỹ) có dạng hình chóp tứ giác đều với chiều cao và cạnh đáy . Tính số đo góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy.
Gọi hình chóp tứ giác đều là như hình vẽ, là trung điểm của .
Khi đó góc nhị diện tạo bởi mặt bên và mặt đáy là .
Ta có và , suy ra là góc phẳng nhị diện của góc nhị diện .
Xét tam giác ta có (m). Khi đó,
. Chọn C.
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Câu 54:
Câu 55:
Câu 56:
Câu 57:
Câu 58:
Đọc câu hỏi và xác định ý nghĩa của từ “hiện thế”: thời điểm hiện tại/sự hiện diện ở trần thế.
- Phân tích nội dung các phương án:
+ Phương án A: Người Việt Nam ít tinh thần tôn giáo.
+ Phương án B: Con người Việt Nam lo cho con cháu (những người đang sống) hơn là linh hồn của mình (người đã không còn tồn tại ở trần thế).
+ Phương án C: Nhiều người thực hành cầu cúng.
+ Phương án D: Con người Việt Nam không phát triển cao về ý thức cá nhân và sở hữu.
→ Phương án B không nhắc đến từ “hiện thế” nhưng thể hiện rõ tinh thần hiện thế ở chỗ người Việt “lo cho con cháu” (người sống) hơn là “linh hồn mình” (cái đã mất). Chọn B.
Câu 59:
Đọc câu hỏi và các phương án, xác định các yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo, văn hóa, phong cách sống có trong đoạn trích:
+ Tín ngưỡng: “Không phải người Việt Nam không mê tín, họ tin có linh hồn, ma quỷ, thần Phật. Nhiều người thực hành cầu cúng”.
+ Tôn giáo: “Người Việt Nam có thể coi là ít tinh thần tôn giáo”.
+ Văn hóa: Vấn đề văn hóa không được trực tiếp đề cập trong đoạn trích, nhưng nghĩa của văn hóa bao hàm tất cả các khía cạnh tín ngưỡng, tôn giáo và phong cách sống.
+ Phong cách sống: “Người ta mong ước thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống thanh nhàn, thong thả, có đông con nhiều cháu, ước mong về hạnh phúc nói chung là thiết thực, yên phận thủ thường, không mong gì cao xa, khác thường, hơn người.”
→ Chọn chủ đề bao trùm phải là ý bao quát hết được các nội dung ấy. Chọn C.
Câu 60:
Câu 61:
Câu 62:
Câu 63:
Câu 64:
Câu 65:
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Câu 69:
Câu 70:
Câu 71:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.
Câu 72:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Con người thơ Tú Xương muốn đúng đắn mà đời sống lại thành ra lưu đãng hão huyền.
Câu 73:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Trong quá trình hình thành và phát triển của mĩ thuật Việt Nam, hình tượng người thiếu nữ luôn là nguồn cảm hứng dạt dào, vô tận và là đề tài để các nghệ sĩ sáng tạo nên một tác phẩm nổi tiếng.
Câu 74:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim” tuyệt hay, nó khuyên nhủ con người phải rèn luyện bản lĩnh, trau dồi tính kiên trì, nhẫn nại.
Câu 75:
Xác định một từ/ cụm từ SAI về mặt ngữ pháp/ hoặc ngữ nghĩa/ logic/ phong cách.
Đánh giá một cách khách quan, trong số các lãnh đạo ở cơ quan tôi, anh ấy là người rất là năng lực.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Gặp mặt, _________ học sinh đoạt giải Olympic và Khoa học kĩ thuật quốc tế.
Câu 82:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ sau này danh vọng Thế Lữ có mờ đi ít nhiều, _________ người ta không thể không nhìn nhận cái công Thế Lữ đã dựng thành nền Thơ mới ở xứ này.
Câu 83:
Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Tố Hữu từng quan niệm “Thơ là chuyện ______. [...] Thơ là tiếng nói đồng ý và đồng tình, tiếng nói đồng chí.”
Câu 84:
Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
_________ là toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, chính trị, kinh tế, văn hóa, phong tục, tập quán,... của cộng đồng ngôn ngữ. Nó tạo nên bối cảnh văn hóa của một đơn vị ngôn ngữ, một sản phẩm ngôn ngữ.
Câu 85:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Cuộc tấn công vào Quảng trường Tự do – quảng trường lớn nhất của Ukraine là _______ trung tâm đời sống công cộng của thành phố, ________ nhiều người Ukraine coi là bằng chứng rằng cuộc tấn công của Nga không chỉ nhằm vào các mục tiêu quân sự mà còn phá vỡ tinh thần của họ.
- Ta nhận thấy chỗ trống thứ hai có ít sự lựa chọn hơn nên ta tìm từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống thứ hai trước.
+ được: từ biểu thị sự bị động, nhấn mạnh sự may mắn, thuận lợi, mang tính tích cực.
+ bị: từ biểu thị sự bị động, nhấn mạnh sự việc không tốt, bất lợi, mang tính tiêu cực.
Đặt trong nội dung câu, “coi là bằng chứng rằng cuộc tấn công của Nga không chỉ nhằm vào các mục tiêu quân sự mà còn phá vỡ tinh thần của họ” là một nội dung mang tính tiêu cực, không may mắn, bất lợi. Chính vì vậy từ thích hợp là từ “bị” → Loại 2 phương án C và D.
- Chỗ trống thứ nhất với hai từ “và” và “đồng thời”
+ và: từ chỉ quan hệ liệt kê.
+ đồng thời: từ chỉ quan hệ đồng nhất.
Đặt trong nội dung câu văn, “quảng trường lớn nhất của Ukraine” và “trung tâm đời sống công cộng của thành phố” đều là những cụm từ chỉ cùng một đối tượng “Quảng trường Tự do” vì vậy, từ thích hợp để điền vào chỗ trống thứ nhất là “đồng thời”. Chọn B.
Câu 86:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh.
(Trích “Tiếng Việt” – Lưu Quang Vũ)
Tiếng Việt được cảm nhận trên những phương diện nào?
Câu 87:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Những người đã chết vì bệnh khác trong dịch Covid khó có thể đổ lỗi cho dịch bệnh. Sự thực, đến nay chưa có ai, chưa quốc gia nào dám nói rằng mình có kinh nghiệm chống lại Covid. Bởi lẽ đại dịch tầm toàn cầu vài thế kỉ mới gặp một lần, dịch giữa các vùng cũng khác nhau. Có giải pháp lúc này là tích cực, nhưng lúc khác lại trở thành tiêu cực. Ta chưa nên đánh giá vội, song có thể nhìn lại để rút ra kinh nghiệm nhất định cho tương lai.
(Tĩnh khắc động, Đặng Hùng Vũ)
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là gì?Câu 88:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Em về cắt rạ đánh tranh
Chặt tre chẻ lạt cho anh lợp nhà
Sớm khuya hòa thuận đôi ta
Hơn ai gác tía lầu hoa một mình.
(Ca dao)
Trong đoạn ca dao cụm từ nào là thành ngữ?
Câu 89:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Gì sâu bằng những trưa hiu quạnh
Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi!
Đâu những lưng cong xuống luống cày
Mà bùn hi vọng nức hương ngây
Và đâu hết những bàn tay ấy
Vãi giống tung trời những sớm mai?
Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
Lúa mềm xao xác ở ven sông
Vẳng lên trong tiếng xe lùa nước
Một giọng hò đưa hố não nùng.
(Nhớ đồng – Tố Hữu)
Đoạn thơ diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?
Câu 90:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chắc là anh cũng đã nghe tên ông này rồi. Hắn ta nổi tiếng về điều là lúc nào cũng vậy, thậm chí cả vào khi rất đẹp trời, hắn đều đi giày cao su, cầm ô và nhất thiết là mặc áo bành tô ấm cốt bông. Ô hắn để trong bao, chiếc đồng hồ quả quýt cũng để trong bao bằng da hươu; và khi rút chiếc dao nhỏ để gọt bút chì thì chiếc dao ấy cũng đặt trong bao; cả bộ mặt hắn ta nữa dường như cũng ở trong bao vì lúc nào hắn cũng giấu mặt sau chiếc cổ áo bành tô bẻ đứng lên.
(Người trong bao – A.Sê-khốp)
Đoạn văn trên khắc hoạ hình tượng nhân vật “hắn” bằng cách nào?
Câu 91:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
(Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích.Câu 92:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều,
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài, trời rộng, bến cô liêu.
(Trích Tràng giang – Huy Cận)
Đâu là cách hiểu đúng về cụm từ “sâu chót vót” trong đoạn thơ trên?
Câu 93:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Ta với mình, mình với ta
Lòng ta sau trước, mặn mà đinh ninh
Mình đi, mình lại nhớ mình
Nguồn bao nhiêu nước, nghĩa tình bấy nhiêu.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Đoạn thơ trên thể hiện nội dung gì?
Câu 94:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian.
(Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức – Nguyễn An Ninh)
Câu văn in đậm thể hiện điều gì?
Câu 95:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Có nhớ chăng hỡi gió rét thành Ba Lê
Một viên gạch hồng, Bác chống lại cả một mùa băng giá
Và sương mù thành Luân Đôn, ngươi có nhớ
Giọt mồ hôi Người nhỏ giữa đêm khuya.
(Chế Lan Viên, Người đi tìm hình của nước, http://sknc.qdnd.vn)
Chi tiết nào trực tiếp gợi tả những gian khổ, hi sinh của Bác trong hành trình cứu nước?
Câu 96:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng.
(Chiều tối – Hồ Chí Minh)
Câu thơ “Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng” sử dụng bút pháp gì?
Câu 97:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
(Chiều xuân – Anh Thơ)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm ở đoạn trích trên?
Câu 98:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
(Việt Bắc – Tố Hữu)
Hai câu thơ trên diễn tả bức tranh thiên nhiên vào mùa nào trong năm?
Câu 99:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra…Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới.
(Vợ nhặt – Kim Lân)
Nội dung chính của đoạn văn trên là:
Câu 100:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa.
(Sóng – Xuân Quỳnh)
Chủ đề của đoạn thơ trên là gì?
Câu 101:
Phần thi thứ ba: KHOA HỌC
Chủ đề Vật lí có 17 câu hỏiHình vẽ dưới minh hoạ quy tắc tổng hợp hai lực có giá song song, cùng chiều. Biết d1 = 4 cm và d2 = 10 cm. Tỉ số bằng
Đáp án đúng là B
Áp dụng quy tắc tổng hợp hai lực có giá song song, cùng chiều ta có:
Câu 102:
Đáp án đúng là B
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiều dương cùng chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật gồm có phương và chiều như hình vẽ.
Viết phương trình định luật II Niuton: (1)
Chiếu phương trình (1) lên hệ trục tọa độ Oxy
Ox: FK.cosa – Fms = ma (2)
Oy: N + FK.sina – P = 0 (3)
Ta có:
Từ (2) và (3) suy ra:
Câu 103:
Đáp án đúng là C.
Gọi lực kéo gàu nước lên của Nam và Hùng lần lượt là F1, F2.
Thời gian Nam và Hùng kéo gàu nước lên lần lượt là t1, t2.
Chiều cao của giếng nước là h.
- Trọng lượng của gàu nước do Nam kéo nặng gấp đôi do Hùng kéo: P1 = 2P2 ⇒ F1 = 2F2
- Thời gian kéo gàu nước lên của Hùng chỉ bằng một nửa thời gian của Nam:
- Công mà Nam thực hiện được là: A1 = F1.h
- Công mà Hùng thực hiện được là: A2 = F2.h =
- Công suất của Nam và Hùng lần lượt là: ;
⇒ = ⇒ Công suất của Nam và Hùng là như nhau.
Câu 104:
Hình vẽ bên biểu diễn cách ghép các nguồn điện thành bộ. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là A
Đoạn AB gồm n nguồn điện giống nhau ghép song song.
Câu 105:
Cho một nguồn phát bức xạ điện từ chủ yếu (xem mỗi dụng cụ phát một bức xạ) gồm:
|
|
|
|
I |
II |
III |
IV |
(I). Remote điều khiển từ xa.
(II). Đèn hơi thủy ngân.
(III). Máy chụp kiểm tra tổn thương xương ở cơ thể người.
(IV). Điện thoại di động.
Các bức xạ do các nguồn trên phát ra sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là:
Đáp án đúng là D
Nguồn (I) phát ra tia hồng ngoại.
Nguồn (II) phát ra tia tử ngoại.
Nguồn (III) phát ra tia X.
Nguồn (IV) phát ra sóng vô tuyến.
Các bức xạ do các nguồn trên phát ra sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là: (III), (II), (I), (IV).Câu 106:
Đáp án đúng là A
Bước sóng:
Biên độ của M là:
Vận tốc cực đại của phần tử M và N là .
Áp dụng giản đồ vecto quay:
Ta có .
Thời gian trong 1 chu kì mà tốc độ dao động của phần tử B không lớn hơn vận tớc cực đại của phần tử M là: .
Tốc độ truyền sóng trên dây là: .
Câu 107:
Đáp án đúng là A
Ta có: .
Câu 108:
Đáp án đúng là B
Công suất toả nhiệt trên biến trở:
Với mỗi giá trị xác định thì (1) là một phương trình bậc 2 theo R. Theo đề bài, có hai giá trị khác nhau của biến trở R1 và R2 ứng với cùng một công suất nghĩa là R1 và R2 là hai nghiệm của (1) thoả định lí Viète (Vi-et):
Câu 109:
Đáp án đúng là C
Vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được các chiều của đường sức từ qua M: “Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều đường sức từ chạy qua dây dẫn thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của dòng điện”.
Câu 110:
Đáp án đúng là C
Thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia phóng xạ là .
Câu 111:
Đồ thị ở Hình 1.2 biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của khối băng theo nhiệt lượng cung cấp. Dựa vào đồ thị, hãy tính khối lượng khối băng. Biết nhiệt nóng chảy riêng của băng ở 0 °C là 3,34.105 J/kg.
Đáp án đúng là C
Từ đồ thị, ta thấy cần cung cấp nhiệt lượng Q = 100 kJ để hoá lỏng hoàn toàn khối băng ở 0 °C.
Khối lượng khối băng:
Câu 112:
Đáp án đúng là A
Công mà hệ (viên đạn và quả dưa) thực hiện có độ lớn:
Do hệ thực hiện công nên:
Do không có sự truyền nhiệt nên độ tăng nội năng của hệ:
Câu 113:
Đáp án đúng là D
Số lượng hạt nhân phân rã là:
hạt
Số lượng hạt nhân I phân rã là:
hạt
Vậy máy đo bức xạ ứng với mẫu chất chứa đếm được nhiều tín hiệu hơn.
Câu 115:
Đáp án đúng là B
Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính: .
Ta có: mà .
Câu 117:
Phosphine () là một chất khí không màu, nhẹ hơn không khí, rất độc và dễ cháy. Khí này thường thoát ra từ xác động vật thối rữa, khi có mặt diphosphine () thường tự bốc cháy trong không khí, đặc biệt ở thời tiết mưa phùn, tạo hiện tượng “ma trơi” ngoài nghĩa địa.
Phản ứng cháy phosphine:
Biết nhiệt tạo thành chuẩn của các chất cho trong bảng sau:
Chất |
PH3(g) |
P2O5(s) |
H2O(l) |
(kJ/mol) |
5,4 |
−365,8 |
−285,8 |
Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng trên là
Chọn D.
Câu 118:
Khi nhiệt độ tăng lên, các phân tử khí chuyển động càng hỗn loạn.
Chọn D.
Câu 119:
Dòng electron di chuyển từ cực âm sang cực dương.
Chọn D.
Câu 120:
NaCl là một loại muối chloride, là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp hóa chất để điều chế NaOH, nước Javel,.. đặc biệt quan trọng trong bảo quản thực phẩm và làm gia vị thức ăn.
Chọn C.
Câu 121:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch vào dung dịch
(b) Cho dung dịch vào dung dịch theo tỉ lệ 1:1.
(c) Cho dung dịch tới dư vào dung dịch
(d) Cho dung dịch tới dư vào dung dịch
(e) Cho dung dịch vào dung dịch
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là
(a)
→ Thỏa mãn.
(b)
→ Thỏa mãn.
(c)
( dùng dư nhưng không hoà tan được kết tủa )
→ Thỏa mãn.
(d)
Nhưng sau đó, do dư nên
→ Không thỏa mãn.
(e)
→ Thỏa mãn.
Chọn B.
Câu 122:
Ta có:
→
Chọn A.
Câu 123:
Iron(II) sulfate thường được bảo quản ở dạng muối Mohr màu xanh nhạt có công thức
Thực hiện thí nghiệm sau:
Bước 1: Cân 1,96 g muối Mohr rồi hòa tan vào nước, sau đó định mức trong bình 50 mL.
Bước 2: Chuẩn độ 5,00 mL dung dịch vừa pha cần dùng 5,00 mL dung dịch 0,02 M trong môi trường loãng.
Giá trị của n là
Chọn B.
Câu 124:
- Ngâm củ nghệ với ethanol nóng → Chiết rắn - lỏng.
- Lấy dung dịch đem cô để bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian sau đó lọc kết tủa curcumin màu vàng → Kết tinh.
Chọn B.
Câu 125:
Acetic acid có phản ứng với đá vôi
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + H2O + CO2
Chọn C.
Câu 126:
Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công thức cấu tạo của nó như hình dưới:
Công thức phân tử của methadone là
Công thức phân tử của methadone là
Chọn D.
Câu 127:
Paracetamol (acetaminophen) là hoạt chất giúp giảm đau và hạ sốt, được sử dụng để điều trị các triệu chứng như đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau lưng, đau răng, cảm lạnh và sốt. Thuốc chỉ giảm đau đối với trường hợp viêm khớp nhẹ chứ không có tác dụng đối với những trường hợp viêm nặng hơn như viêm sưng khớp cơ. Hàm lượng thông thường sử dụng là paracetamol 500 mg.
Paracetamol có công thức cấu tạo như sau:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Paracetamol có công thức phân tử là
Chọn A.
Câu 128:
Hợp chất hữu cơ X được dùng nhiều trong tổng hợp hữu cơ. Bằng phương pháp phân tích nguyên tố, người ta xác định được X chứa 62,07%C; 10,34%H; còn lại là O. Trên phổ MS của X, người ta thấy có peak ion phân tử có giá trị m/z bằng 58. Trên phổ IR của X có một peak trong vùng Chất X không có phản ứng với trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch.
Cho X phản ứng lần lượt với các chất sau: Br2, Na, AgNO3/NH3, HCN. Số phản ứng hóa học xảy ra là (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án:
Đặt công thức của X là
%O= 100% - %C - %H = 27,59%.
Từ phổ MS ta có
Suy ra: ; ;
Công thức phân tử của X là
- Phổ IR của X có một peak trong vùng là tín hiệu đặc trưng của liên kết C=O
- Chất X không có phản ứng với trong môi trường kiềm để tạo ra kết tủa màu đỏ gạch nên X có nhóm chức ketone.
Vậy công thức cấu tạo của X là
Cho X phản ứng lần lượt với các chất sau: Br2, Na, AgNO3/NH3, HCN chỉ có 1 phản ứng hóa học xảy ra.
Đáp án: 1.
Câu 129:
Các tính chất của tơ nilon – 6,6 là: tính dai (1); có mạch polymer không phân nhánh (3); kém bền với acid và kiềm (4).
Chọn A.
Câu 130:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 mL dung dịch 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 mL dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
Thí nghiệm chứng minh glucose có nhóm chức aldehyde (– CHO).
Chọn B.
Câu 133:
= mol
CH3−CH3 CH2=CH2 + H2
(mol)
= .30 = 0,073 g = 73 mg.
Chọn A.
Câu 134:
Câu 135:
Câu 136:
Câu 137:
Cho cấu tạo đầy đủ của cùng một hoa lưỡng tính như hình dưới. Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 138:
Câu 139:
Câu 140:
Có bao nhiêu nhận định sau đây sai khi nói về huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch?
I. Trong hệ mạch ở người trưởng thành, huyết áp trong động mạch chủ gần như bằng 0.
II. Vận tốc máu ở mao mạch là nhỏ nhất, đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào.
III. Khi cơ thể bị mất máu hoặc tiêu chảy kéo dài sẽ làm huyết áp tăng.
IV. Huyết áp động mạch của người thường được đo ở cánh tay.
Các nhận định II, IV đúng.
I. Sai. Trong hệ mạch ở người trưởng thành, huyết áp trong tĩnh mạch chủ gần như bằng 0 còn huyết áp ở động mạch chủ đạt giá trị lớn nhất.
III. Sai. Khi cơ thể bị mất máu hoặc tiêu chảy (mất nước) kéo dài, thể tích máu sẽ giảm kéo theo huyết áp giảm.
Chọn B.
Câu 141:
Câu 142:
A. Sai. Lai khác dòng sẽ tạo ra con lai có kiểu gene dị hợp về tất cả các cặp gene chứ không tạo ra dòng thuần chủng.
B. Sai. Sử dụng công nghệ gene chỉ cho phép chuyển gene chứ không tạo ra được dòng thuần.
C. Sai. Lai tế bào soma khác loài sẽ tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài, sẽ không tạo ra dòng thuần chủng khi 2 tế bào soma đem lai không thuần chủng. Ví dụ lai tế bào soma có kiểu gene AaBb với tế bào soma có kiểu gene DdEe thì sẽ tạo ra tế bào lại có kiểu gene AaBbDdEe.
D. Đúng. Nuôi cấy hạt phấn sẽ tạo nên dòng tế bào đơn bội, sau đó lưỡng bội hóa sẽ tạo nên dòng thuần chủng về tất cả các cặp gene. Ví dụ khi nuôi hạt phấn của cây có kiểu gene AaBb thì sẽ thu được 4 dòng đơn bội là dòng tế bào AB, dòng tế bào Ab, dòng tế bào aB, dòng tế bào ab. Tiến hành gây lưỡng bội hóa các dòng tế bào này thì sẽ thu được các dòng thuần chủng lần lượt là: AABB, aaBB, AAbb, aabb.
Chọn D.
Câu 143:
- Đột biến sẽ tạo ra các allele mới; Giao phối ngẫu nhiên tổ hợp các allele làm xuất hiện vô số biến dị tổ hợp. Vì vậy, đột biến kết hợp với giao phối ngẫu nhiên sẽ làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể.
- CLTN loại bỏ các allele có hại và kiểu gene có hại nên CLTN làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
- Giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể vì giao phối không ngẫu nhiên làm giảm tỉ lệ kiểu gene dị hợp trong quần thể.
- Các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ ngẫu nhiên các kiểu gene và allele trong quần thể nên làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.
Chọn B.
Câu 144:
Câu 145:
Câu 146:
Giả sử: cặp số 5 có 2 chiếc NST là A và a, cặp số 9 có 2 chiếc NST là B và b.
Nếu chiếc NST aa của cặp NST só 5 không phân li, tạo ra tế bào con có: Aaa và A ↔ 2n + 1 và 2n – 1.
Nếu chiếc NST bb của cặp NST số 9 không phân li, tạo ra tế bào con có: Bbb và B ↔ 2n + 1 và 2n – 1.
Vậy các tế bào con có thể có bộ NST là: AaaBbb và AB ↔ 2n + 1 + 1 và 2n – 1 – 1 hoặc AaaB và ABbb ↔ 2n + 1 – 1 và 2n – 1 + 1. Chọn B.
Câu 147:
Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền bệnh mù màu và bệnh máu khó đông ở người.
Mỗi bệnh do 1 trong 2 allele của 1 gene nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X quy định, 2 gene này cách nhau 20 cM. Theo lí thuyết, xác suất sinh con bị cả 2 bệnh của cặp 6 - 7 là bao nhiêu (nhập đáp án vào ô trống)?
Đáp án: _______.
- Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gene lặn nằm trên NST giới tính X quy định → Quy ước gene: A - bình thường >> a - bị mù màu; B - bình thường >> b - bị máu khó đông.
- Hai gene này cách nhau 20 cM → Xảy ra hiện tượng hoán vị gene với tần số 20%.
- Xác định kiểu gene của từng người trong phả hệ:
+ Người số 3 sinh con trai (5) bị máu khó đông nên phải có và nhậncủa bố (2) nên có kiểu gene là .
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
(A-, Bb) |
|
|
|
|
|
|
+ Để cặp (6) - (7) sinh con bị 2 bệnh thì kiểu gene của người (6) phải là với xác suất 0,8 (Người số (6) bình thường nhậncủa bố (4) và có mẹ (3) có kiểu genevới tần số hoán vị 20% nên xác suất kiểu gene của người (6) là 0,1: 0,4).
Vậy cặp (6) - (7): Đáp án: 0,04.
Câu 148:
Cấu trúc di truyền về gene HBB của quần thể người là:
→ Tần số allele Chọn B.
Câu 149:
A. Sai. Tỉ lệ trẻ mắc bệnh (mang kiểu gene HSHS) sống sót trong vòng 600 ngày tuổi đạt trên 70%.
C. Sai. Người mang kiểu gene dị hợp có cả hai loại tế bào hồng cầu → Allele HA trội không hoàn toàn so với allele HS.
B đúng, D sai. Tỉ lệ sống sót của trẻ mang kiểu gene dị hợp cao hơn so với trẻ mang kiểu gene đồng hợp trội, trong khi sốt rét là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu → B đúng nhất, không đủ thông tin để kết luận D đúng hay sai.
Chọn B.
Câu 150:
Câu 151:
Một số nội dung được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”:
+ Sự lạc hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Pháp (thể hiện ở chi tiết: chiếc cuốc đã bị mòn vẹt; mùa màng bị phá hoại bởi các con vật như: chuột, chim, thỏ,…)
+ Giai cấp nông dân chịu nhiều tầng áp bức bóc lột (thể hiện ở chi tiết: người nông dân già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng mình hai người đàn ông to béo, khỏe mạnh-hình tượng cho hai đẳng cấp quý tộc và tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng).
+ Tăng lữ và Quý tộc được hưởng nhiều đặc quyền (thể hiện ở chi tiết: 2 người đàn ông to béo, nét mặt sung sướng, thỏa mãn; ăn mặc màu mè, diêm dúa; trong túi quần và túi áo của họ lộ ra những loại văn bản vay nợ, cho thuê ruộng,…).
→ Chọn D.
Câu 152:
Câu 153:
Câu 154:
Câu 155:
+ Năm 1997, ý tưởng xây dựng Cộng đồng ASEAN được chính thức khẳng định nhân dịp kỉ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN. Cũng trong năm 1997, Hội nghị cấp cao ASEAN không chính thức lần thứ hai tại Ma-lai-xi-a đã thông qua văn kiện mang tên Tầm nhìn ASEAN 2020.
+ Tầm nhìn ASEAN 2020 là văn bản đầu tiên đề xuất ý tưởng xây dựng một Cộng đồng ASEAN có nhận thức về các mối quan hệ lịch sử, gắn bó với nhau trong một bản sắc khu vực chung, cùng nhau giữ gìn hoà bình, hướng tới ổn định, tương trợ, hợp tác phát triển phồn vinh, tăng cường vị thế ASEAN trên trường quốc tế.
→ Chọn A.
Câu 156:
Câu 157:
Câu 158:
Câu 159:
Đoạn tư liệu dưới đây đề cập đến nhiệm vụ nào của hải đội Hoàng Sa dưới thời các chúa Nguyễn?
Tư liệu: “Giữa biển có một bãi cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng (…) Từ cửa biển Đại Chiêm đến cửa sa Vinh, mỗi lần có gió Tây-Nam thì thương thuyền của các nước ở phía trong trôi dạt về đấy; gió Đông-Bắc thì thương thuyền phía ngoài đều trôi dạt về đấy, đều cùng chết đói cả. Hàng hóa đều ở nơi đó. Họ Nguyễn mỗi năm, vào tháng cuối mùa đông đưa mười tám chiếc thuyền đến lấy hóa vật, phần nhiều là vàng, bạc, tiền tệ, súng đạn,…”
Câu 160:
Các thông tin nào sau đây là đúng về hình thức vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh?
I. Xây dựng hình tượng, nhân cách trong văn học-nghệ thuật.
II. Vinh danh Hồ Chí Minh là “Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa hóa kiệt xuất”.
III. Xây dựng công trình tưởng niệm (Lăng, tượng đài, bảo tàng…).
IV. Hồ Chí Minh là danh nhân duy nhất ở Việt Nam được xây dựng tượng đài.
Sự vinh danh và tri ân của nhân dân Việt Nam đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh được nối tiếp qua nhiều thế hệ với những hình thức khác nhau, như:
- Năm 1976, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (khoá VI) đã quyết định đổi tên Thành phố Sài Gòn-Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh.
- Xây dựng công trình tưởng niệm
+ Trên khắp cả nước, chính quyền và nhân dân các địa phương đã xây dựng nhiều công trình mang tên Hồ Chí Minh: bảo tàng, nhà lưu niệm, nhà truyền thống, quảng trường, tượng đài, khu di tích,...
+ Nhiều cơ sở giáo dục, đào tạo (trường học, học viện), đường phố, mang tên Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh.
- Xây dựng hình tượng, nhân cách trong văn học, nghệ thuật
+ Trong các loại hình văn học, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành nguồn cảm hứng đề giới văn nghệ sĩ sáng tác, tiêu biểu như các tác phẩm: Sáng tháng Năm, Bác ơi (Tố Hữu); Người đi tìm hình của nước (Chế Lan Viên); Búp sen xanh và Cuộc chia li trên Bến Nhà Rồng (Sơn Tùng); Trông vời cố quốc (Hoàng Quảng Uyên)
+ Trong lĩnh vực nghệ thuật, Chủ tịch Hồ Chí Minh là chủ đề lớn cho nhiều nhạc sĩ sáng tác, các nhà biên kịch xây dựng kịch bản và các nghệ sĩ biểu diễn phục vụ công chúng, đặc biệt vào dịp kỉ niệm những ngày lễ lớn, tiêu biểu như các bộ phim: Hẹn gặp lại Sài Gòn (Sơn Tùng viết, Long Văn đạo diễn); Nguyễn Ái Quốc ở Hồng Kông (kịch bản của Hữu Mai, Nguyễn Khắc Lợi đạo diễn)...
→ Chọn D.
Câu 161:
Câu 162:
Câu 163:
Câu 164:
Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho, 2/1/1963) và chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 18/8/1965) đều mở ra khả năng đánh thắng chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ:
+ Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho, 2/1/1963) mở ra khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
+ Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 18/8/1965) mở ra khả năng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
→ Chọn C.
Câu 165:
Câu 166:
- Đáp án A, C, D không phù hợp, vì:
+ Hiện nay, Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
+ Chiến tranh lạnh và cuộc đối đầu Đông-Tây đã kết thúc hoàn toàn khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ (1991).
+ Tới năm 1976, Việt Nam đã thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc (1977) trong bối cảnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên cả nước. Chọn B.
Câu 167:
Câu 168:
Câu 169:
- Chất lượng của đất là độ phì của đất à có ảnh hưởng tới năng suất cây trồng.
- Chất lượng đất cao à độ phì đất cao à cây trồng cho năng suất lớn và ngược lại đất thoái hóa, độ phì thấp à cho năng suất cây trồng thấp. → Chọn A.
Câu 170:
Câu 171:
Câu 172:
Câu 173:
Cho bảng số liệu trị giá xuất, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2020:
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm |
2000 |
1990 |
2000 |
2010 |
2020 |
Xuất khẩu |
1 096,1 |
1 301,6 |
1 857,2 |
2 268,5 |
2 148,6 |
Nhập khẩu |
1 477,2 |
2 041,5 |
2 389,6 |
2 794,8 |
2 776,1 |
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới, 2022)
Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng về tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kỳ giai đoạn 2000 - 2020?
Câu 174:
Cho bảng số liệu nhiệt độ trung bình tháng tại Lai Châu năm 2021:
(Đơn vị: °C)
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
|
Lai Châu |
12.6 |
17 |
20.2 |
21.8 |
24.5 |
24.1 |
23.9 |
24 |
23.3 |
20.4 |
17 |
14.2 |
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu và dựa vào kiến thức đã học, phát biểu nào sau đây không đúng về nhiệt độ trung bình tháng tại Lai Châu?
Câu 175:
Cho bảng số liệu số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta, giai đoạn 1995 - 2014:
Năm |
1995 |
2000 |
2010 |
2014 |
Số dân thành thị (triệu người) |
14,9 |
18,8 |
26,5 |
30,0 |
Tỉ lệ dân thành thị (%) |
20,8 |
24,2 |
30,1 |
33,1 |
(Nguồn: Niên giám thống kê 1996, 2001, 2011 và 2015)
Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
Câu 176:
Câu 177:
Biểu đồ dưới đây thể hiện nội dung nào về ngành công nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm ở nước ta giai đoạn 2010 - 2021?
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, 2016, 2019 và 2022)
Biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ướp đông, gạo xay sát và sữa tươi. Vì:
- Số năm: 4.
- Đơn vị: nghìn tấn và triệu lít.
- Dạng biểu đồ: Kết hợp (cột ghép + đường).
→ Chọn B.
Câu 178:
Câu 179:
Câu 180:
Câu 181:
Câu 182:
Câu 183:
Câu 184:
Câu 185:
Phần thi thứ ba: Lựa chọn TIẾNG ANH
Chủ đề Tiếng Anh có 50 câu hỏi
Sentence completion: Choose A, B, C, or D to complete each sentence.
Do you remember the time _______ we got totally lost deep in the woods, and had to rely on the stars to find our way back?
Kiến thức về đại từ quan hệ
A. when: trạng từ quan hệ thay thế danh từ chỉ thời gian.
B. where: trạng từ quan hệ thay thế danh từ chỉ nơi chốn.
C. which: đại từ quan hệ làm chủ ngữ hoặc tân ngữ, thay thế danh từ chỉ vật.
D. why: trạng từ quan hệ dùng để chỉ lý do, thay cho ‘the reason, for that reason’.
Chọn A.
Dịch: Cậu có nhớ lần bọn mình bị lạc sâu trong rừng, và phải dựa vào các vì sao để tìm đường quay lại không?
Câu 186:
Kiến thức về cụm từ
A. charge sb with sth (v): buộc tội ai
B. request sth from sb (v): yêu cầu cái gì từ ai
C. charge sb for sth (v): tính phí, thu tiền cái gì
D. demand sth of/from sb (v): yêu cầu cái gì từ ai
→ Loại B, D vì sai cấu trúc; phân biệt hai cấu trúc với ‘charge’ dễ nhầm lẫn.
Chọn C.
Dịch: Không thể tin được là khách sạn tính phí tôi vì dùng hồ bơi; tôi cứ tưởng là đã được bao gồm trong giá phòng rồi chứ!
Câu 187:
Kiến thức về động từ khuyết thiếu
A. might: quá khứ của ‘may’, dùng để đưa ra dự đoán
B. can: dùng để nói về khả năng ở hiện tại
C. could: quá khứ của ‘can’, dùng để nói về khả năng ở quá khứ → dùng trong cấu trúc câu ước ‘I wish/ If only’ để đưa ra giả định về khả năng ở hiện tại.
D. would: quá khứ của ‘will’, dùng để nói về thói quen, sự việc trong quá khứ.
Chọn C.
Dịch: Tôi ước gì mình biết tiếng Nga, khi đó tôi có thể đọc các tác phẩm của nhà văn Tolstoy bằng bản gốc.
Câu 188:
Kiến thức phân biệt các từ gần giống nhau dễ nhầm lẫn
A. alone /əˈləʊn/ (adj, adv): một mình (chỉ tình trạng) (không dùng trước danh từ)
B. lone /ləʊn/ (adj): một mình (chỉ dùng trước danh từ)
C. lonely /ˈləʊnli/ (adj): cô đơn (chỉ cảm xúc)
D. lonesome /ˈləʊnsəm/ (adj) = lonely
Chọn B.
Dịch: Vụ tấn công được thực hiện bởi một tay súng đơn độc trong một trung tâm thương mại đông đúc.
Câu 189:
Kiến thức về thì động từ
- Quá khứ tiếp diễn diễn tả một hành động đang xảy ra thì hành động khác xen vào, hành động xen vào chia ở quá khứ đơn.
- Cấu trúc: When/While/As + S + Vps/V-ed, S + was/were + V-ing.
Chọn B.
Dịch: Khi vụ nổ xảy ra, hàng trăm người đang đi qua sân bay.
Câu 190:
Kiến thức về từ loại
A. scholar /ˈskɒlə(r)/, /ˈskɑːlər/ (n): học giả
B. scholarly /ˈskɒləli/, /ˈskɑːlərli/ (adj): có tính chất học thuật
C. scholarship /ˈskɒləʃɪp/, /ˈskɑːlərʃɪp/ (n): học bổng
D. scholastic /skəˈlæstɪk/ (adj): liên quan đến trường học, giáo dục
Chỗ trống cần một danh từ làm tân ngữ cho động từ ‘provide’. Chọn C.
Dịch: Sự kiện đã gây quỹ được hơn 950 đô để hỗ trợ cho các chương trình học và cung cấp các suất học bổng.
Câu 191:
Kiến thức về câu điều kiện
- Mệnh đề điều kiện chia ở quá khứ hoàn thành, mệnh đề chính có ‘the current situation’ có ý chỉ kết quả đang xét ở hiện tại → dấu hiệu của câu điều kiện hỗn hợp loại 3-2.
- Cấu trúc dạng đảo ngữ: Had + S + Vp2/V-ed, S + would/could/might + V-inf.
- Mệnh đề chính cũng có biến thể: S + would/could/might + be + V-ing, dùng để nhấn mạnh tính tiếp diễn của sự việc, kết quả nếu điều kiện có thật.
Chọn B.
Dịch: Nếu chính phủ hành động sớm hơn thì công chúng sẽ không phải lo lắng quá nhiều về tình hình hiện tại.
Câu 192:
Kiến thức về từ vựng
A. amateur /ˈæmətə(r)/, /ˈæmətʃə(r)/ (adj): nghiệp dư
B. paid /peɪd/ (adj): được trả lương
C. competent /ˈkɒmpɪtənt/, /ˈkɑːmpɪtənt/ (adj): có trình độ
D. professional /prəˈfeʃənl/ (adj): chuyên nghiệp
Chọn D.
Dịch: Tôi chỉ làm ảo thuật để giải trí thôi, chưa bao giờ nghĩ đến việc trở thành một ảo thuật gia chuyên nghiệp.
Câu 193:
Kiến thức về thể sai khiến
- Cấu trúc bị động: S + get/have (chia động từ) + something + Vp2/V-ed.
Chọn C.
Dịch: Bố mẹ không muốn nấu nên chúng tôi đã gọi năm phần nem nướng mang về.
Câu 194:
Kiến thức về kết hợp từ
A. give sb an order: ra lệnh cho ai
B. give sb permission: cho phép ai
C. take advantage of sb/sth: lợi dụng ai/cái gì
D. take sth into account: xem xét cái gì
Chọn B.
Dịch: Thẩm phán đã cho phép chúng tôi gọi một nhân chứng bất ngờ, điều này khiến bên kia trông có vẻ sợ hãi vì rõ ràng họ đã không chuẩn bị cho tình huống bất ngờ này.
Câu 195:
Synonyms: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the underlined word/ phrase in each question.
This area is for pedestrians only and is closed to all traffic, so it’s a great spot to stroll around without having to dodge cars or bikes.
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- pedestrian /pəˈdestriən/ (n): người đi bộ
A. motorist /ˈməʊtərɪst/ (n): người điều khiển xe mô tô, ô tô
B. traveller /ˈtrævələ(r)/ (n): người đi du lịch
C. walker /ˈwɔːkə(r)/ (n): người đi bộ
D. driver /ˈdraɪvə(r)/ (n): tài xế lái xe
→ pedestrian = walker. Chọn C.
Dịch: Khu vực này dành riêng cho người đi bộ và cấm mọi phương tiện giao thông, vì vậy đây là một địa điểm tuyệt vời để đi dạo mà không cần phải tránh ô tô, xe đạp.
Câu 196:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
- pass out (phr. v): ngất xỉu
A. awake (v): tỉnh dậy
B. faint (v): xỉu đi
C. fall ill: đổ bệnh
D. feel sleepy: cảm thấy buồn ngủ
→ pass out = faint. Chọn B.
Dịch: Trong sân vận động quá nóng khiến một vài người ngất xỉu, điều này gây ra một chút hỗn loạn.
Câu 197:
Antonyms: Choose A, B, C, or D that has the OPPOSITE meaning to the underlined word/ phrase in each question.
He’ll only be working here for a couple of weeks. He’s a temporary worker.
Kiến thức về từ trái nghĩa
- temporary /ˈtemp(ə)rəri/ (adj): tạm thời, thời vụ
A. full-time /ˌfʊl ˈtaɪm/ (adj): toàn thời gian
B. part-time /ˌpɑːt ˈtaɪm/ (adj): bán thời gian
C. long-term /ˌlɒŋ ˈtɜːm/, /ˌlɔːŋ ˈtɜːrm/ (adj): dài hạn
D. short-term /ˌʃɔːt ˈtɜːm/ (adj): ngắn hạn
→ temporary >< long-term. Chọn C.
Dịch: Anh ấy sẽ chỉ làm việc ở đây trong vài tuần thôi. Anh ấy là lao động thời vụ.
Câu 198:
I feel sorry for Mrs. Bich.’
‘Yes, she does seem to have been rather down on her luck lately, doesn’t she?’
Kiến thức về từ trái nghĩa
- down on one’s luck (idiom): gặp khó khăn tìm việc và kiếm tiền trong thời gian dài
A. earning some money: kiếm được chút tiền
B. facing hard times: gặp thời buổi khó khăn
C. having limited control: có ít sự kiểm soát
D. doing very well: rất thành công
→ down on one’s luck >< doing very well. Chọn D.
Dịch: ‘Tôi thấy thương cho chị Bích.’
‘Ừm, dạo này chị ấy có vẻ đang gặp khó khăn phải không?’
Câu 199:
Dialogue completion: Choose A, B, C, or D to complete each dialogue.
Laura: Should we take the bus or walk to the restaurant?
Quang: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Laura: Ta nên đi xe buýt hay đi bộ đến nhà hàng?
Quang: _____________
A. Không quan trọng. B. Mình quá mệt để nghĩ về chuyện đó.
C. Đi bộ đi, hôm nay đẹp trời để đi bộ. D. Không, ta không nên. Gọi taxi đi.
- Câu hỏi lựa chọn không phải câu hỏi Yes/No thì không trả lời ‘Yes/No, S + trợ động từ’.
Chọn C.
Câu 200:
Mai: I didn’t get the job I applied for.
Tom: _____________ You’ll find something better soon.
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Mai: Mình trượt công việc mình đã ứng tuyển rồi.
Tom: _____________ Cậu sẽ sớm tìm được việc tốt hơn thôi.
A. Có lẽ cậu với công việc đó không dành cho nhau rồi.
B. Công việc đó cũng chẳng tốt gì.
C. Mình đã bảo rồi mà cậu không nghe.
D. Mình chắc là họ đã nhầm lẫn đó.
- be meant to be = be destined to be: duyên trời định/ sinh ra để dành cho nhau
Chọn A.
Câu 201:
Teacher: Your son’s behaviour in class has improved this term.
Parent: Oh, good. Let’s hope _____________
Kiến thức về thành ngữ trong giao tiếp
Giáo viên: Kỳ này con chị đã ngoan hơn rồi.
Phụ huynh: Tốt quá. Hy vọng là _____________
- turn over a new leaf (idiom): sang trang mới – thay đổi hành vi để trở nên tốt đẹp hơn
Chọn C. (Hy vọng là) thằng bé đã chịu thay đổi.
Câu 202:
Customer: I’m unhappy with the service I received and would like to file a complaint.
Representative: _____________
Kiến thức về ngôn ngữ giao tiếp
Khách hàng: Tôi không hài lòng với dịch vụ tôi nhận được và muốn làm đơn khiếu nại.
Người đại diện: _____________
A. Chắc chắn rồi, tôi sẽ đảm bảo đơn khiếu nại của bạn được gửi đi.
B. Chúng tôi sẽ xem xét, nhưng có thể sẽ mất một thời gian.
C. Thật không may, nhưng chúng tôi không thể làm gì được.
D. Tôi xin lỗi. Chúng ta hãy thảo luận chi tiết để giải quyết vấn đề này.
Chọn D.
Câu 203:
Dialogue arrangement: Choose A, B, C, or D to make a complete dialogue for each question.
a. I’m into mystery and thrillers.
b. Do you have any recommendations for a good book?
c. In that case, I’d suggest something by Agatha Christie.
d. It depends on what genre you like.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Bạn có gợi ý nào về một cuốn sách hay không?
d. Nó còn tùy thuộc vào thể loại bạn thích nữa.
a. Tôi thích thể loại bí ẩn và ly kỳ.
c. Vậy thì, tôi sẽ gợi ý một tác phẩm của Agatha Christie.
Câu 204:
a. I find that staying calm and listening to their concerns helps.
b. That’s true; empathy can go a long way in those situations.
c. What’s the best way to handle a difficult customer?
d. And sometimes, offering a solution can resolve the issue quickly.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn B.
Dịch:
c. Cách xử lý tốt nhất khi gặp khách hàng khó tính là gì?
a. Tôi nhận thấy giữ bình tĩnh và lắng nghe mối lo lắng của họ sẽ hữu ích.
b. Đúng vậy; sự đồng cảm có thể giúp ích rất nhiều trong những tình huống đó.
d. Và đôi khi, đưa ra giải pháp có thể giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng.
Câu 205:
a. What kind of emergencies will we be practicing for?
b. Did you hear about the emergency drill happening at school tomorrow?
c. It’s good to be prepared, but I hope we never have to use those skills for real.
d. Yes, I did! It’s important for everyone to know what to do in case of a real emergency.
e. Same here! At least we’ll feel more confident if an emergency does occur.
f. I think we’ll cover fire evacuations and lockdown procedures.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn D.
Dịch:
b. Bạn đã nghe về cuộc diễn tập khẩn cấp diễn ra ở trường vào ngày mai chưa?
d. Có, tôi nghe rồi! Điều quan trọng là mọi người phải biết phải làm gì trong trường hợp khẩn cấp thực sự.
a. Chúng ta sẽ luyện tập để ứng phó với những trường hợp khẩn cấp nào thế?
f. Tôi nghĩ chúng ta sẽ học về sơ tán khi có hỏa hoạn và các quy trình phong tỏa.
c. Chuẩn bị là tốt, nhưng tôi hy vọng chúng ta không bao giờ phải sử dụng những kỹ năng đó ngoài đời thực.
e. Tôi cũng vậy! Ít nhất chúng ta sẽ cảm thấy tự tin hơn nếu trường hợp khẩn cấp thực sự xảy ra.
Câu 206:
a. I saw a news report about the historic temple downtown being damaged.
b. That’s so unfortunate! Those places are so important to our culture.
c. Really? That’s concerning. What caused the damage?
d. I read they’re planning to restore it, but it will take a lot of time and resources.
e. It was a mix of vandalism and severe weather conditions last week.
f. I hope they can do it properly; preserving our history is essential.
Kiến thức về sắp xếp đoạn hội thoại
Chọn C.
Dịch:
a. Tôi thấy một bản tin về ngôi đền lịch sử ở trung tâm thành phố bị hư hại.
c. Thật sao? Thật đáng lo ngại. Nguyên nhân bị hư hại là gì?
e. Đó là sự kết hợp giữa hành vi phá hoại và điều kiện thời tiết khắc nghiệt vào tuần trước.
b. Thật không may! Những nơi đó rất quan trọng đối với nền văn hóa của chúng ta.
d. Tôi đọc được rằng họ đang có kế hoạch khôi phục lại nó, nhưng sẽ mất rất nhiều thời gian và nguồn lực.
f. Tôi hy vọng họ có thể làm đúng cách; việc bảo tồn lịch sử là điều cần thiết.
Câu 207:
Sentence rewriting: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given sentence in each question.
Kiến thức về câu so sánh
Dịch: Điện thoại thông minh có thể gây mất tập trung cho học sinh nhiều hơn sách giáo khoa in.
A. Sách giáo khoa in có thể gây mất tập trung cho học sinh nhiều hơn điện thoại thông minh.
→ Sai nghĩa.
B. Điện thoại thông minh có lẽ ít gây mất tập trung cho học sinh hơn sách giáo khoa in.
→ Sai nghĩa.
C. Sách giáo khoa in chắc chắn ít gây mất tập trung cho học sinh hơn điện thoại thông minh.
→ Sai nghĩa. Câu gốc là suy đoán mang tính không chắc chắn (might), chứ không phải chắc chắn cao (definitely).
D. Điện thoại thông minh có lẽ gây mất tập trung cho học sinh nhiều hơn sách giáo khoa in.
→ Đúng. Cấu trúc so sánh hơn với tính từ dài: S + be + more + adj + than + O.
Chọn D.
Câu 208:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Súp quá nóng để ăn ngay.
→ Cấu trúc: S + be + too + adj + (for sb) + to V: quá…(để ai) làm gì
A. Súp quá nóng đến nỗi không thể ăn ngay được. → Sai ngữ pháp. Cấu trúc: S + be + such + (a/an) + adj + N + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
B. Súp quá nóng đến nỗi không thể ăn ngay được. → Đúng. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
C. Súp không đủ nóng để ăn ngay. → Sai nghĩa. Cấu trúc: S + be + adj + enough + (for sb) + to V: để...(để ai) làm gì
D. Súp quá nóng để ăn ngay. → Sai ngữ pháp. Cấu trúc: S + be + so + adj + that + S + V: quá…đến nỗi mà…
Chọn B.
Câu 209:
Kiến thức về cấu trúc câu, cụm từ đồng nghĩa
Dịch: Sự tận tụy của cô ấy đối với dự án đã gây ấn tượng với mọi người.
A. Mọi người đều ngưỡng mộ sự tận tụy của cô ấy đối với dự án. → Sai nghĩa. Cấu trúc: admire (v): ngưỡng mộ, commitment to sth: sự tận tụy/tận tâm đối với cái gì
B. Cô ấy đã gây ấn tượng với mọi người bằng sự tận tụy của mình đối với dự án. → Đúng. Cấu trúc: impress sb with sth: gây ấn tượng với ai bằng điều gì
C. Dự án đã được hưởng lợi rất nhiều từ sự tận tụy của cô ấy. → Sai nghĩa. Cấu trúc: benefit from: hưởng lợi từ
D. Mọi người đều ngạc nhiên trước sự tận tụy của cô ấy đối với dự án. → Sai nghĩa. Cấu trúc: be amazed by: ngạc nhiên bởi
Chọn B.
Câu 210:
Kiến thức về câu đảo ngữ
Dịch: Mọi người nhận ra họ đã hiểu lầm khi gán cho cô ấy là kẻ phản diện. Cô ấy thực sự tuyệt vọng muốn chứng minh bản thân.
A. Chỉ bằng cách cô ấy thực sự tuyệt vọng muốn chứng minh bản thân thì mọi người mới nhận ra họ đã hiểu lầm khi gán cho cô ấy là kẻ phản diện. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc đảo ngữ: Only by + N/V-ing + trợ động từ + S + V-inf + O: Chỉ bằng cách…thì…
B. Mãi cho đến khi mọi người nhận ra họ đã hiểu lầm khi gán cho cô ấy là kẻ phản diện thì cô ấy mới thực sự tuyệt vọng muốn chứng minh bản thân. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + had + Vp2/V-ed + O + did + S + V-inf + O: Mãi cho đến khi…thì…
C. Mãi cho đến khi cô ấy thực sự tuyệt vọng muốn chứng minh bản thân thì mọi người mới nhận ra họ đã hiểu lầm khi gán cho cô ấy là kẻ phản diện. → Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: Not until + S + V + O + trợ động từ + S + V-inf + O: Mãi cho đến khi…thì…
D. Nếu mọi người nhận ra họ đã hiểu lầm khi gán cho cô ấy là kẻ phản diện, cô ấy sẽ thực sự tuyệt vọng muốn chứng minh bản thân. → Sai nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện loại 3: Had + S + Vp2/V-ed + O, S + would/could/should + have + Vp2/V-ed + O: Diễn tả một hành động/sự vật/sự việc không xảy ra trong quá khứ.
Chọn C.
Câu 211:
Sentence combination: Choose A, B, C, or D that has the CLOSEST meaning to the given pair of sentences in each question.
Kiến thức về động từ khuyết thiếu, trạng từ chỉ mức độ chắc chắn
Dịch: Con chó đang sủa rất to. Chắc đang có người ở ngoài cửa.
→ “Must” có thể dùng trong câu phỏng đoán hoặc để kết luận rằng điều gì đó là chắc chắn hoặc rất có khả năng xảy ra ở hiện tại.
A. Con chó sủa vì nó đang vui mừng. → Sai nghĩa.
B. Tiếng sủa lớn cho thấy có khả năng có khách đến thăm. → Đúng. Tính từ “likely” mang tính phỏng đoán sự việc có khả năng sẽ xảy ra, tương tự như “must”.
C. Con chó sủa khi nhìn thấy chủ của nó. → Sai nghĩa.
D. Chắc chắn có người ở ngoài cửa, xét theo hành vi của con chó. → Sai nghĩa. Câu gốc chỉ mang tính phỏng đoán chứ không phải chắc chắn có người ngoài cửa (definitely).
Chọn B.
Câu 212:
Kiến thức về cấu trúc đồng nghĩa
Dịch: Ngay khi anh ấy vừa mới ăn xong thì điện thoại reo.
→ Cấu trúc: S + had hardly + Vp2/V-ed + O + when + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
A. Ngay khi anh ấy vừa mới ăn xong thì điện thoại reo. → Đúng. Cấu trúc đảo ngữ: Hardly had + S + Vp2/V-ed + O + when + S + V (QKĐ) + O: Ngay khi…thì…
B. Điện thoại reo trước khi anh ấy ăn xong. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc đúng: S + had + Vp2/V-ed + before + S + V (QKĐ): Diễn tả 1 hành động xảy ra trước 1 hành động khác trong quá khứ.
C. Điện thoại reo sau khi anh ấy ăn xong từ lâu rồi. → Sai nghĩa và ngữ pháp. Cấu trúc đúng: S + V (QKĐ) + after + S + had + Vp2/V-ed: Diễn tả 1 hành động xảy ra sau 1 hành động khác trong quá khứ.
D. Khi điện thoại reo, anh ấy đã ăn xong rồi. → Sai nghĩa. Ta không biết được thời gian giữa hai hành động “ăn” và “điện thoại reo” cách nhau bao lâu.
Chọn A.
Câu 213:
Kiến thức về câu chẻ
Dịch: Việc thiếu giao tiếp giữa các phòng ban khiến dự án bị chậm trễ.
A. Chính việc thiếu giao tiếp đã làm chậm trễ dự án. → Đúng. Cấu trúc câu chẻ nhấn mạnh chủ ngữ: It + is/was + chủ ngữ nhấn mạnh + who/that + V + O.
B. Giao tiếp giữa các phòng ban đã đẩy nhanh tiến độ dự án. → Sai nghĩa. Cụm: speed up (phr.v): đẩy nhanh
C. Dự án bị chậm trễ là do giao tiếp hiệu quả. → Sai nghĩa. Cấu trúc: due to + N/Ving: do/vì…
D. Các phòng ban giao tiếp với nhau tốt nên dự án bị chậm trễ. → Sai nghĩa. Cấu trúc: so + clause: vì vậy nên
Chọn A.
Câu 214:
Kiến thức về diễn đạt câu
Dịch: Cuối cùng anh ấy đã tốt nghiệp với bằng cử nhân danh dự sau nhiều năm học tập chăm chỉ.
A. Anh ấy đã mất nhiều năm học tập chăm chỉ để tốt nghiệp với bằng cử nhân danh dự.
→ Đúng. Cấu trúc: It + take(s) + time + (for sb) + to V: (Ai) mất bao nhiêu thời gian làm gì
B. Anh ấy đã tốt nghiệp với bằng cử nhân danh dự một cách nhanh chóng mà không cần học tập chăm chỉ. → Sai nghĩa. Cấu trúc: without + N/V-ing: mà không…
C. Mặc dù đã nỗ lực nhiều năm, anh ấy vẫn không thể tốt nghiệp với bằng cử nhân danh dự.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: Despite + N/V-ing: mặc dù
D. Anh ấy đã được trao bằng cử nhân danh dự chỉ sau khi học trong vài tuần.
→ Sai nghĩa. Cấu trúc: after + V-ing: sau khi làm gì
Chọn A.
Câu 215:
Kiến thức về từ vựng
A. obstacles (n): trở ngại
B. disadvantages (n): bất lợi
C. benefits (n): lợi ích
D. drawbacks (n): bất lợi
Chọn C.
Dịch: Âm nhạc mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là khi chúng ta học một điều gì đó mới.
Câu 216:
Kiến thức về cấu trúc câu
Chỗ trống là 1 mệnh đề hoàn chỉnh nên ta không chọn B và C. Đáp án D sai vì ta không đảo trợ động từ “do” lên trước chủ ngữ “we” trong câu khẳng định.
Chọn A.
Dịch: Điều này giúp chúng ta ghi nhớ những gì mình học dễ dàng hơn.
Câu 217:
Kiến thức về cụm động từ
A. depend (v): phụ thuộc
B. concentrate (v): tập trung
C. distract (v): làm sao nhãng
D. confuse (v): làm bối rối
Ta có: concentrate on sth: tập trung vào việc gì đó. Chọn B.
Dịch: Chúng ta có thể tập trung tốt hơn vào các nhiệm vụ của mình, cho dù đó là đọc, viết hay giải quyết vấn đề.
Câu 218:
Kiến thức về cấu trúc – từ loại
Ta có: keep sb adj: khiến cho ai đó như thế nào. Chọn A.
Dịch: Điều này là do âm nhạc có cách đặc biệt để thu hút sự chú ý của chúng ta và khiến chúng ta tập trung.
Câu 219:
Kiến thức về cấu trúc câu
Ta có: help sb do sth: giúp đỡ ai làm gì
Cấu trúc song hành với “and”. Trước đó ta thấy 2 động từ “learn better” và “stay focused” ở dạng nguyên thể không “to” nên chỗ trống cũng cần một V-inf.
Chọn B.
Dịch: Nó giúp chúng ta học tập tốt hơn, tập trung hơn và kết nối với các nền văn hóa khác.
Dịch bài đọc:
Âm nhạc mang lại nhiều lợi ích cho cuộc sống của chúng ta, đặc biệt là khi chúng ta học một điều gì đó mới. Đầu tiên, nó khiến việc học trở nên thú vị hơn. Khi chúng ta nghe nhạc trong lúc học, nó có thể giúp chúng ta cảm thấy thư giãn và vui vẻ. Điều này giúp chúng ta ghi nhớ những gì mình học dễ dàng hơn. Ví dụ, nếu bạn đang học một ngôn ngữ mới, việc nghe các bài hát bằng ngôn ngữ đó có thể giúp bạn hiểu và nhớ từ tốt hơn.
Thứ hai, âm nhạc giúp chúng ta tập trung. Khi chúng ta nghe nhạc êm dịu, tâm trí chúng ta sẽ ít bị phân tâm hơn. Chúng ta có thể tập trung tốt hơn vào các nhiệm vụ của mình, cho dù đó là đọc, viết hay giải quyết vấn đề. Điều này là do âm nhạc có cách đặc biệt để thu hút sự chú ý của chúng ta và khiến chúng ta tập trung.
Cuối cùng, âm nhạc kết nối chúng ta với các nền văn hóa khác. Thông qua âm nhạc, chúng ta có thể tìm hiểu về truyền thống, cảm xúc và câu chuyện của những người từ nhiều nơi khác nhau trên thế giới. Giống như đi du lịch đến những nơi mới mà không cần rời khỏi nhà. Chúng ta có thể nghe thấy các nhạc cụ, nhịp điệu và giọng nói khác nhau, chúng cho chúng ta biết về sự đa dạng phong phú của thế giới.
Tóm lại, âm nhạc không chỉ là giải trí. Nó giúp chúng ta học tập tốt hơn, tập trung hơn và kết nối với các nền văn hóa khác. Đây là một công cụ mạnh mẽ có thể khiến hành trình học tập của chúng ta trở nên thú vị và bổ ích hơn.
Câu 220:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “this” trong đoạn 1 ám chỉ điều gì?
A. Niềm tin rằng cả niềm vui và nỗi buồn đều cần thiết trong cuộc sống.
B. Quan điểm cho rằng niềm vui là điều duy nhất đáng theo đuổi.
C. Trải nghiệm niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống của chúng ta.
D. Câu hỏi tại sao chúng ta cần cả niềm vui và nỗi buồn.
Thông tin: We all experience joy and sorrow in our lives, but have we ever wondered why we need both? Some people might think that joy is the only thing worth pursuing, and that sorrow is something to avoid at all costs. However, this is a shortsighted view. (Tất cả chúng ta đều trải qua niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống, nhưng chúng ta đã bao giờ tự hỏi tại sao chúng ta cần cả hai không? Một số người có thể nghĩ rằng niềm vui là điều duy nhất đáng theo đuổi, và nỗi buồn là điều cần tránh bằng mọi giá. Tuy nhiên, đây là một quan điểm thiển cận.)
Chọn B.
Câu 221:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Helen Keller tin điều gì về niềm vui và nỗi buồn, theo đoạn 2?
A. Chúng không thể tách rời và cả hai đều làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta.
B. Niềm vui quan trọng hơn nỗi buồn đối với sự phát triển cá nhân.
C. Nỗi buồn có giá trị hơn niềm vui trong việc vượt qua thử thách.
D. Chúng không liên quan và không ảnh hưởng đến nhau.
Thông tin: She knew firsthand the challenges and hardships that life can bring, but she also appreciated the beauty and meaning that can be found in overcoming them. She believed that joy and sorrow are inseparable, and that they both enrich our lives in different ways. (Bà đã tận mắt chứng kiến những thách thức và khó khăn mà cuộc sống có thể mang lại, nhưng bà cũng đánh giá cao vẻ đẹp và ý nghĩa có thể tìm thấy khi vượt qua chúng. Bà tin rằng niềm vui và nỗi buồn là không thể tách rời, và cả hai đều làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta theo những cách khác nhau.)
Chọn A.
Câu 222:
Kiến thức về đọc hiểu thông tin được nêu trong bài
Dịch: Theo đoạn 3, chỉ có niềm vui trong cuộc sống có thể dẫn đến _______.
A. niềm hạnh phúc và lòng biết ơn
B. động lực và theo đuổi mục tiêu
C. cảm giác trọn vẹn và hoàn hảo
D. sự vô cảm và mù quáng trước thế giới thực
Thông tin: However, joy alone is not enough to make us complete. Joy can blind us to the realities and needs of others, and to the opportunities for improvement and change. (Tuy nhiên, chỉ riêng niềm vui thôi thì không đủ để khiến chúng ta hoàn thiện. Niềm vui có thể khiến chúng ta không nhìn ra thực tế và vô cảm với nhu cầu của người khác, cũng như không nhận ra cơ hội để cải thiện và thay đổi.)
Chọn D.
Câu 223:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Ý chính của đoạn 4 là gì?
A. Tầm quan trọng của niềm vui trong việc đạt được mục tiêu.
B. Vai trò của niềm vui trong việc khiến chúng ta cảm thấy hạnh phúc và viên mãn.
C. Niềm vui và nỗi buồn cân bằng nhau như thế nào.
D. Lợi ích của nỗi buồn trong việc giúp chúng ta đối mặt với vấn đề và xây dựng khả năng kiên cường.
Thông tin: On the other hand, sorrow challenges us to face our problems and difficulties, and to cope with our emotions and feelings. Sorrow is there to make us more resilient. That said, sorrow alone is not enough to make us grow. Sorrow can paralyse us from taking action and moving forward, making us lose sight of our strengths and potentials. (Mặt khác, nỗi buồn thách thức chúng ta đối mặt với các vấn đề và khó khăn, cũng như đối mặt với cảm xúc và tình cảm của mình. Nỗi buồn ở đó để khiến chúng ta kiên cường hơn. Tuy nhiên, chỉ riêng nỗi buồn thôi thì không đủ để khiến chúng ta trưởng thành. Nỗi buồn có thể khiến chúng ta tê liệt không thể hành động và tiến về phía trước, khiến chúng ta đánh mất điểm mạnh và tiềm năng của mình.)
Chọn D.
Câu 224:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có khả năng ủng hộ ý nào sau đây nhất?
A. Niềm vui là điều duy nhất thực sự làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta.
B. Nỗi buồn là không cần thiết và nên tránh bất cứ khi nào có thể.
C. Cả niềm vui và nỗi buồn đều cần thiết cho sự phát triển cá nhân và sự cân bằng trong cuộc sống.
D. Niềm vui có thể khiến chúng ta tự mãn, trong khi nỗi buồn là động lực duy nhất để thay đổi.
Thông tin: Therefore, we need both joy and sorrow in our lives. Joy and sorrow balance each other out and make us more human. (Do đó, chúng ta cần cả niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống. Niềm vui và nỗi buồn cân bằng lẫn nhau và khiến chúng ta trở nên nhân văn hơn.)
Chọn C.
Dịch bài đọc:
Tất cả chúng ta đều trải qua niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống, nhưng chúng ta đã bao giờ tự hỏi tại sao chúng ta cần cả hai không? Một số người có thể nghĩ rằng niềm vui là điều duy nhất đáng theo đuổi, và nỗi buồn là điều cần tránh bằng mọi giá. Tuy nhiên, đây là một quan điểm thiển cận.
Câu trích dẫn “Chúng ta không bao giờ học được cách trở nên dũng cảm và kiên nhẫn nếu trên thế giới này chỉ có niềm vui” được cho là của Helen Keller, một người phụ nữ phi thường đã vượt qua khuyết tật mù và điếc để trở thành một tác giả, nhà hoạt động và diễn giả nổi tiếng. Bà đã tận mắt chứng kiến những thách thức và khó khăn mà cuộc sống có thể mang lại, nhưng bà cũng đánh giá cao vẻ đẹp và ý nghĩa có thể tìm thấy khi vượt qua chúng. Bà tin rằng niềm vui và nỗi buồn là không thể tách rời, và cả hai đều làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta theo những cách khác nhau.
Niềm vui là phản ứng tự nhiên trước những điều tốt đẹp xảy đến với chúng ta, chẳng hạn như tình yêu, tình bạn, thành công, thành tựu, điều vui thú và sự hài lòng. Niềm vui mang lại cho chúng ta cảm giác hạnh phúc, biết ơn, viên mãn và lạc quan. Nó thúc đẩy chúng ta theo đuổi mục tiêu và ước mơ của mình, đồng thời chia sẻ những món quà và tài năng của mình với người khác. Niềm vui rất cần thiết cho hạnh phúc và sức khỏe của chúng ta. Tuy nhiên, chỉ riêng niềm vui thôi thì không đủ để khiến chúng ta hoàn thiện. Niềm vui có thể khiến chúng ta không nhìn ra thực tế và vô cảm với nhu cầu của người khác, cũng như không nhận ra cơ hội để cải thiện và thay đổi. Chúng ta không hoàn hảo.
Mặt khác, nỗi buồn thách thức chúng ta đối mặt với các vấn đề và khó khăn, cũng như đối mặt với cảm xúc và tình cảm của mình. Nỗi buồn ở đó để khiến chúng ta kiên cường hơn. Tuy nhiên, chỉ riêng nỗi buồn thôi thì không đủ để khiến chúng ta trưởng thành. Nỗi buồn có thể khiến chúng ta tê liệt không thể hành động và tiến về phía trước, khiến chúng ta đánh mất điểm mạnh và tiềm năng của mình.
Do đó, chúng ta cần cả niềm vui và nỗi buồn trong cuộc sống. Niềm vui và nỗi buồn cân bằng lẫn nhau và khiến chúng ta trở nên nhân văn hơn.
Câu 225:
Kiến thức về đại từ quy chiếu
Dịch: Từ “This” ở đoạn 2 đề cập đến điều gì?
A. tác phẩm nghệ thuật trên đá 500 năm tuổi
B. phía bắc New South Wales
C. đá granit
D. sự thay đổi nhiệt độ dữ dội và nhanh chóng của đám cháy
Thông tin: Fire also damaged 500-year-old rock art at Anaiwan in northern New South Wales, with the intense and rapid temperature change of the fires cracking the granite rock. This caused panels of art to fracture and fall off the huge boulders that contain the galleries of art. (Hỏa hoạn cũng đã làm hỏng tác phẩm nghệ thuật trên đá 500 năm tuổi tại Anaiwan ở phía bắc New South Wales, đá granit đã bị nứt do nhiệt độ đám cháy thay đổi dữ dội và nhanh chóng. Điều này khiến các tấm nghệ thuật trên đá bị nứt và rơi khỏi những tảng đá lớn có hình các tác phẩm nghệ thuật.)
Chọn D.
Câu 226:
Kiến thức về từ đồng nghĩa
Dịch: Từ “hazardous” ở đoạn 2 có nghĩa gần nhất với từ nào?
A. thoát khỏi nguy hiểm B. nguy hiểm
C. an toàn D. không bị đe dọa
Thông tin: Air quality has dropped to hazardous levels. (Chất lượng không khí đã giảm xuống mức nguy hiểm.)
Chọn B.
Câu 227:
Kiến thức về dạng Paraphrase của một câu
Dịch: Câu nào dưới đây diễn giải đúng nhất câu sau: “As of 2 January 2020, NASA estimated that 306 million tonnes of CO2 was emitted.”?
A. Vào ngày 2 tháng 1 năm 2020, NASA báo cáo rằng 306 triệu tấn CO2 đã được thải ra.
B. NASA ước tính rằng 306 triệu tấn CO2 sẽ được thải ra vào ngày 2 tháng 1 năm 2020.
C. Tính đến ngày 2 tháng 1 năm 2020, NASA tính toán rằng 306 triệu tấn CO2 đã được thải ra.
D. Tính đến ngày 2 tháng 1 năm 2020, NASA phát hiện ra rằng 306 triệu tấn CO2 đã được thải ra.
Thông tin: As of 2 January 2020, NASA estimated that 306 million tonnes of CO2 was emitted. (Tính đến ngày 2 tháng 1 năm 2020, NASA ước tính rằng 306 triệu tấn khí CO2 đã được thải ra.)
Chọn A.
Câu 228:
Kiến thức về đọc hiểu ý chính của đoạn văn
Dịch: Đoạn 3 chủ yếu nói về điều gì?
A. Tiền là thứ duy nhất có hiệu quả để quyên góp.
B. Tầm quan trọng của hàng hóa cứng như quần áo, thực phẩm và nước uống, thuốc men.
C. Những gì chúng ta nên và không nên làm để giúp giải quyết hậu quả của hỏa hoạn.
D. Người Úc đã vượt qua thảm họa nghiêm trọng như thế nào.
Thông tin: Đoạn 3 (Giống như tất cả các thảm họa và trường hợp khẩn cấp trên quy mô lớn, cách hiệu quả nhất là quyên góp tiền cho các nhóm tham gia và phối hợp tại hiện trường thảm họa. Họ thường có khả năng tiếp nhận khoản tiền quyên góp đó và nhân đôi hoặc nhân ba giá trị của nó thông qua quan hệ đối tác địa phương của họ. Không quyên góp hàng hóa cứng như quần áo, đồ ăn và nước uống, thuốc men hoặc các mặt hàng khác trừ khi có yêu cầu cụ thể từ một tổ chức đang hoạt động tại Úc. Các tổ chức tham gia vào thảm họa này bị quá tải và họ không thể tiếp nhận, phân loại hoặc phân phát hàng hóa quyên góp một cách hiệu quả tại thời điểm này.)
Chọn C.
Câu 229:
Kiến thức về đọc hiểu - suy luận thông tin
Dịch: Tác giả có thể ủng hộ ý sau đây?
A. Việc quyên góp quần áo, thực phẩm và các hàng hóa cứng khác là cách hiệu quả nhất để giúp đỡ trong các trường hợp khẩn cấp trên quy mô lớn.
B. Quyên góp tiền cho các tổ chức đang hoạt động tại hiện trường là cách hiệu quả nhất để hỗ trợ trong thảm họa.
C. Tốt hơn là gửi các mặt hàng không được yêu cầu đến các khu vực thảm họa để đảm bảo rằng sự trợ giúp đến được với những người cần.
D. Các tình nguyện viên cứu hỏa nên được trả công cho những nỗ lực của họ trong các trường hợp khẩn cấp trên diện rộng.
Thông tin: As with all disasters and large-scale emergencies, it is most effective to donate money to groups already engaged and coordinating on the ground at the disaster site. They often have the ability to take that monetary donation and double or triple its value through their local partnerships. (Giống như tất cả các thảm họa và trường hợp khẩn cấp trên quy mô lớn, cách hiệu quả nhất là quyên góp tiền cho các nhóm tham gia và phối hợp tại hiện trường thảm họa. Họ thường có khả năng tiếp nhận khoản tiền quyên góp đó và nhân đôi hoặc nhân ba giá trị của nó thông qua quan hệ đối tác địa phương của họ.)
Chọn B.
Dịch bài đọc:
Mùa cháy rừng ở Úc 2019–20 bắt đầu với một vài vụ cháy nghiêm trọng không kiểm soát được vào tháng 6 năm 2019. Hàng trăm vụ cháy đã hoặc vẫn đang xảy ra, chủ yếu ở phía đông nam nước Úc.
Tính đến ngày 14 tháng 1 năm 2020, các vụ cháy rừng trong mùa này đã thiêu rụi khoảng 18,6 triệu ha, phá hủy hơn 5.900 tòa nhà (bao gồm 2.779 ngôi nhà) và làm ít nhất 34 người thiệt mạng. Người ta ước tính vào ngày 8 tháng 1 năm 2020 có hơn một tỷ động vật đã bị chết do cháy rừng ở Úc, và hơn 800 triệu động vật đã chết cháy ở New South Wales. Các nhà sinh thái học lo ngại rằng một số loài đang có nguy cơ tuyệt chủng càng có nguy cơ tuyệt chủng do các vụ cháy. Việc mất đi khoảng 8.000 con gấu túi đã gây ra nhiều lo ngại. Hỏa hoạn cũng đã làm hỏng tác phẩm nghệ thuật trên đá 500 năm tuổi tại Anaiwan ở phía bắc New South Wales, đá granit đã bị nứt do nhiệt độ đám cháy thay đổi dữ dội và nhanh chóng. Điều này khiến các tấm nghệ thuật trên đá bị nứt và rơi khỏi những tảng đá lớn có hình các tác phẩm nghệ thuật. Tại các khu vực di sản Budj Bim ở Victoria, người dân Gunditjmara báo cáo rằng khi họ kiểm tra địa điểm sau khi đám cháy đi qua, họ đã tìm thấy các kênh và ao cổ mới lộ ra sau khi đám cháy thiêu rụi phần lớn thảm thực vật trên địa hình. Chất lượng không khí đã giảm xuống mức nguy hiểm. Chi phí xử lý các vụ cháy rừng Thứ Bảy Đen năm 2009 dự kiến vượt mức 4,4 tỷ đô la Úc và doanh thu ngành du lịch đã giảm hơn 1 tỷ đô la Úc. Đến ngày 7 tháng 1 năm 2020, khói đã di chuyển khoảng 11.000 km qua Nam Thái Bình Dương đến Chile và Argentina. Tính đến ngày 2 tháng 1 năm 2020, NASA ước tính rằng 306 triệu tấn CO2 đã được thải ra. Hơn nữa, một số lính cứu hỏa - được gọi là firies ở Úc - đã thiệt mạng hoặc bị thương. Nhiều lính cứu hỏa là tình nguyện viên và nhân viên phòng cháy chữa cháy bị sa thải được yêu cầu quay lại làm việc mà không được trả lương.
Giống như tất cả các thảm họa và trường hợp khẩn cấp trên quy mô lớn, cách hiệu quả nhất là quyên góp tiền cho các nhóm tham gia và phối hợp tại hiện trường thảm họa. Họ thường có khả năng tiếp nhận khoản tiền quyên góp đó và nhân đôi hoặc nhân ba giá trị của nó thông qua quan hệ đối tác địa phương của họ. Không quyên góp hàng hóa cứng như quần áo, đồ ăn và nước uống, thuốc men hoặc các mặt hàng khác trừ khi có yêu cầu cụ thể từ một tổ chức đang hoạt động tại Úc. Các tổ chức tham gia vào thảm họa này bị quá tải và họ không thể tiếp nhận, phân loại hoặc phân phát hàng hóa quyên góp một cách hiệu quả tại thời điểm này.
Câu 230:
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Sau một ngày làm việc dài, bạn quyết định tự thưởng cho bản thân một bữa tối tại nhà hàng pizza nổi tiếng. Bạn xem thực đơn và sẵn sàng gọi món, nhưng bạn bị dị ứng với phô mai. Bạn sẽ yêu cầu một chiếc pizza không phô mai một cách rõ ràng và lịch sự như thế nào?
A. Tôi không muốn một tí phô mai nào trên pizza của tôi. Tôi bị di ứng phô mai.
B. Tôi muốn một chiếc pizza không có phô mai, làm ơn. Tôi bị dị ứng.
C. Tôi có thể gọi một pizza không có phô mai không. Người tôi không thích phô mai.
D. Này, tôi gọi một pizza không có phô mai được không? Bị dị ứng, bạn biết chứ?
→ A trực tiếp đưa ra yêu cầu, giọng điệu không được lịch sự.
→ C và D có lịch sự khi đặt câu hỏi gián tiếp, tuy nhiên giọng điệu và cách dùng từ (‘minus’, ‘hey’, ‘you know’) có phần thân mật như đang nói chuyện với bạn bè.
→ Ngôn ngữ và giọng điệu của B đầy đủ lịch sự và rõ ràng (‘I would like’, ‘please’).
Chọn B.
Câu 231:
Elliot, a manager, is assessing the performance of Violet, an employee. What would be the best response for Violet in this situation?
Elliot: We need to discuss the recent feedback from your colleagues. How do you plan to address their concerns?
Violet: _____________
Kiến thức xử lý tình huống giao tiếp
Quản lý Elliot đang đánh giá hiệu suất làm việc của nhân viên Violet. Câu trả lời tốt nhất cho Violet trong tình huống này là gì?
Elliot: Ta cần thảo luận về feedback gần đây từ các đồng nghiệp về em. Em định phản hồi với họ thế nào?
Violet: _____________
A. Em không nghĩ feedback của họ là hoàn toàn công bằng.
→ Từ chối nhận phê bình và không thể hiện mong muốn cải thiện trong công việc.
B. Em sẽ xử lý theo cách em vẫn thường làm. Anh không cần lo lắng.
→ Không đưa ra được phương án cụ thể, thể hiện không chuyên nghiệp.
C. Em đang nghiêm túc xem xét các feedback và lên kế hoạch điều chỉnh.
→ Cho thấy xem trọng các feedback và chủ động đưa ra phương án hành động.
D. Cảm ơn đã nghĩ đến em, nhưng em chưa muốn giải quyết chuyện này.
→ Né tránh vấn đề, không chuyên nghiệp.
Chọn C.
Câu 232:
Kiến thức phân biệt sự thật và ý kiến
Dưới đây là bốn câu nói về súng. Câu nào có thể là một sự thật?
A. Chỉ có các cảnh sát thực thi pháp luật mới nên được mang súng.
→ Một ý kiến chủ quan, có thể dễ dàng nhận biết qua từ ‘should’.
B. Súng là lựa chọn tuyệt vời để làm vũ khí tự vệ.
→ Một ý kiến, nhận biết qua tính từ chỉ ý kiến ‘excellent’.
C. Khoảng 6/10 người trưởng thành ở Mỹ (58%) ủng hộ luật súng nghiêm ngặt hơn.
→ Có số liệu cụ thể, có thể được xác minh qua các cuộc khảo sát hoặc thăm dò ý kiến.
D. Cho trẻ em chơi với súng giả là hoàn toàn bình thường.
→ Một ý kiến, bình thường hay không còn tùy vào quan điểm văn hóa hoặc cá nhân.
Chọn C.
Câu 233:
Kiến thức về tư duy logic
Bạn nhận thấy là mỗi lần bạn để cửa sổ mở vào buổi tối, nhiều muỗi sẽ bay vào phòng hơn. Nguyên nhân có thể là gì?
A. Có nhiều muỗi hơn ở bên ngoài vào buổi tối.
B. Muỗi bị thu hút bởi ánh sáng phát ra từ phòng bạn.
C. Kính cửa sổ bị hỏng nên muỗi có thể bay vào.
D. Gió từ bên ngoài thổi muỗi vào phòng bạn.
Chọn B.
Câu 234:
Kiến thức về nghĩa của từ, suy luận
Tình huống nào dưới đây minh họa rõ nhất cho từ “preventive” (phòng ngừa) khi một người hành động để ngăn chặn một vấn đề tiềm ẩn trước khi nó xảy ra?
A. Hazel nghe nói một người bạn đang lên kế hoạch cho chuyến đi đến một địa điểm tiềm ẩn nhiều nguy hiểm và gợi ý họ nên tìm hiểu các biện pháp an toàn trước khi đi.
→ Hazel quan tâm đến bạn bè nhưng không trực tiếp phòng ngừa nguy cơ.
B. Hazel để ý thấy mức dầu trong ô tô đang ở mức thấp và lên lịch thay dầu để tránh sự cố động cơ trong tương lai.
→ Hazel hành động ngay để tránh vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra.
C. Hazel nhận ra là cô ấy đã quên mang theo bình đựng nước tái sử dụng đến phòng tập thể dục và quyết định mua một bình mới để dùng cho buổi tập.
→ Hazel giải quyết nhu cầu cấp thiết ngay thời điểm đó.
D. Hazel thấy vườn nhà mình mọc đầy cỏ dại nên quyết định nhổ hết đi để làm mới diện mạo khu vườn.
→ Hazel thấy vấn đề đã xảy ra mới giải quyết, không phải phòng ngừa vấn đề.
Chọn B.