Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 14)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 14)
-
74 lượt thi
-
100 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số và xác định và có đạo hàm trên các khoảng và .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì hàm số đồng biến trên khoảng |
¡ |
¡ |
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng và hàm số nghịch biến trên khảng thì hàm số đồng biến trên khoảng |
¡ |
¡ |
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì hàm số không đồng biến trên khoảng .
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng và hàm số nghịch biến trên khảng thì hàm số đồng biến trên khoảng là đúng.
Do đó ta chọn đáp án như sau
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng thì hàm số đồng biến trên khoảng |
¡ |
¤ |
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng và hàm số nghịch biến trên khảng thì hàm số đồng biến trên khoảng |
¤ |
¡ |
Câu 3:
Bạn A có 4 lego và 3 hộp bút để trang trí bàn học. Bạn A muốn xếp chúng thành 1 hàng ngang thẳng hàng sao cho lego và hộp bút xen kẽ nhau.
Hỏi bạn A có bao nhiêu cách xếp?
Số cách xếp là 3!.4! = 144 cách xếp.
Do đó ta điền như sau
Đáp án: 144.
Câu 4:
Cho hàm số .
Giá trị lớn nhất của hàm số là _______.
Ta có:
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số là 9, giá trị nhỏ nhất của hàm số là 5.
Do đó ta điền đáp án như sau
Giá trị lớn nhất của hàm số là 9.
Câu 5:
Cho hàm số
Tính .
Đáp án: _______
Đặt .
Suy ra .
Do đó ta điền đáp án như sau
Đáp án: .
Câu 6:
Gọi là diện tích hình phẳng giới hạn bởi hàm số , trục hoành và các đường thẳng như hình vẽ.
Kéo thả các đáp án vào ô trống thích hợp:
Với thì diện tích bằng _______.
Với thì diện tích bằng _______.
Để thì giá trị của bằng _______.
.
.
.
Do đó ta điền đáp án như sau
Với thì diện tích bằng 1,72.
Với thì diện tích bằng 1,28.
Để thì giá trị của bằng 1,1.
Câu 7:
Cho theo thứ tự lập thành một cấp số cộng.
Khi đó: x = _______; y = _______ .
theo thứ tự lập thành một cấp số cộng nên ta có hệ: .
Do đó ta điền đáp án như sau
Khi đó: x = 5; y = 13.
Câu 8:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:có tất cả
Số 70560 có tất cả _______ ước nguyên dương.
nên nó có tất cả 6.3.2.3 ước nguyên dương.
Do đó ta điền đáp án như sau
Số 70560 có tất cả 108 ước nguyên dương.
Câu 9:
Cho là nguyên hàm của . Biết .
Điền các đáp án vào các ô trống sau:
_______
_______.
Ta có: .
.
.
.
Do đó ta điền đáp án như sau
1.
2,75 .
Câu 10:
Cho a < b < c và hàm số có xác định và liên tục trên .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
|
¡ |
¡ |
|
¡ |
¡ |
|
¡ |
¡ |
Hiển nhiên ta thấy .
là sai, chẳng hạn .
là sai vì .
Do đó ta chọn đáp án như sau
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
|
¤ |
¡ |
|
¡ |
¤ |
|
¡ |
¤ |
Câu 11:
Số học sinh khối 12 của một trường học là một số có ba chữ số và khi yêu cầu các em học sinh này xếp thành 16 hàng, 20 hàng hoặc 24 hàng đều nhau thì vừa đủ.
Số học sinh khối 12 của trường đó có thể là số nào sau đây?
Gọi là số học sinh khối 12.
Khi đó chia hết cho 16, 20 và 24.
.
Số học sinh khối 12 của trường đó có thể là 240 hoặc 480.
Do đó ta chọn đáp án như sau
þ 240
þ 480
Câu 12:
Đánh số trang của một quyển sách từ trang 1 đến trang 2023.
Cần dùng _______ chữ số để đánh số trang của quyển sách đó.
Số trang có 1 chữ số: 9 trang.
Số trang có 2 chữ số: 90 trang.
Số trang có 3 chữ số: 900 trang.
Số trang có 4 chữ số: 9000 trang.
Ta có: 2023 = 9 + 90 + 900 + 1024.
Số chữ số để đánh số trang là: 9.1+90.2+900.3+1024.4 = 6985.
Do đó ta điền như sau
Đánh số trang của một quyển sách từ trang 1 đến trang 2023.
Cần dùng 6985 chữ số để đánh số trang của quyển sách đó.
Câu 13:
Đọc các khẳng định sau:
Khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
|
Hệ số của trong khai triển là 792 . |
¡ |
¡ |
|
Số tự nhiên thỏa mãn là một số chính phương. |
¡ |
¡ |
|
Số tự nhiên thỏa mãn là một số chính phương. |
¡ |
¡ |
Số hạng tổng quát trong khai triển là:
Hệ số của là .
Mà số 15 không là số chính phương.
Do đó ta chọn đáp án như sau
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Hệ số của trong khai triển là 792 . |
¤ |
¡ |
Số tự nhiên thỏa mãn là một số chính phương. |
¡ |
¤ |
Câu 14:
Cho đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị sao cho đi qua điểm .
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Khi đó, có ______ đường thẳng Δ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Gọi hoành độ tiếp điểm là .
Suy ra .
Phương trình tiếp tuyến
hay
Mà nên
.
Thế vào phương trình tiếp tuyến ta được .
Do đó ta điền như sau
Cho đường thẳng là tiếp tuyến của đồ thị sao cho đi qua điểm .
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Khi đó, có 2 đường thẳng Δ thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 15:
Cho hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vuông cân tại . Biết , góc giữa và bằng .
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng _______.
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên AB = AC = 1.
Ta có .
.
Do đó ta điền như sau
Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng .
Câu 16:
Trong không gian , cho đường thẳng và mặt cầu . Hai mặt phẳng chứa đường thẳng và tiếp xúc với mặt cầu lần lượt tại các tiếp điểm . Độ dài đoạn thẳng biểu diễn dưới dạng
Những khẳng định nào sau đây là đúng?
Mặt cầu có tâm , bán kính .
Đường thẳng đi qua điểm và có một vectơ chỉ phương là
Xét mặt phẳng thiết diện đi qua tâm , điểm và cắt tại .
Khi đó .
Ta có: .
.
Gọi là trung điểm của . Khi đó:
.
Do đó ta chọn đáp án sau
þ và nguyên tố cùng nhau.
þ Một trong hai số là số chính phương.
Câu 17:
Cho 2 số thực dương thỏa mãn .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức được viết dưới dạng với đều là các số thực dương lớn hơn 2.
Khi đó tổng có giá trị bằng _______.
Từ giả thiết ta được .
Đặt . Ta có .
Khi đó với .
Có .
Do đó .
Do đó ta điền đáp án như sau
Cho 2 số thực dương thỏa mãn .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức được viết dưới dạng với đều là các số thực dương lớn hơn 2.
Khi đó tổng có giá trị bằng 11.
Câu 18:
Cho hàm số thỏa mãn .
Biết hàm số liên tục tại .
Khi đó _______.
Hàm số liên tục tại nên .
Ta có:
.
.
Do đó ta điền đáp án như sau
Cho hàm số thỏa mãn .
Biết hàm số liên tục tại .
Khi đó 15.
Câu 19:
Cho số phức thỏa mãn điều kiện .
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng. |
¡ |
¡ |
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 1 . |
¡ |
¡ |
Đặt
.
Nếu .
Nếu .
Vậy .
Do đó ta chọn đáp án như sau
Phát biểu |
ĐÚNG |
SAI |
Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường thẳng. |
¡ |
¤ |
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 1 . |
¤ |
¡ |
Câu 20:
Đặt khi đó ta có hàm số .
Ta có .
Mặt khác hàm số nghịch biến trên khoảng .
Ta có -8 < x < 5 thì .
Do đó hàm số đồng biến trên khoảng khi và chỉ khi hàm số nghịch biến trên khoảng . Khi đó
Mà m nguyên, nên
Vậy có 14 giá trị nguyên của m thỏa mãn bài toán. Chọn A.
Câu 21:
Vì giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng 60 nên ta có
Dễ dàng tìm được và .
Do đó
Dấu bằng của phương trình xảy ra khi và chỉ khi .
Vậy có 2 giá trị thực của tham số m thỏa mãn yêu cầu và tổng của chúng bằng 6. Chọn C.
Câu 22:
Tính chiều dài nhỏ nhất của cái thang để nó có thể dựa vào tường và bắc qua cột đỡ cao 4m. Biết cột đỡ song song và cách tường 0,5m, mặt phẳng chứa tường vuông góc với mặt đất, bỏ qua độ dày của cột đỡ.
Giả sử, ta đặt tên các điểm và góc như hình vẽ.
Ta có với .
Chiều dài của thang là
.
.
Chiều dài nhỏ nhất của thang là . Chọn B.
Câu 23:
Do ở độ cao 1000m, áp suất của không khí là 672,72 mmHg nên ta có:
.
Khi ở độ cao 15 km tức là 15000m thì áp suất của không khí là
.
Vậy áp suất của không khí ở độ cao 15 km gần nhất với số 122. Chọn B.
Câu 24:
Theo phương thức lãi kép ta có số tiền ông A thực lĩnh sau 10 năm là:
Loại kỳ hạn 12 tháng với lãi suất là 12%/năm
đồng.
Loại kỳ hạn 1 tháng với lãi suất là 1%/tháng
đồng.
Số tiền gửi theo kỳ hạn 1 tháng có kết quả nhiều hơn kỳ hạn 1 năm là
đồng sau 10 năm. Chọn C.
Câu 25:
Phương trình đã cho tương đương với phương trình
Xét hàm số với . Do suy ra .
Ta có: với .
Do đó hàm số đồng biến trên
Vẽ đồ thị các hàm số và trên cùng một hệ trục tọa độ.
Đồ thị hai hàm số tiếp xúc với nhau tại điểm (1;1). Điểm cực trị của đồ thị hàm số là , điểm cực trị của đồ thị hàm số là .
Dựa vào đồ thị, để (*) có ba nghiệm phân biệt thì
Tổng tất cả các giá trị của tham số m thỏa mãn là . Chọn D.
Câu 26:
Gọi V là thể tích của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, M, N, , và .
Khi đó ta có
Từ giả thiết ta có
.
Gọi H là trung điểm của và .
Khi đó ta có
Vậy . Chọn C.
Câu 27:
Theo bài ra ta có
Xét tam giác vuông SOI có
;
.
Mà chu vi thiết diện là nên ta có:
Vậy thể tích khối nón là . Chọn A.
Câu 28:
Một sợi dây được quấn đối xứng đúng 10 vòng quanh một ống trụ tròn đều có bán kính .
Biết rằng sợi dây dài 50cm. Hãy tính diện tích xung quanh của ống trụ đó.
Khi trải phẳng ống trụ tròn đều ta được một hình chữ nhật có chiều rộng là chu vi của mặt đáy còn chiều dài là chiều dài của trụ, mỗi vòng quấn của dây dài 5cm là đường chéo của hình chữ nhật có kích thước lần lượt bằng chu vi đáy trụ và chiều dài trụ.
Gọi chiều dài trụ là l (cm), theo định lí Pitago ta có
.
Vậy diện tích xung quanh của trụ là: . Chọn D.
Câu 29:
Một cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 3cm, chiều cao 20cm, trong cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm. Một con quạ muốn uống nước được trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc không quá 6cm. Con quạ thông minh đã mổ những viên sỏi hình cầu có bán kính 0,8cm thả vào cốc để mực nước dâng lên.
Hỏi để uống được nước, con quạ cần thả ít nhất bao nhiêu viên sỏi?
Con quạ uống được nước đựng trong cốc khi có mặt nước cách miệng cốc không quá 6cm nên mực nước dâng lên tối thiểu là 20 – 12 – 6 = 2 cm.
Thể tích nước tối thiểu cần tăng thêm là .
Thể tích nước tăng lên khi con quạ thả x viên sỏi là:
.
Để con quạ uống được nước ta có điều kiện .
Vậy con quạ cần thả ít nhất 27 viên sỏi để uống được nước trong cốc. Chọn B.
Câu 30:
Cho hàm số có đồ thị trên như hình vẽ bên. Biết các miền A, B, C có diện tích lần lượt là 32; 2; 3 (đơn vị diện tích).
Tính
Ta có
Xét
Đặt
Đổi cận: .
Suy ra
, với là các hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành .
Vậy . Chọn D.
Câu 31:
Một thùng rượu có bán kính các đáy là 30cm, thiết diện vuông góc với trục và cách đều hai đáy có bán kính là 40cm, chiều cao thùng rượu là 1m. Biết rằng mặt phẳng chứa trục và cắt mặt xung quanh thùng rượu là các đường parabol, hỏi thể tích của thùng rượu là bao nhiêu?
Đặt mặt cắt qua trục của thùng rượu lên hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Đơn vị tính là dm.
Gọi qua
.
Thể tích của thùng rượu là
(lít). Chọn D.
Câu 32:
Gọi z1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình Hỏi điểm biểu diễn của là điểm nào trong các điểm M, N, P, Q ở hình bên?
Ta có .
Suy ra .
Vậy tọa độ điểm biểu diễn số phức là điểm . Chọn C.
Câu 33:
Đặt .
Ta có .
Vậy tập hợp điểm M biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm và bán kính .
Ta có:
Do đó, lớn nhất khi OM lớn nhất nghĩa là O, M, I thẳng hàng . Chọn B.Câu 34:
Giả sử đường thẳng d cắt đường thẳng lần lượt tại A, B thì
.
.
Vì đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P) nên vectơ cùng phương với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) là .
.
Đường thẳng d qua có vectơ chỉ phương là nên có phương trình . Chọn A.
Câu 35:
Giả sử và .
Ta có .
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng: .
Ta có . Do đó
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
.
Vậy mặt phẳng (P) đi qua điểm (6; 0; 0). Chọn B.
Câu 36:
Ta thấy
.
Mặt phẳng (AMN) (hay (ACD)) đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình:
Tương tự, ta có phương trình .
Gọi tâm mặt cầu là
Vì mặt cầu tiếp xúc với các mặt của tứ diện ABCD nên
.
Vì nên và .
Gọi .
Ta có
.
Mặt phẳng (ABC) đi qua điểm và nhận làm vectơ pháp tuyến có phương trình: .
Vì mặt cầu tiếp xúc với các mặt của tứ diện ABCD nên
Chọn B.
Câu 37:
Do SM có hình chiếu vuông góc lên (ABC) là AM.
Do đó . Ta có
Xét tam giác vuông SAM có
. Chọn C.
Câu 38:
Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (BCD).
Do
.
Tương tự
.
Ta có .
Từ (1), (2), (3) nên tứ giác HBCD là hình chữ nhật có và .
Xét vuông tại H, có .
Gọi E là đỉnh của hình bình hành BDCE.
Khi đó .
Gọi HN là đường cao tam giác HEC, HK là đường cao tam giác AHN.
Ta có
và nên .
Vậy .
Trong có
Trong có .
Vậy Chọn C.
Câu 39:
Mực nước của kênh cao nhất khi h lớn nhất
, .
Vì .
Với thì . Chọn B.
Câu 40:
Câu 41:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành câu văn sau:
Trong sự phát triển của đời sống, giới trẻ ngày nay có xu hướng _______________ hình thức giải trí sang các hoạt động trực tuyến thay vì đọc sách, báo in như thập niên trước.
Câu 42:
Đọc lại văn bản kết hợp với việc sử dụng phương pháp loại trừ. Căn cứ vào các số liệu trong đoạn [2] xác định được các thông tin quan trọng: “30% số người đọc sách thường xuyên, 26% không đọc sách và 44% thỉnh thoảng đọc sách”, “có 47,26% sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của sách, 26.37% nghĩ rằng đọc sách là cần thiết” và người trẻ đang có xu hướng sử dụng công nghệ: “41,7% số bạn trẻ trả lời là lên mạng, 20% xem phim, 16,7% nghe nhạc và chỉ có 15% trả lời là đọc sách”.
Chọn:
þ Người trẻ có xu hướng sử dụng và dần phụ thuộc vào công nghệ.
þ Nhận thức về vai trò của sách có sự thay đổi theo từng điều kiện.
Câu 43:
Hãy hoàn thành nhận định sau đây bằng cách điền các từ vào đúng vị trí:
Nhìn nhận về thực trạng của giới trẻ, nhà báo Phong Điệp có nhắc tới vấn đề _______ trong cuộc sống và dần khiến việc _______ trở nên bó hẹp hơn; những cuốn sách được lựa chọn chủ yếu do _______ mà không phải bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân.
Căn cứ vào từ khóa “thực trạng của giới trẻ” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [3]: “các bạn trẻ phải dành thời gian cho việc học quá nhiều nên những nhu cầu giải trí trong đó có đọc sách cũng bị hạn chế”, “việc đọc sách của các bạn trẻ ngày nay hầu như chỉ theo phong trào chứ không thực chất”. Chú ý “phải dành thời gian cho việc học quá nhiều” tương đương với “áp lực”, “phong trào” tương đương với “trào lưu”.
Câu hoàn chỉnh: Nhìn nhận về thực trạng của giới trẻ, nhà báo Phong Điệp có nhắc tới vấn đề áp lực trong cuộc sống và dần khiến việc giải trí trở nên bó hẹp hơn; những cuốn sách được lựa chọn chủ yếu do trào lưu mà không phải bắt nguồn từ nhu cầu cá nhân.
Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: áp lực.
- Vị trí 2: giải trí.
- Vị trí 3: trào lưu.
Câu 44:
Dựa vào đoạn [4], hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thành câu sau:
Không dừng lại ở các hoạt động tự phát, những _________ đã được ban hành nhằm mục đích khuyến khích văn hóa đọc trong cộng đồng nhưng chưa được thực hiện một cách đồng bộ trên phạm vi cả nước.
Câu 45:
Theo bài viết, cách đọc sách mới giúp người đọc có thể tiết kiệm được nhiều thời gian và mang lại nhiều lợi ích hơn so với sách giấy.
Đúng hay sai?
Câu 46:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng để hoàn thiện nhận xét sau:
Trước xu thế tất yếu của văn hóa đọc, với những yêu cầu mới của người đọc, hoạt động viết cần có sự chuyển dịch về nội dung và đổi mới về _________ truyền tải để tạo ra những cảm hứng mới, thu hút sự quan tâm của giới trẻ.
Câu 47:
Theo bài viết, những đối tượng cần lan tỏa và hình thành thói quen đọc sách là:
Chọn đối tượng đúng:
Căn cứ vào từ khóa “lan tỏa” và “hình thành thói quen” xác định được nội dung cần tìm ở đoạn [6] và [7]: “những người viết sách cũng cần phải đổi mới về phong cách viết, hình thức truyền tải để phù hợp với xu thế hiện nay” và “cha mẹ và thầy cô giáo hãy khuyến khích, hướng dẫn trẻ cách tìm kiếm sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả”, “giúp hình thành thói quen đọc sách và có thể khuyến khích giới trẻ đến với sách nhiều hơn”. Chú ý “người viết sách” tương đương với “người sáng tạo nội dung”; “thầy cô” tương đương với “cơ sở giáo dục và đào tạo”.
Chọn:
þ Người sáng tạo nội dung.
þ Cơ sở giáo dục và đào tạo.
Câu 48:
Hãy hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ vào đúng vị trí:
Nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề xã hội, có thể thấy, sách là phương tiện giáo dục _______, hình thành _______ đọc hỗ trợ quá trình định hình _______, hướng tới sự phát triển _______.
Căn cứ vào từ khóa “sách là phương tiện giáo dục” tương đương với “sách chính là phương pháp tự học” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [7]. Đọc đoạn [7] xác định thông tin: “Văn hóa đọc có ý nghĩa rất quan trọng, không chỉ nâng cao nhận thức mà còn hình thành nhân cách con người”, “Điều đó sẽ giúp hình thành thói quen đọc sách”. Vậy sách hướng tới sự phát triển toàn diện. Chú ý “phương pháp tự học” tương đương với việc gián tiếp giáo dục người đọc.
Câu hoàn chỉnh: Nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề xã hội, có thể thấy, sách là phương tiện giáo dục gián tiếp, hình thành thói quen đọc hỗ trợ quá trình định hình nhân cách, hướng tới sự phát triển toàn diện.
Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: gián tiếp.
- Vị trí 2: thói quen.
- Vị trí 3: nhân cách.
- Vị trí 4: toàn diện.
Câu 49:
Theo nội dung bài viết, những nhận định sau đây đúng hay sai?
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Cần nhìn nhận văn hóa đọc trong nhiều mối tương quan với sự phát triển của đời sống xã hội. |
¡ |
¡ |
Để hình thành thói quen đọc sách nên bắt đầu từ những hành động nhỏ và sở thích cá nhân. |
¡ |
¡ |
Muốn lan tỏa giá trị của sách tới cộng đồng cần chú trọng tới những chính sách khuyến học. |
¡ |
¡ |
Phương pháp tự học không chỉ mang lại hiệu quả về kiến thức mà còn góp phần xây dựng tính cách. |
¡ |
¡ |
Căn cứ vào từ khóa “văn hóa đọc”, “sự phát triển của đời sống xã hội”, “hình thành thói quen đọc sách”, “phương pháp tự học” xác định nội dung cần tìm ở đoạn [7]: “nhiều bài viết, nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng của việc đọc đối với mỗi cá nhân và sự phát triển của xã hội” (nhận định 1 đúng); “ngay từ khi ở bậc tiểu học… hãy khuyến khích, hướng dẫn trẻ cách tìm kiếm sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả”, “điều đó sẽ giúp hình thành thói quen đọc sách” (nhận định 2 đúng); “đọc sách chính là phương pháp tự học hiệu quả nhất”, “văn hóa đọc… không chỉ nâng cao nhận thức mà còn hình thành nhân cách con người” (nhận định 4 đúng). Không có thông tin về “chính sách khuyến học”, chỉ có “khuyến khích giới trẻ đến với sách nhiều hơn” (nhận định 3 sai).
Nhận định |
Đúng |
Sai |
Cần nhìn nhận văn hóa đọc trong nhiều mối tương quan với sự phát triển của đời sống xã hội. |
¤ |
¡ |
Để hình thành thói quen đọc sách nên bắt đầu từ những hành động nhỏ và sở thích cá nhân. |
¤ |
¡ |
Muốn lan tỏa giá trị của sách tới cộng đồng cần chú trọng tới những chính sách khuyến học. |
¡ |
¤ |
Phương pháp tự học không chỉ mang lại hiệu quả về kiến thức mà còn góp phần xây dựng tính cách. |
¤ |
¡ |
Câu 50:
Câu 51:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba, người kể chuyện là tía của An.
Đúng hay sai?
Ý kiến sai.
- Đoạn trích trên được trích từ truyện “Người đàn ông cô độc giữa rừng”, thuộc tiểu thuyết “Đất rừng phương Nam” của nhà văn Đoàn Giỏi.
- Người kể lại câu chuyện trong đoạn trích trên kể theo ngôi thứ ba. Đến phần cuối đoạn trích, tác giả lại chuyển về kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”). Ngôi kể ở đoạn trích này có tác dụng khắc hoạ chân dung Võ Tòng một cách khách quan, sinh động hơn, giúp người đọc nhìn nhận từ nhiều phía khác nhau,...
- Ngoài ra, người kể chuyện là An, không phải là tía của An.
Chọn ¤ Sai.
Câu 52:
Đoạn trích tập trung khắc hoạ nhân vật Võ Tòng từ các phương diện nào sau đây?
Chọn 2 đáp án đúng:
Đoạn trích tập trung khắc hoạ nhân vật Võ Tòng từ các phương diện: xuất thân và hành động
- Xuất thân (lai lịch): Đoạn trích kể lại quá khứ của Võ Tòng, từ khi ông bị bắt tội giết địa chủ, ngồi tù mười năm, trở về quê nhưng mất hết gia đình, rồi bỏ đi giang hồ.
- Hành động: Đoạn trích cũng mô tả những hành động của Võ Tòng, như giết hổ, đánh trả địa chủ, sẵn sàng nhận tội, đi tù, trở về và bỏ vào rừng sống một mình,...
- Đoạn trích không thể hiện rõ ngôn ngữ và suy nghĩ của nhân vật.
Chọn:
þ Xuất thân.
þ Hành động.
Câu 53:
- Chuyện Võ Tòng giết hổ hé mở về cuộc đời nhân vật là một: Cuộc đời gian truân, éo le.
- Cuộc đời ông phải chịu nhiều bất hạnh và đau khổ, từ việc bị tù oan, mất vợ con, đến việc phải sống đơn độc trong rừng. Cuộc đời của ông không có nhiều an nhàn, sung sướng mà chỉ toàn những gian nan, vất vả. Chọn B.
Câu 54:
Hãy điền một cụm từ không quá hai tiếng vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau.
Câu văn “đánh lên đầu là nơi thờ phụng ông bà” là nhằm bảo vệ _______ của bản thân và gia đình Võ Tòng.
- Câu “đánh lên đầu là nơi thờ phụng ông bà” là nhằm bảo vệ danh dự của bản thân và gia đình. Đó là một cách thể hiện sự tôn trọng và kính trọng đối với tổ tiên và cha mẹ, cũng như sự tự trọng và kiêu hãnh của con người.
- “Đánh lên đầu là nơi thờ phụng ông bà” là một câu nói dân gian của người Việt Nam, thể hiện sự tôn kính và hiếu thảo đối với tổ tiên và cha mẹ. Đầu là nơi trí tuệ, linh hồn và danh dự của con người, không được xúc phạm hay tổn thương. Đánh lên đầu là hành vi xúc phạm nặng nề nhất, coi như là phỉ báng và xúc phạm đến tổ tiên và cha mẹ của người bị đánh. Người Việt Nam coi trọng việc thờ cúng ông bà tổ tiên cho rằng họ luôn bảo vệ và ban phước cho con cháu. Vì vậy, khi bị đánh lên đầu, người ta thường nói “đánh đâu thì còn nhịn được, chứ đánh lên đầu là nơi thờ phụng ông bà...thì số mày tới rồi!” để bày tỏ sự phẫn nộ và quyết tâm trả thù.
- Trong đoạn trích trên, câu nói này được dùng để miêu tả tâm trạng của Võ Tòng khi bị tên địa chủ quyền thế nhất xã vung ba toong đánh lên đầu. Võ Tòng là một người có võ nghệ cao cường, thích hành hiệp trượng nghĩa, không chịu nhục nhã trước kẻ ác. Khi bị xúc phạm đến danh dự và tổ tiên của mình, ông đã dùng dao chém trả vào mặt tên địa chủ. Đây là một hành động dũng cảm nhưng cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng cho cuộc đời của ông.
Từ cần điền là: danh dự.
Câu 55:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách điền những từ ngữ có trong bài đọc vào chỗ trống.
Nhân vật Võ Tòng xuất hiện với lai lịch bí ẩn, vẻ ngoài khác lạ nhưng lại có một tấm lòng hào hiệp, trượng nghĩa. Trước khi đi tù, anh là người _______, yêu thương vợ, cương trực, khảng khái. Sau khi đi tù về và vào rừng ở, anh trở thành người đàn ông _______; anh giỏi võ nghệ, chất phác, thật thà, hào hiệp, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Võ Tòng mang những phẩm chất đáng quý của con người Nam Bộ.
Nhân vật Võ Tòng xuất hiện với lai lịch bí ẩn, vẻ ngoài khác lạ nhưng lại có một tấm lòng hào hiệp, trượng nghĩa. Trước khi đi tù, anh là người hiền lành, yêu thương vợ, cương trực, khảng khái. Sau khi đi tù về và vào rừng ở, anh trở thành người đàn ông cô độc; anh giỏi võ nghệ, chất phác, thật thà, hào hiệp, sẵn sàng giúp đỡ mọi người. Võ Tòng mang những phẩm chất đáng quý của con người Nam Bộ.
Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: hiền lành.
- Vị trí 2: cô độc.
Câu 56:
Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ của Võ Tòng có điểm gì giống nhau?
Chọn đáp án không đúng:
Hành vi chống trả tên địa chủ ngang ngược với việc đánh hổ của Võ Tòng có điểm giống nhau là: cái ác đều tự tìm đến với nhân vật, đều là hành động chính đáng bảo vệ bản thân, và nhân vật Võ Tòng đều thể hiện sự mạnh mẽ chống trả cái ác tới cùng.
- Phân tích, loại trừ:
+ Câu A: Cái ác đều tự tìm đến với nhân vật. Điểm giống nhau là cả hai trường hợp đều là do cái ác (hổ và tên địa chủ) chủ động tấn công Võ Tòng mà không có lí do chính đáng. Võ Tòng không có ý định gây hấn hay xung đột với cái ác mà chỉ là nạn nhân bị hại.
+ Câu B: Đều là hành động chính đáng bảo vệ bản thân. Điểm giống nhau là cả hai trường hợp đều là do Võ Tòng không chịu nhục nhã hay để bản thân bị tổn thương trước cái ác. Võ Tòng coi trọng sự tôn trọng và công bằng cho bản thân và gia đình. Võ Tòng cũng không để cho cái ác xâm phạm hay hủy hoại cuộc sống của mình và người thân.
+ Câu C: Nhân vật Võ Tòng mạnh mẽ chống trả cái ác. Cả hai trường hợp gặp hổ tấn công và bị tên địa chủ bắt nạt, Võ Tòng đều không chịu khuất phục mà mạnh mẽ chống lại cái ác đến cùng để bảo vệ bản thân và danh dự của bản thân, gia đình.
+ Câu D: Kết quả chung là cái ác đều bị tiêu diệt. Đây là điểm khác của hai sự việc vì “tiêu diệt” được hiểu là “chết” nhưng trong hai trường hợp trên, con hổ thì bị giết chết còn tên địa chủ thì vẫn sống, sau này hắn còn lấy vợ của Võ Tòng khi Võ Tòng đang ngồi trong khám lạnh.
=> Đáp án không đúng là: Kết quả chung là cái ác đều bị tiêu diệt. Chọn D.
Câu 57:
Sau khi giết tên địa chủ, Võ Tòng có hành động gì?
Chọn đáp án đúng:
Câu 58:
Những người trong xã vốn ghét tên địa chủ vì lí do gì?
Chọn các đáp án đúng:
Phân tích, suy luận:
- Đáp án 1, 4 đúng vì đoạn trích có nói rằng tên địa chủ là người bóc lột và hống hách. Gã đã vu cho Võ Tòng lấy trộm măng tre của hắn và vung ba toong đánh lên đầu Võ Tòng. Gã cũng đã lấy vợ của Võ Tòng làm vợ lẽ khi Võ Tòng đi tù. Những hành động này cho thấy tên địa chủ là một người ác độc và không có lòng nhân ái.
- Đáp án B sai vì đoạn trích không nói rằng tên địa chủ lấy trộm măng tre của người dân. Gã chỉ vu cho Võ Tòng lấy trộm măng tre của hắn mà thôi. Chúng ta không biết gã có lấy trộm măng tre của người dân khác hay không.
- Đáp án C sai vì đoạn trích có nói rằng tên địa chủ quyền thế nhất xã, nhưng đó không phải là lí do khiến người trong xã ghét gã. Người trong xã ghét gã vì gã bóc lột và hống hách, chứ không phải vì gã quyền thế. Nếu gã quyền thế mà có lòng nhân ái và công bằng, người trong xã có thể không ghét gã.
Chọn:
þ Vì tên địa chủ bóc lột và hống hách.
þ Vì tên địa chủ lấy vợ của Võ Tòng làm vợ lẽ.
Câu 59:
Hoàn thành câu hỏi bằng cách chọn đáp án Đúng hoặc Sai.
Những chữ bùa xanh lè xăm rằn rực trên người Võ Tòng là do gã có từ lúc gã đi giang hồ.
Đúng hay sai?
Ý kiến sai.
Trong nội dung đoạn trích có nói rằng những chữ bùa xanh lè xăm rằn rực trên người Võ Tòng là do gã có từ lúc nào, thì có kẻ nói đó là dấu vết trong những năm gã ở tù, lại có người bảo đó là mới có từ lúc gã đi giang hồ. Điều này cho thấy không ai biết chắc chắn nguồn gốc của những chữ bùa trên người gã. Có thể là do gã có từ lúc gã ở tù, hoặc từ lúc gã đi giang hồ, hoặc từ một thời điểm khác.
Vì vậy, không thể khẳng định rằng những chữ bùa xanh lè xăm rằn rực trên người Võ Tòng là do gã có từ lúc gã đi giang hồ. Chọn ¤ Sai.
Câu 60:
Từ thông tin của đoạn trích, hãy hoàn thành nhận định sau bằng cách điền các từ vào đúng vị trí:
Người ta gọi nhân vật chính trong truyện là Võ Tòng dựa vào sự việc ________________ của anh. Sự việc này có mối liên hệ với tác phẩm ________________ - một tác phẩm kinh điển của cổ điển phương Đông viết về ________________ vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
Phân tích, suy luận.
- Người ta gọi nhân vật chính trong truyện là Võ Tòng vì: Anh ta giết chết một con hổ chúa hung bạo khi bị nó tấn công.
=> Vị trí 1: giết hổ
- Tên gọi này bắt nguồn từ nhân vật Võ Tòng trong Thủy hử của Thi Nại Am, đây là một hành giả võ nghệ cao cường, trượng nghĩa hào hiệp, có nhiều sự tích nổi tiếng như Võ Tòng đả hổ, Võ Tòng sát tẩu, Võ Tòng đánh Tây Môn Khánh... Anh ta là một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc.
=> Vị trí 2: Thủy hử
=> Vị trí 3: 108
Dựa vào nội dung đoạn trên cùng cách phân tích và suy luận, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: giết hổ
- Vị trí 2: Thủy hử
- Vị trí 3: 108
Câu 61:
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Điền từ/cụm từ vào chỗ trống:
Trong thí nghiệm 1, khi khối lượng quả nặng tăng lên thì vị trí cân bằng của nó dịch chuyển sang
Đáp án: “trái | bên trái”
Cách 1:
Ta có trọng lượng được xác định bằng công thức: P = mg
⇒ Khi khối lượng tăng lên thì trọng lượng của vật cũng tăng lên
Theo bảng số liệu 1 ta thấy rằng khi trọng lượng vật tăng lên thì vị trí cân bằng của vật sẽ dịch sang phía bên trái.
Cách 2:
Để hệ cân bằng ta có: hay thấy rằng khi khối lượng càng lớn thì khoảng cách vật đến giá của lực (cánh tay đòn) sẽ càng ngắn.
Câu 62:
Câu 63:
Giả sử nếu học sinh thực hiện Thí nghiệm 2 trên Sao Hỏa, ở đó gia tốc do trọng trường bằng 3,7 m/s2. Kết quả của thí nghiệm sẽ:
|
ĐÚNG |
SAI |
Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi. |
¡ |
¡ |
Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi. |
¡ |
¡ |
Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi. |
¡ |
¡ |
Không thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi. |
¡ |
¡ |
|
ĐÚNG |
SAI |
Có thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ thay đổi. |
¡ |
¤ |
Có thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng số của các khối sẽ thay đổi. |
¡ |
¤ |
Không thay đổi, vì trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi. |
¡ |
¤ |
Không thay đổi, bởi vì mối quan hệ giữa trọng lượng của các khối sẽ không thay đổi. |
¤ |
¡ |
Giải thích
Ta có trọng lượng của các vật được xác định bằng công thức P = mg nên khi thực hiện thí nghiệm ở nơi có gia tốc trọng trường khác thì vẫn không ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm.
Câu 64:
Ta có r = 0,5675m < 0,575m - là khoảng cách của khối có trọng lượng là 60 N.
Mà ta trọng lượng của vật càng tăng khi vị trí cân bằng của vật sẽ càng dịch sang phía bên trái
Nên trọng lượng của khối được sử dụng có thể là 70 N. Chọn B.
Câu 65:
Dựa vào kết quả dưới
Bảng 2 |
|
Các khối |
Vị trí cân bằng (m) |
A và B |
0,2 |
A và C |
0,429 |
A và D |
0,6 |
Ta thấy vị trí cân bằng dịch chuyển dần sang bên phải do đó khối lượng
Ngoài ra khi sử dụng A và D thì vị trí cân bằng đã vượt quá mốc 0,5 nên có thể khẳng định
Suy ra . Chọn D.
Câu 66:
Câu 67:
Câu 68:
Trong nghiên cứu 2, sử dụng quả nặng có trọng lượng 10 N và lực đó phân bố đều giữa các cân A và B, các nhận xét sau đây đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 4 |
¡ |
¡ |
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 5 |
¡ |
¡ |
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 6 |
¡ |
¡ |
|
ĐÚNG |
SAI |
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 4 |
¡ |
¤ |
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 5 |
¤ |
¡ |
Trọng lực vật nặng phân bố đều trong lần thứ 6 |
¡ |
¤ |
Giải thích
Quan sát hình 4 ta thấy được: trong lần thử nghiệm thứ 5, kim chỉ thị trên mặt cân của 2 cân chỉ cùng một giá trị.
Hay ta có thể kết luận là lực của quả nặng phân bố đều trên 2 cân.
Câu 69:
Điền số thích hợp vào chố trống:
Dựa trên kết quả của Thử nghiệm 1 và 2, cân A và cân B có trọng lượng _________
Đáp án: “5N | 5 N”
Xét thử nghiệm (1):
- Cân A chưa có vật nặng ⇒ trọng lượng lúc này của cân A là 0 N
- Cân B đặt phía dưới và kim chỉ thị quay ⇒ là trọng lượng của cân A
Xét thử nghiệm 2:
- Vật nặng có trọng lượng 5 N đặt lên cân A ⇒ lúc này kim chỉ thị của cân quay vòng
- Đồng thời kim của cân B quay được vòng
Từ các số liệu đã quan sát được ta thấy rằng khi đặt một vật 5,0 N lên một trong 2 chiếc cân giống nhau thì kim của chiếc cân đó quay được 1/4 quãng đường quanh mặt số của chiếc cân.
Đồng thời ta rút ra được Cân A nặng 5,0 N vì khi đó nó được đặt trên Cân B, kim của Cân B quay được 1/4 vòng quay của Cân B.
Như vậy, 2 cân giống hệt nhau này, mỗi cân có trọng lượng 5,0 N.
Câu 70:
Ta có công thức xác định thế năng ta thấy rằng khi lò xo bị nén càng nhiều thì thế năng dự trữ trong lò xo càng lớn.
Từ đề bài ta cũng có khi trọng lượng trên mặt cân càng lớn thì lượng nén ở lò xo càng lớn.
Từ đó ta kết luận được rằng thế năng dự trữ trong Thử nghiệm 3, vì trọng lượng trên mặt cân của Cân A lớn hơn trong Thử nghiệm 3. Chọn C.
Câu 71:
Trong một nghiên cứu mới, giả sử cân A được đặt lộn ngược trên cân B, sao cho mặt cân của cân A nằm trực tiếp trên mặt cân của cân B. Hình vẽ nào sau đây thể hiện đúng nhất kết quả có khả năng thu được nhất cho sự sắp xếp này?
Từ kết quả của nghiên cứu 1 ta thấy được mỗi cân có trọng lượng 5 N và kim sẽ quay theo chiều kim đồng hồ.
Vậy hình chính xác là hình a. Chọn A.
Câu 72:
Trong Nghiên cứu 2, khi khoảng cách giữa quả nặng 10,0 N và chiếc bút chì trên mặt cân B tăng lên, thì lực tác dụng lên bề mặt của cân B:
|
ĐÚNG |
SAI |
giữ nguyên |
¡ |
¡ |
tăng lên |
¡ |
¡ |
giảm đi |
¡ |
¡ |
|
ĐÚNG |
SAI |
giữ nguyên |
¡ |
¤ |
tăng lên |
¡ |
¤ |
giảm đi |
¤ |
¡ |
Giải thích
Quan sát nghiên cứu 2 ta có kết luận sau:
(1) Khi lực tác dụng lên mặt cân của Cân B là lớn nhất (Thử nghiệm 4) thì khoảng cách giữa quả cân và bút chì là nhỏ nhất (0,10 m).
(2) Khi lực tác dụng lên mặt cân của Cân B là nhỏ nhất (Thử nghiệm 6) thì khoảng cách giữa quả cân và bút chì là lớn nhất (0,30 m).
Do đó, khi khoảng cách giữa quả nặng 10,0 N và chiếc bút chì trên Thang đo B tăng lên, thì lực tác dụng lên bề mặt của thang đo B giảm xuống.
Câu 73:
Ta có kim chỉ 15 N hay trọng lượng của chồng sách đó là 15 N.
Vậy khối lượng của chồng sách được xác định như sau: . Chọn C.
Câu 74:
Dựa vào đồ thị, ta thấy NaCl có sự thay đổi về độ tan theo nhiệt độ ít nhất.
Chọn D.
Câu 75:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Từ đồ thị cho biết các chất có độ tan tăng khi nhiệt độ tăng.
Dựa vào đồ thị, ta thấy các chất có độ tan tăng khi nhiệt độ tăng, còn chất có độ tan giảm khi nhiệt độ tăng.
Chọn: Sai.
Câu 76:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống.
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong ______ dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam dung môi (thường là nước) để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
Đáp án: 100 gam.
Câu 77:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước tăng.
Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước tăng, chỉ đúng với chất rắn thu nhiệt. Còn đối với chất rắn tỏa nhiệt, khi hòa tan thì nhiệt độ càng cao độ tan sẽ càng giảm.
Chọn: Sai.
Câu 80:
Dựa vào số liệu bảng 1, nhận thấy khối lượng được tạo ra trong môi các môi trường tăng lên theo thời gian. Vậy khối lượng được tạo ra trong dung dịch nước muối của ngày thứ 9 sẽ phải nhiều hơn ngày thứ 8.
Tại ngày thứ 8, trong dung dịch nước muối, lượng được tạo ra 1,84 g. Vậy sang ngày thứ 9, khối lượng được tạo ra sẽ nhiều hơn 1,84 g.
Chọn C.
Câu 81:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Trong dung dịch nước _______ thì tốc độ tạo thành gỉ sét là lớn nhất.
Nhìn vào bảng 1 để so sánh khối lượng gỉ sét được tạo ra trong ba dung dịch. Ở dung dịch nào tạo ra được khối lượng nhiều nhất thì dung dịch đó tạo gỉ sét tốt nhất.
Trong 3 dung dịch, khối lượng được tạo ra trong dung dịch muối là lớn nhất ở tất cả các ngày nên dung dịch muối tạo gỉ sét tốt nhất.
Đáp án: muối.
Câu 82:
Phương trình hoá học cho thấy ngoài sự hình thành còn một sản phẩm nữa được tạo ra là cũng có thể đo được tốc độ tạo thành.
Chọn C.
Câu 83:
- Khối lượng gỉ sét được tạo ra bởi dung dịch muối trong ngày thứ 2 là 0,56 g.
- Trong môi trường nước cất có pH = 10, để tạo ra được một lượng xấp xỉ 0,56 g, cần đến ngày thứ 10.
Chọn A.
Câu 84:
Trong dung dịch nước đường:
- Lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 6 là 0,11 g.
- Lượng gỉ sắt được tạo ra ở ngày 8 là 0,19 g.
Lượng được tạo ra bởi dung dịch nước đường tính từ ngày 6 đến ngày 8 là:
0,19 – 0,11 = 0,08 g.
Chọn B.
Câu 85:
- Bảng 1 cho thấy trong dung dịch đường có 0,00 g vào ngày thứ 2 nên loại đồ thị ở đáp án B và D.
- Các ngày sau đó theo số liệu thu thập được thì thấy mức tăng của là đều đặn và ổn định trong những ngày tiếp theo. Đồ thị ở đáp án C cho thấy mức tăng lớn nhất của giữa ngày 2 và ngày 6, sau đó tăng ít giữa ngày 6 và ngày 8. Bảng 1 cho thấy mức tăng lớn nhất của là giữa Ngày 6 và Ngày 8, 0,08 g, vì vậy đồ thị đáp án C không thể đúng.
Chọn A.
Câu 86:
Những nhận định sau là đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt. |
¡ |
¡ |
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét. |
¡ |
¡ |
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử. |
¡ |
¡ |
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chất pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất. |
¡ |
¡ |
|
ĐÚNG |
SAI |
pH càng lớn thì quá trình tạo thành gỉ sét càng tốt. |
¡ |
¤ |
Trong đời sống và sản xuất người ta mong muốn đẩy mạnh quá trình tạo thành gỉ sét. |
¡ |
¤ |
Quá trình tạo thành gỉ sét thực chất là phản ứng oxi hoá - khử. |
¤ |
¡ |
Nếu thực hiện thí nghiệm trên với dung dịch bao gồm 20 mL rượu nguyên chất pha với 100 mL nước thì quá trình tạo thành gỉ sét sẽ là nhanh nhất. |
¡ |
¤ |
Câu 87:
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây.
Đơn phân cấu tạo nên nucleic acid là nucleotide. Các nucleotide liên kết với nhau bằng liên kết (1) ________ theo chiều 5’ – 3’ tạo thành mạch polynucleotide được gọi là cấu trúc bậc 1 của DNA.
Câu 88:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Trong phân tử DNA, do tính chất bổ sung giữa các cặp nitrogenous base nên số lượng các loại nucleotide A = T, G = C.
Câu 89:
Thành phần cấu tạo của đơn phân nucleotide gồm:
(1) một phân tử photphoric acid
(2) một phân tử đường 5C (pentose): deoxyribose (C5H10O4) ở DNA và ribose (C5H10O5) ở RNA
(3) một trong các loại nitrogenous bases (A, G, T, C).
→ Bốn loại nucleotide trong cấu trúc phân tử DNA phân biệt nhau ở thành phần: Nitrogenous bases. Chọn A.
Câu 90:
Hình ảnh sau mô tả cấu trúc một đơn phân nucleotide của phân tử DNA. Hãy cho biết các thành phần cấu tạo tương ứng trong một nucleotide?
Câu 91:
Áp dụng theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết H, G liên kết với C bằng 3 liên kết H và ngược lại. Đồng thời, hai mạch liên kết ngược chiều. Ta có:
Đoạn mạch thứ nhất: 3’-ATGTACCGTAGG-5’
Đoạn mạch thứ hai: 5’-TACATGGCATCC-3’.
Chọn D.
Câu 92:
- Tỉ lệ (A+T)/(G+C) phản ánh số lượng liên kết hydrogen trong phân tử DNA. Theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T bằng 2 liên kết H, G liên kết với C bằng 3 liên kết H và ngược lại), tỉ lệ (A+T)/(G+C) tỉ lệ nghịch với số lượng liên kết H trong phân tử.
- Số lượng liên kết H tỉ lệ thuận với khả năng chịu nhiệt của phân tử DNA.
+ Loài 1 có tỉ lệ (A+T)/(G+C) = 1,3 → có ít liên kết H hơn → có thể sống ở môi trường bình thường.
+ Loài 2 có tỉ lệ (A+T)/(G+C) = 0,4 → có nhiều liên kết H hơn → có thể sống ở môi trường suối nước nóng.
Chọn B.
Câu 93:
Điền các đáp án chính xác vào chỗ trống.
Khi phân tích một số mẫu vật chất di truyền, người ta thu được kết quả sau đây. Xác định dạng vật chất di truyền (DNA hay RNA, mạch đơn hay mạch kép) của mỗi mẫu vật.
Mẫu |
A |
G |
T |
C |
U |
||||||||||||||
1 |
20 |
30 |
20 |
30 |
0 |
||||||||||||||
2 |
20 |
20 |
30 |
30 |
0 |
||||||||||||||
3 |
20 |
30 |
0 |
30 |
20 |
||||||||||||||
4 |
20 |
20 |
0 |
Xem đáp án
(1) Vật chất di truyền ở mẫu (1) gồm 4 loại đơn phân: A, T, G, C chứng tỏ là DNA; số Nu loại A = T, G = C chứng tỏ là DNA mạch kép hoặc DNA mạch đơn. (2) Vật chất di truyền ở mẫu (2) gồm 4 loại đơn phân: A, T, G, C chứng tỏ là DNA; số Nu loại A ≠ T, G ≠ C chứng tỏ là DNA mạch đơn. (3) Vật chất di truyền ở mẫu (3) gồm 4 loại đơn phân: A, U, G, C chứng tỏ là RNA; số Nu loại A = U, G = C chứng tỏ là RNA mạch kép hoặc RNA mạch đơn. (4) Vật chất di truyền ở mẫu (4) gồm 4 loại đơn phân: A, U, G, C chứng tỏ là RNA; số Nu loại A ≠ U, G ≠ C chứng tỏ là RNA mạch đơn. Câu 94: Chọn các đáp án chính xác. Tế bào ung thư có đặc điểm nào sau đây?
Xem đáp án
Tế bào ung thư có đặc điểm: - Có thể hình thành ở bất kì tế bào nào trong cơ thể và sẽ hoạt động rất khác so với một tế bào bình thường → (1) sai. - Tế bào ung thư liên tục phát triển và phân chia vượt khỏi tầm kiểm soát → (2) đúng. - Tế bào ung thư không thể trưởng thành như các tế bào khỏe mạnh khác mà vẫn ở mãi trạng thái chưa hoàn chỉnh → (3) sai, (4) đúng. Câu 95: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây. Khối u được hình thành khi các tế bào ung thư không ngừng _______.
Xem đáp án
Khi các tế bào ung thư không ngừng tăng sinh, khối u cũng dần hình thành.
Câu 96: Kéo thả đáp án chính xác vào chỗ trống.
Khối u sau khi hình thành sẽ phát triển nhờ lấy _______ và chất dinh dưỡng từ _______.
Xem đáp án
Tế bào ung thư cũng có nhu cầu về oxygen và chất dinh dưỡng từ máu như những tế bào bình thường khác để phát triển và tồn tại. Một khối u nhỏ có thể dễ dàng phát triển nhờ được các mạch máu gần đó nuôi dưỡng.
Câu 97: Quan sát kết quả thí nghiệm, hãy xác định loại tế bào phát triển tốt nhất khi nồng độ glucose là 0,4 μM? I. Tế bào A. II. Tế bào B. III. Tế bào C.
Xem đáp án
Quan sát kết quả thí nghiệm, ta nhận thấy rõ có cả hai loại tế bào A và B đều có số lượng tế bào bằng nhau và lớn hơn tế bào C khi nồng độ glucose là 0,4 μM. Chọn B.
Câu 98: Các phát biểu dưới đây đúng hay sai?
Xem đáp án
(1) Đúng. Khi nồng độ glucose thay đổi thì số lượng tế bào B không thay đổi nhiều. (2) Sai. Khi nồng độ calcium thay đổi, số lượng tế bào C thay đổi mạnh (ví dụ như khi nồng độ calcium giảm xuống còn 20 μM thì số lượng tế bào C giảm mạnh, có nghĩa là khi nồng độ calcium là 20 μM thì tế bào C phát triển kém hơn). (3) Đúng. Sự biến thiên số lượng tế bào A cao hơn sự biến thiên số lượng tế bào B và C ở các nồng độ glucose khác nhau. (4) Sai. Sự phát triển của tế bào C tăng dần khi tăng nồng độ glucose, tuy nhiên khi tăng nồng độ calcium thì sự phát triển của tế bào C biến thiên tăng giảm khác nhau. Câu 99: Số lượng tế bào B khoảng 3,5 triệu tế bào trong trường hợp nào dưới đây?
Xem đáp án
Quan sát đồ thị ta thấy số lượng tế bào B khoảng 3,5 triệu tế bào khi nồng độ calcium là 20 μM. Chọn B.
Câu 100: Nhận định dưới đây đúng hay sai? Các tế bào ung thư xâm lấn là các tế bào ung thư xuất hiện tại các mô lân cận vị trí cũ và trong quá trình phát triển không thể ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh tại đó.
Xem đáp án
Sai. Tế bào ung thư cũng tạo ra các enzyme khiến những tế bào và mô khỏe mạnh khác bị phá vỡ. Ung thư xuất hiện tại các mô lân cận vị trí cũ ban đầu được gọi là tế bào ung thư xâm lấn hoặc ung thư ác tính.
|