Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 15)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 15)
-
155 lượt thi
-
100 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho hàm số xác định trên
.
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Giá trị lớn nhất của là _______.
Cho , số nghiệm của phương trình
là: _______.
Số điểm biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên đường tròn lượng giác là _______.
Đặt
;
.
.
Giá trị lớn nhất của là 12.
Ta có
![Cho hàm số f(x) = -2sin^2x - 6cosx + 6 xác định trên (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid23-1729939887.png)
![](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid11-1729939859.png)
![](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid12-1729939859.png)
Số nghiệm của phương trình là 3.
Mà .
Số điểm biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên đường tròn lượng giác là 1 .
Do đó ta điền như sau
Giá trị lớn nhất của là 12.
Cho , số nghiệm của phương trình
là: 3 .
Số điểm biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên đường tròn lượng giác là 1 .
Câu 2:
Trong không gian , cho điểm
. Gọi
lần lượt là hình chiếu vuông góc của
trên trục
và trên mặt phẳng
.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Độ dài đoạn thẳng |
¡ |
¡ |
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn |
¡ |
¡ |
Ta có . Gọi
là trung điểm của
, ta có
và
.
.
Phương trình mặt phẳng trung trực của là
.
Do đó ta chọn đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Độ dài đoạn thẳng |
¤ |
¡ |
Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn |
¡ |
¤ |
Câu 3:
Người ta muốn trang trí Tết bằng cách xếp xen kẽ 3 cây quất và 2 cây đào sao cho không có cây nào cùng loại xếp cạnh nhau.
Số cách xếp là _______.
Số cách xếp là 3!.2! = 12 cách xếp.
Do đó ta điền như sau
Người ta muốn trang trí Tết bằng cách xếp xen kẽ 3 cây quất và 2 cây đào sao cho không có cây nào cùng loại xếp cạnh nhau.
Số cách xếp là 12.
Câu 4:
Gọi là điểm biểu diễn số phức
thỏa mãn
.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Điểm |
¡ |
¡ |
|
¡ |
¡ |
Ta có .
Suy ra .
Do đó ta chọn đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Điểm |
¤ |
¡ |
|
¡ |
¤ |
Câu 5:
Nếu thì hàm số
chưa chắc đã đồng biến trên khoảng
vì vẫn có thể xảy ra trường hợp
Mệnh đề 1 sai.
Điểm là điểm cực trị của hàm số
nếu
đổi dấu khi
đi qua
Mệnh đề 2 đúng.
Hàm số luôn đồng biến trên
Mệnh đề 3 sai vì
luôn đồng biến trên
và
.
Cho hàm số có đạo hàm cấp hai trên khoảng
. Nếu
thỏa mãn
và
thì
là điểm cực đại của hàm số
Mệnh đề 4 đúng.
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng
và tiệm cận ngang
Mệnh đề 5 đúng.
Do đó ta chọn đáp án như sau
þ Nếu thì hàm số
đồng biến trên khoảng
.
þ Hàm số luôn đồng biến trên
Câu 6:
Cho hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ sau:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Với |
¡ |
¡ |
Với |
¡ |
¡ |
Với |
¡ |
¡ |
+) Với thỏa mãn
thì
Mà hàm số nghịch biến trên nên
.
+) Hàm số nghịch biến trên nên với
thì
.
+) Quan sát đồ thị ta thấy khi thì
Khi đó với thì
.
Do đó ta chọn đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Với |
¡ |
¤ |
Với |
¤ |
¡ |
Với |
¤ |
¡ |
Câu 7:
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số?
Đáp án _______.
Số cách tạo một số gồm 4 chữ số từ tập hợp gồm các chữ số là:
.
Do đó ta điền đáp án như sau
Đáp án 1296.
Câu 8:
Một cấp số cộng có 12 số hạng. Biết rằng tổng của 12 số hạng đó bằng 144 và số hạng thứ mười hai bằng 23. Khi đó:
Số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó là: _______.
Công sai của cấp số cộng là: _______.
Ta có
Do đó ta điền như sau
Số hạng đầu tiên của cấp số cộng đó là: 1.
Công sai của cấp số cộng là: 2.
Câu 9:
Cho hàm số . Hàm số
có đồ thị như hình bên.
Khẳng định nào sau đây sai?
Ta thấy cắt đường thẳng
tại 3 điểm phân biệt.
Khi đó hàm số có ba cực trị
Khẳng định đúng
Loại.
Trên khoảng thì hàm số
không đồng biến
Khẳng định 2 sai
Thỏa mãn.
Tính tích phân: vì
.
![Khẳng định nào sau đây sai Hàm số y = f(x) có ba cực trị (ảnh 1)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid154-1729940385.png)
vì
.
![Khẳng định nào sau đây sai Hàm số y = f(x) có ba cực trị (ảnh 2)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid155-1729940389.png)
![Khẳng định nào sau đây sai Hàm số y = f(x) có ba cực trị (ảnh 3)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid156-1729940393.png)
![Khẳng định nào sau đây sai Hàm số y = f(x) có ba cực trị (ảnh 4)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid157-1729940399.png)
![Khẳng định nào sau đây sai Hàm số y = f(x) có ba cực trị (ảnh 5)](https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2024/10/blobid159-1729940409.png)
Khẳng định 3 sai Thỏa mãn.
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
bằng
vì
Khẳng định đúng
Loại.
Do đó ta chọn đáp án như sau
þ Hàm số đồng biến trên khoảng
.
þ .
Câu 10:
Cho cặp số tự nhiên thỏa mãn
.
Với mỗi cặp số (x, y) thỏa mãn điều kiện trên thì x.y có thể bằng:
.
Vì nên
và
Khi đó:
Khi đó hoặc
.
Do đó ta chọn đáp án như sau
þ 30
þ 2070
Câu 11:
Số nguyên được gọi là số chính phương nếu nó là bình phương của một số nguyên, tức là
với
là số nguyên.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Nếu |
¡ |
¡ |
Giữa 2 số chính phương liên tiếp không tồn tại số chính phương nào. |
¡ |
¡ |
|
¡ |
¡ |
Nếu chẵn thì
Khẳng định 1 đúng.
Giữa 2 số chính phương liên tiếp không tồn tại số chính phương nào vì dễ thấy giữa và
không thể tồn tại
thỏa mãn:
Khẳng định 2 đúng.
Ta có:
Đặt (2024 chữ số 1).
Suy ra:
.
Ta thấy là số chính phương nên
không là số chính phương.
Khẳng định 3 sai.
Do đó ta chọn đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nếu |
¤ |
¡ |
|||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Giữa 2 số chính phương liên tiếp không tồn tại số chính phương nào. |
Theo bài ra, ta có Vậy có 1 giá trị của Do đó ta điền như sau Đáp án: 1. Câu 13: Trong một lớp có Số học sinh của lớp là _______. Số cách các xếp học sinh vào ghế là Nhận xét rằng nếu ba số tự nhiên Từ 1 đến Muốn có một cách xếp học sinh thỏa số ghế của An, Bình, Chi theo thứ tự lập thành một cấp số cộng ta sẽ tiến hành như sau: - Bước 1: Chọn hai ghế có số thứ tự cùng chẵn hoặc cùng lẻ rồi xếp An và Chi vào, sau đó xếp Bình vào ghế chính giữa. Bước này có - Bước 2: Xếp chỗ cho Như vậy số cách xếp thỏa theo yêu cầu này là Ta có phương trình
Vậy số học sinh của lớp là 35. Do đó ta điền như sau Trong một lớp có Số học sinh của lớp là 35. Câu 14: Cho hình chóp Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Độ dài đoạn thẳng Thể tích khối chóp Áp dụng định lí côsin cho tam giác
Góc giữa
Do đó ta điền đáp án như sau Độ dài đoạn thẳng Thể tích khối chóp Câu 15: Cho tam giác đều Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Gọi Vì tam giác Khi quay tam giác Thể tích khối cầu khi quay hình tròn Vậy thể tích Do đó ta chọn đáp án như sau
Câu 16: Cho hàm số Phát biểu đúng là Hàm số Hàm số đã cho xác định với mọi Hàm số đã cho không là hàm số chẵn. Hàm số đã cho có đạo hàm cấp 2 và Đồ thị của hàm số đã cho không phải là một parabol. Giới hạn Do đó ta chọn đáp án như sau þ Hàm số đã cho xác định với mọi þ Hàm số đã cho có đạo hàm cấp 2 và Câu 17: Gọi Số phần tử của S là _______. ТХÐ: Ta có: Nếu
Nếu
![]() Vậy Do đó ta điền đáp án như sau Gọi Số phần tử của S là 0. Câu 18: Có một vật thể là hình tròn xoay có dạng giống như một cái ly như hình vẽ dưới đây. Người ta đo được đường kính của miệng ly là Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Diện tích thiết diện là _______. Tính thể tích của vật thể đã cho là V = _______. Chọn hệ tọa độ như hình vẽ Gọi hàm số biểu diễn cho đường cong (P) là: Vì (P) đi qua điểm (0; −8) và (2; 0) nên ta có:
Diện tích thiết diện là:
Thể tích của vật là thể tích khối tròn xoay khi quay hình
Khi đó Do đó ta điền như sau Diện tích thiết diện là Tính thể tích của vật thể đã cho là V = Câu 19: Cho hình lập phương Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Độ dài đoạn thẳng Góc giữa hai đường thẳng Khoảng cách giữa hai đường thẳng Do
Ta có: Áp dụng định lý côsin cho
Câu 20: ho hình chóp
Kéo số ở các ô vuông thả vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
Khoảng cách từ Góc giữa đường thẳng Góc giữa mặt phẳng
Ta có: Mà
Do đó ta điền đáp án như sau Khoảng cách từ Góc giữa đường thẳng Góc giữa mặt phẳng Câu 21: Điền số tự nhiên vào ô trống: Trong không gian Đáp án: _______. Phương trình tham số của đường thẳng Vì Ta có Diện tích tam giác
Do đó ta điền đáp án như sau Đáp án: 1. Câu 22: Cho Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Đặt ![]()
Do đó ta chọn đáp án như sau
Câu 23: Cho dãy số Số hạng tổng quát của dãy số có dạng Khi đó Ta có Đặt Cộng vế theo vế ta được Do đó Do đó ta điền đáp án như sau Cho dãy số Số hạng tổng quát của dãy số có dạng Khi đó Câu 24: Cho hàm số Biết Khi đó giá trị của Giả thiết tương đương với: Lấy nguyên hàm hai vế, ta được:
Mà
Do đó ta điền như sau Cho hàm số Biết Khi đó giá trị của Câu 25: Cho hàm số Từ đồ thị hàm số ta có Ta có
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị. Chọn B. Câu 26: Lưu lượng xe ô tô vào đường hầm được cho bởi công thức ![]() ![]() ![]() ![]() Xét hàm
Dựa vào bảng biến thiên ta có Vậy lưu lượng xe lớn nhất khi Câu 27: Cho các hàm số Chọn mệnh đề đúng? Từ các đồ thị hàm số, ta thấy Mặt khác, Vẽ đồ thị hàm số Kẻ đường thẳng Vậy Câu 28: Một kĩ sư mới ra trường làm việc với mức lương khởi điểm là 7 triệu đồng/tháng. Cứ sau 9 tháng làm việc, mức lương của kĩ sư đó lại được tăng thêm 10%. Hỏi sau 4 năm làm việc, tổng số tiền lương kĩ sư đó nhận được là bao nhiêu? Tổng tiền lương 9 tháng đầu là Tiền lương tháng 10 là Tổng tiền lương từ tháng 10 đến tháng 18 là Tiền lương tháng 19 là Tổng tiền lương từ tháng 19 đến tháng 27 là Tiền lương tháng 28 là Tổng tiền lương từ tháng 28 đến tháng 36 là Tiền lương tháng 37 là Tổng tiền lương từ tháng 37 đến tháng 45 là Tiền lương tháng 46 là Tổng tiền lương từ tháng 46 đến tháng 48 là Tổng tiền lương sau 4 năm (từ tháng 1 đến tháng 48) là 418 442 010 đồng. Chọn B. Câu 29: Các nhà khoa học nghiên cứu đã chỉ ra rằng giả sử nhiệt độ trung bình của năm lấy làm mốc là ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Khi nhiệt độ trung bình tăng Khi đó, ta có:
Khi nước biển dâng lên 0,15 m thì ta có Vậy khi nhiệt độ trung bình trái đất tăng thêm Câu 30: Cho hình chữ nhật ABCD có ![]() Theo giả thiết ta có Độ dài đường cao là Thể tích khối trụ là Câu 31: Cho một tấm bìa hình vuông ABCD cạnh 48 cm. Gọi S, I lần lượt là trung điểm của BC, AD. Dùng compa vạch cung tròn MN có tâm là S và bán kính SI (như hình vẽ) rồi cắt tấm bìa theo cung tròn đó. Dán phần hình quạt sao cho cạnh SM và SN trùng nhau thành một cái mũ hình nón không đáy với đỉnh S (giả sử phần mép dán không đáng kể). Tính thể tích V của cái mũ đó. Ta có Chu vi đường tròn đáy của cái mũ chính là chiều dài x của dây cung MN. Mặt khác số đo cung MN bằng số đo Gọi r là bán kính của đường tròn đáy của cái mũ, ta có Chiều cao của cái mũ Vậy thể tích cái mũ Câu 32: Cho hàm số ![]() ![]() ![]() ![]() +) Trên khoảng Mà +) Trên khoảng Mà Vậy Câu 33: Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc và cùng vạch xuất phát, đi cùng chiều trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường parabol và đồ thị biểu diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng như hình vẽ bên dưới. Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét? (Biết rằng xe A sẽ dừng lại khi vận tốc bằng 0). Biểu đồ biểu diễn vận tốc của xe A là Biểu thức biểu diễn vận tốc của xe B là đường thẳng Ta có Do đó quãng đường xe A đi được sau 4 giây là Quãng đường xe B đi được sau 5 giây đầu là Khoảng cách giữa hai xe sau 5 giây kể từ lúc xuất phát là Câu 34: Cho số phức z thỏa mãn ![]() ![]() Ta có Suy ra Vậy số phức w có phần thực bằng 2, phần ảo bằng 2. Suy ra Câu 35: Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn ![]() ![]() Gọi Gọi Gọi Ta có
Để MA ngắn nhất thì Câu 36: Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ![]() ![]() ![]() Gọi A là hình chiếu của I lên trục Vì điểm A nằm trên mặt cầu nên bán kính của mặt cầu là Phương trình mặt cầu
Câu 37: Cho tứ diện ABCD có ![]() ![]() ![]() Dựng Ta có Tương tự Tam giác AHB có
Áp dụng định lý cosin cho
Vậy Dựng Suy ra Đặt Suy ra Vậy Câu 38: Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là Tính bán kính đáy của hình nón.
Xét trường hợp tổng quát là bốn mặt cầu có bán kính r. Gọi tâm các mặt cầu là S, A, B, C, trong đó S là tâm của mặt cầu trên cùng. Do các mặt cầu tiếp xúc ngoài nhau nên S.ABC là chóp đều cạnh 2r. Gọi I là tâm của tam giác ABC, khi đó SI vuông góc với mặt phẳng Tam giác SAI vuông tại I, có
Kẻ đường sinh JP của hình nón tiếp xúc với hai mặt cầu tâm S và tâm A lần lượt tại H, K. Ta có
Chiều cao của khối nón là Bán kính khối nón là Áp dụng với Câu 39: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng chéo nhau ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Đường thẳng Đường thẳng Gọi Do mặt phẳng Vậy phương trình mặt phẳng Câu 40: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Gọi
Vậy điểm M thuộc mặt cầu tâm Vậy MN nhỏ nhất khi M, N thuộc đường thẳng đi qua tâm I và vuông góc với mặt phẳng Khi đó Tọa độ điểm N là nghiệm của hệ phương trình:
Do đó Câu 41: Tại sao vấn đề dân tộc được coi là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nghiên cứu lịch sử? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [1] của bài viết: “Nhu cầu nhận thức lịch sử của nhân loại đã xuất hiện từ rất sớm, ngay từ khi xã hội loài người xuất hiện dưới những hình thức sơ khai nhất. Khi đó, nhận thức lịch sử đơn giản chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng đối với việc hiểu biết và lưu truyền kí ức dân gian về cội nguồn và về bản sắc của mình, và để phân biệt với các cộng đồng láng giềng”; vậy nhu cầu lớn nhất của con người là nhận thức về cội nguồn và bản sắc của mình so với những tộc người khác. Chọn B.
Câu 42: Một dân tộc, Quốc gia cần phải có nhận thức đầy đủ về vấn đề dân tộc, bản sắc các tộc người cùng chung sống mới có thể phát triển được các ngành lịch sử là đúng hay sai? Có thể dựa trên hiểu biết cá nhân hoặc các thông tin trong bài viết để xác định nghiên cứu về lịch sử dân tộc là một khía cạnh, vấn đề chứ không phải yếu tố then chốt, tạo nền tảng cho sự phát triển của các ngành lịch sử. Chọn ¤ Sai.
Câu 43: Theo bài viết, tại sao tri thức về cội nguồn, lịch sử và văn hóa của dân tộc được coi là những nền tảng quan trọng của tâm lí dân tộc và ý thức dân tộc? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [2] của bài viết: “Tri thức về cội nguồn và các tri thức khác về lịch sử và văn hóa của dân tộc được coi là những nền tảng quan trọng của tâm lí dân tộc và ý thức dân tộc, vì chúng giúp hiểu rõ về bản sắc và lịch sử của dân tộc”. Từ đó có thể thấy, tìm hiểu về cội nguồn của dân tộc là quá trình nhìn nhận đầy đủ về các vấn đề liên quan tới lịch sử, văn hóa, căn tính của con người. Chọn C.
Câu 44: Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau: “Song hành với sự phát triển của xã hội hiện đại, con người luôn có nhu cầu tìm hiểu về ________________ dân tộc, sự nỗ lực trong quá trình nhận thức của các dân tộc về bản thân mình và về những cộng đồng dân tộc khác; là một trong những cách thức để con người lí giải cho những hành vi trong đời sống.” Đọc và xác định thông tin trong đoạn [2] của bài viết, chú ý nội dung: “bản sắc văn hóa của dân tộc vẫn tiếp tục là những nội dung quan yếu nhất trong nhận thức của các dân tộc về bản thân mình và về những cộng đồng dân tộc khác”. Từ cần điền là: bản sắc. Câu 45: Theo bài viết, điều gì làm cho ý thức dân tộc hình thành và phát triển trước khi cộng đồng dân tộc thực sự ra đời? Bài viết cho biết ý thức dân tộc đã manh nha hình thành và phát triển trước khi cộng đồng dân tộc thực sự ra đời và nói rõ: “trong nghiên cứu lịch sử dân tộc, vấn đề thứ nhất đặt ra chính là nghiên cứu về những con đường hình thành dân tộc, về ý thức cội nguồn và những hình thức biểu đạt của ý thức về cội nguồn, về những điều kiện chủ quan và khách quan cũng như những đặc tính riêng của các cộng đồng người trong các giai đoạn tiền dân tộc”. Chọn C.
Câu 46: Theo bài viết, đâu là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong quá trình nghiên cứu về các vấn đề liên quan tới lịch sử dân tộc? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [4] của bài viết: “Một loạt các vấn đề khác liên quan đến dân tộc, như nội dung và các hình thức biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc; nguồn gốc và đặc trưng của chủ nghĩa dân tộc; mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc, ý thức dân tộc với chủ nghĩa yêu nước và ý thức cộng đồng; bản chất và đặc điểm của dân tộc với tính chất là một loại hình cộng đồng người trong lịch sử; mối quan hệ giữa dân tộc với giai cấp, nhà nước, với chủng tộc, tộc người và với quốc gia; mối quan hệ giữa các dân tộc và giữa các quốc gia, v.v....”. Chọn A.
Câu 47: Theo bài viết, vì sao vấn đề dân tộc luôn là một chủ đề quan trọng trong nghiên cứu khoa học xã hội nói chung? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [5] của bài viết: “dân tộc không chỉ là một nội dung cốt yếu mà còn là một nội dung rộng lớn, bao trùm của khoa học lịch sử, dù người ta tiếp cận lịch sử nhân loại từ góc độ chung nhất (general history) hay từ bất kì khía cạnh nào”. Chọn C.
Câu 48: Trong khoa học lịch sử, có những xu hướng bài trừ vấn đề dân tộc nên các nhà khoa học đi theo hướng này luôn chọn điểm xuất phát là sự phủ nhận chủ nghĩa dân tộc và các vấn đề dân tộc, tộc người là đúng hay sai? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [5] của bài viết: “Thậm chí, có những nghiên cứu lịch sử mà xuất phát điểm là nhằm để phủ nhận chủ nghĩa dân tộc và vấn đề dân tộc thì trước sau cũng không thể né tránh vấn đề dân tộc”. Từ đó có thể thấy, dù cố gắng tạo ra điểm tách rời giữa vấn đề dân tộc với các lĩnh vực khác nhưng các nhà khoa học thường thất bại. Chọn ¤ Đúng.
Câu 49: Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành câu sau: “Để trả lời cho câu hỏi “Lịch sử là gì?”, Edward Hallett Carr đã chia sẻ rằng sử học là quá trình tương tác giữa nhà sử học và sử liệu của anh ta; từ đó có thể thấy dù ở bất cứ trường phái nghiên cứu nào thì đây cũng là cuộc ______________ không bao giờ chấm dứt của hiện tại và quá khứ.” “Để trả lời cho câu hỏi “Lịch sử là gì?”, Edward Hallett Carr đã chia sẻ rằng sử học là quá trình tương tác giữa nhà sử học và sử liệu của anh ta; từ đó có thể thấy dù ở bất cứ trường phái nghiên cứu nào thì đây cũng là cuộc đối thoại không bao giờ chấm dứt của hiện tại và quá khứ.” Từ cần điền là: đối thoại. Câu 50: Theo tác giả, loại hình biên soạn lịch sử dân tộc (national history) đã thay đổi cách nhìn nhận của nhà sử học về lịch sử như thế nào? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [6[ của bài viết. Trong đoạn văn, tác giả nhấn mạnh rằng loại hình biên soạn lịch sử dân tộc (national history) đã thay đổi cách nhìn nhận của nhà sử học về lịch sử bằng cách làm cho họ tập trung vào lịch sử xã hội (lịch sử quá trình dân tộc), không chỉ là lịch sử chính trị hay các quốc gia khác. Chọn A.
Câu 51: Vì sao các nhà khoa học Việt cần nghiên cứu và chế tạo ra pin sạc Li-ion? Đọc và xác định thông tin trong phần sapo của văn bản: “Pin sạc Li-ion được kì vọng là nguồn điện chủ yếu cho các loại phương tiện giao thông điện cũng như giải quyết bài toán lưu trữ năng lượng tái tạo.” Chọn B.
Câu 52: Đọc thông tin trong đoạn [1] và hoàn thành nhận định sau bằng cách điền các từ vào đúng vị trí.
Điện được sản xuất tại các nhà máy và truyền tải tới người sử dụng, việc không thể _____________ nguồn năng lượng này đặt ra vấn đề khá _______________ về vấn đề bảo vệ tài nguyên, vì vậy, các nhà khoa học kì vọng tìm ra được một phương án nhằm tối ưu nhất nguồn năng lượng ________________ . Điện được sản xuất tại các nhà máy và truyền tải tới người sử dụng, việc không thể lưu trữ nguồn năng lượng này đặt ra vấn đề khá cấp thiết về vấn đề bảo vệ tài nguyên, vì vậy, các nhà khoa học kì vọng tìm ra được một phương án nhằm tối ưu nhất nguồn năng lượng tái tạo. Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là: - Vị trí 1: lưu trữ. - Vị trí 2: cấp thiết. - Vị trí 3: tái tạo. Câu 53: Theo PGS.TS Trần Văn Mẫn, việc tạo ra pin sạc Li-ion và đưa vào ứng dụng sẽ giải quyết được tất cả các vấn đề liên quan đến năng lượng và việc sử dụng điện là đúng hay sai? Xác định thông tin nằm trong đoạn [1] của văn bản: Pin sạc Li-ion được nghiên cứu ứng dụng nhằm giúp giải quyết 3 bài toán lớn là nguồn cho các thiết bị di động, nguồn cho các phương tiện giao thông điện và lưu trữ năng lượng tái tạo. Từ đó cho thấy, pin sạc chỉ giải quyết được ba vấn đề lớn chứ không phải tất cả. Chọn ¤ Sai.
Câu 54: Theo bài viết, việc Viettel nghiên cứu ứng dụng ắc quy khô và pin Li-ion LFP để làm gì? Căn cứ vào từ khóa Viettel, đọc và xác nhận thông tin trong đoạn [2] của văn bản: “Tại Việt Nam, một trong những vấn đề lớn hiện nay là hệ thống trạm sạc pin cho xe ô tô điện và bài toán về các hệ thống lưu trữ năng lượng cho trạm.”; mục tiêu của Viettel là “công nghệ lưu trữ”. Chọn B.
Câu 55: Điền từ thích hợp (không quá hai tiếng) để hoàn thành nhận định sau: “Pin Li-ion được sản xuất với vật liệu cực dương xoay quanh bốn loại, vật liệu điện cực âm chủ yếu là: graphite, silic, SiO2; các dạng ________________ phổ biến nhất là pin cúc áo, pin túi, pin dạng hình trụ và pin dạng lăng trụ.” Căn cứ vào nội dung: “vật liệu điện cực âm chủ yếu là: graphite, silic, SiO2” xác định thông tin nằm trong đoạn [2] của văn bản: “Các dạng thiết kế phổ biến của pin Li-ion hiện có pin dạng cúc áo (sản phẩm dự trữ năng lượng chuyên dụng cho các thiết bị điện tử nhỏ gọn như điều khiển thiết bị từ xa, đồng hồ, tay cầm máy tính, tai phone); pin túi (pouch-cell) thông dụng trong các thiết bị di động; pin dạng hình trụ; pin dạng lăng trụ.” Từ cần điền là: thiết kế. Câu 56: Trong hoạt động nghiên cứu và sản xuất pin sạc Li-ion, các nhóm nghiên cứu có kì vọng sử dụng vỏ trấu thay thế graphite thương mại nhằm hướng tới một sản phẩm mang giá trị và thương hiệu Việt. Đúng hay sai? Căn cứ vào từ khóa “graphite thương mại” xác định thông tin nằm trong đoạn [3] của văn bản: nhóm nghiên cứu “đã nghiên cứu công nghệ pin sạc Li-ion sử dụng vật liệu silica/carbon có triển vọng thay thế một phần vật liệu graphite thương mại.” Từ đó có thể thấy, vỏ trấu là cơ sở để tạo ra vật liệu silica/carbon chứ không phải thay cho vật liệu graphite thương mại. Chọn ¤ Sai.
Câu 57: Điểm chung của công nghệ pin sạc Li-ion và công nghệ khí hydro xanh là gì? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [4]: “công nghệ khí hydro xanh, dùng phương pháp điện phân nước sinh hydro, sản xuất khí hydro sử dụng để thay thế nhiên liệu hóa thạch”; từ đó cho thấy, hai công nghệ này (pin sạc Li-ion và hydro xanh) đề hướng tới ứng dụng lưu trữ và chuyển hóa năng lượng, giải quyết các vấn đề liên quan tới môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Chọn C.
Câu 58: Ở Việt Nam hiện nay, việc sản xuất hydro xanh hiện nay chủ yếu gắn với: Đọc và xác định thông tin trong đoạn [5] của văn bản, chú ý nội dung cần tìm liên quan tới việc “sản xuất hydro xanh”: “Sản xuất hydro tại Việt Nam hiện nay chủ yếu gắn với các nhà máy sản xuất phân đạm. Các công nghệ sản xuất hydro phổ biến gồm: Reforming khí metan, khí hóa than, điện phân, quang - điện - hóa tách nước…”. Chọn C.
Câu 59: Mối quan hệ giữa pin Li-ion và hydro xanh là gì? Đọc và xác định thông tin trong đoạn [6] của văn bản: ứng dụng pin nhiên liệu hydro trên xe hơi với nguyên lí chung là sử dụng lõi pin hydro công suất từ nhỏ đến rất lớn, tùy vào ứng dụng cho xe tải, tàu hỏa hay tàu thuyền; từ đó có thể thấy, việc nghiên cứu hydro xanh là hoạt động trong quá trình chế tạo pin sạc Li-ion. Chọn B.
Câu 60: Hoàn thành câu sau bằng cách điền các từ vào đúng vị trí:
Không chỉ dừng lại ở việc ____________ công nghệ mới mà cần phát triển và _______________ trong thực tiễn với những ________________ cụ thể về phát triển trạm nạp nhiên liệu. Đọc và xác định thông trong đoạn [7] của văn bản: “để ứng dụng hydro, cần có chiến lược phát triển các trạm nạp loại nhiên liệu này. Trong quá trình sản xuất, con đường tốt nhất là dùng phương pháp điện phân nước sử dụng năng lượng Mặt trời/năng lượng gió, bởi đây là dạng green hydrogen (hydro xanh).” Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu công nghệ mới mà cần phát triển và ứng dụng trong thực tiễn với những chiến lược cụ thể về phát triển trạm nạp nhiên liệu. Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là: - Vị trí 1: nghiên cứu. - Vị trí 2: ứng dụng. - Vị trí 3: chiến lược. Câu 61: Kết quả của 2 thí nghiệm ủng hộ kết luận rằng khi trọng lượng của một vật tăng lên, thì lực trung bình cần thiết để di chuyển vật khỏi trạng thái nghỉ sẽ:
Từ bảng 1 thì khi trọng lượng của vật tăng lên thì lực trung bình cần thiết để di chuyển vật khỏi trạng thái nghỉ sẽ tăng lên. Câu 62: Nếu Thí nghiệm 1 được lặp lại cho dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu B với vật có khối lượng 200 gam, thì lực trung bình cần thiết để vật chuyển động sẽ gần nhất với: Với nhãn hiệu B ta có: - Nếu vật có khối lượng 150 g thì lực kéo vật chuyển động sẽ là 0,09 N - Nếu vật có khối lượng 250 g thì lực kéo vật chuyển động sẽ là 0,147 N ⇒ Khi khối lượng vật là 200 g thì lực để làm vật chuyển động sẽ ở khoảng: 0,09 (N) < F < 0,147 (N) ⇒ Lực kéo để vật chuyển động sẽ gần nhất với giá trị là 0,12 N. Chọn C. Câu 63: Dựa vào kết quả của thí nghiệm 1 và 2, hãy cho biết sự kết hợp nào sau đây sẽ tạo ra bề mặt có hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất? Kết quả bảng 1 cho thấy dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu C có hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất. Kết quả từ bảng 2 cho thấy bình xịt dầu nhãn hiệu Y có hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất. Kết hợp dụng cụ nhãn C và bình xịt dầu Y sẽ tạo ra hệ số ma sát nghỉ lớn nhỏ nhất. Chọn C. Câu 64: Các nhận xét sau đây về thí nghiệm 2 là chính xác? c Nhãn hiệu dầu X sẽ tạo ra hệ số ma sát lớn nhất. þ Nhãn hiệu dầu Z được thực hiện thí nghiệm với 2 vật nặng khác nhau. þ Nhãn hiệu dầu Z tạo ra hệ số ma sát lớn nhất. Câu 65: Người hướng dẫn sinh viên đưa cho họ một dụng cụ nấu chống dính và yêu cầu họ xác định thương hiệu. Các học sinh lặp lại quy trình trong Thí nghiệm 1 và thu được lực trung bình là 0,088 N đối với vật 150 gam và 0,149 N đối với vật 250 gam. Thương hiệu nào sau đây rất có thể đã tạo ra những kết quả này? Theo Bảng 1, dụng cụ nấu ăn nhãn hiệu B có lực trung bình là 0,090 N đối với khối lượng 150 g và 0,147 N đối với khối lượng 250 g. Những kết quả này gần nhất với kết quả mà các sinh viên thu được khi người hướng dẫn đưa cho họ dụng cụ nấu chống dính mới. Đối chiếu với bảng 1 ta có với nhãn hiệu B khi:
Vậy thương hiệu xác định ở đây là B. Chọn A. Câu 66: Theo đoạn văn, để học sinh đo chính xác hệ số ma sát tĩnh thì lực cần xác định đó là: Đề bài cho “Các sinh viên dự định tính hệ số ma sát nghỉ bằng cách xác định lực cần thiết để làm cho một vật chuyển động từ vị trí nghỉ.” Chọn D.
Câu 67: Trong thí nghiệm 1 học sinh dùng thêm chảo D, lực trung bình để kéo một vật nặng 200 g trên chảo D là 0,02 N. Khi đó ta có thể xác định được hệ số ma sát của chảo là bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 Ta có công thức xác định lực ma sát giữa bề mặt chảo vào vật như sau Fms = μN (1) Phân tích quá trình chuyển động của vật và áp dụng định luật II và III Newton ta có: N = P = mg = 0,2.9,8 = 1,96 N (2) Và Fms = F = 0,02 N (3) Từ (1) (2) và (3) ta có: Câu 68: Dựa vào dữ liệu trong Thí nghiệm 1, biểu thức nào sau đây mô tả đúng nhất mối quan hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở? Cường độ dòng điện: Ta có công thức của định luật Ohm: Từ công thức trên ta thấy cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với điện áp (hiệu điện thế) và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn ⇒ Cường độ dòng điện tăng khi điện áp (hiệu điện thế tăng) và điện trở dây dẫn giảm. Chọn B. Câu 69: Trong một thí nghiệm bổ sung, các học sinh mắc một mạch điện tương tự như thí nghiệm 1, chỉ khác là sử dụng một pin 2 V và một điện trở 5 Ω, thì thấy cường độ dòng điện đo được trong mạch này là 0,400 A. Cường độ dòng điện phải là bao nhiêu, nếu học sinh mong đợi để họ tăng gấp đôi cả điện áp và điện trở? Ta có công thức của định luật Ohm: Khi tăng gấp đôi cả điện trở dây dẫn và điện áp ta có: Chọn B. Câu 70: Bạc dẫn điện tốt hơn đồng một chút. Xem xét dữ liệu từ Thí nghiệm 3, giá trị nào sau đây có thể là điện trở của cuộn dây bạc dài 1 m? Ta có điện trở đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện chạy trong mạch Đồng thời có biểu thức của định luật Ohm ⇒ Điện trở càng lớn thì cường độ dòng điện càng nhỏ và ngược lại. Bạc dẫn điện tốt hơn đồng có nghĩa là cường độ dòng điện qua dây dẫn bằng bạc sẽ lớn hơn của dây đồng hay điện trở của dây bạc sẽ nhỏ hơn của dây đồng. Từ bảng 3 ta có: Câu 71: Điều gì sẽ xảy ra với dòng điện trong mạch nếu cuộn dây niken dài 2 m trong Thí nghiệm 2 được sử dụng để thay thế điện trở trong mạch Thử nghiệm 1 trong Thí nghiệm 1?
Giải thích Với dây nike dài 2 m thì ta có RNi ≈ 0,18 Ω So sánh với điện trở dây dẫn ở lần 1 trong thí nghiệm 1 thì ta thấy RNi ≪ R1 Ta có công thức định luật Ohm: ⇒ Khi điện trở tăng lên thì cường độ dòng điện chạy trong mạch sẽ giảm đi và ngược lại ⇒ Khi thay thế điện trở bằng dây niken dài 2m thì cường độ dòng điện tăng vì điện trở trong mạch giảm. Câu 72: Điện trở của chiều dài dây phụ thuộc vào độ dẫn điện của vật liệu: vật liệu có độ dẫn điện cao cung cấp điện trở thấp hơn vật liệu có độ dẫn điện thấp. Dựa vào dữ kiện ở thí nghiệm 2 và 3, hãy cho biết dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự độ dẫn điện tăng dần? Ta có độ dẫn điện càng cao thì điện trở của dây dẫn càng thấp. Từ hình 2 và bảng 3 ta có với cùng dây dẫn dài 1m thì điện trở của các loại dây dẫn như sau: RNi = 0,08Ω; RCu = 0,0214Ω; Rvonrfam = 0,0672Ω; RAl = 0,0338Ω ⇒ RNi > Rvonrfam > RAl > RCu ⇒ Độ dẫn điện theo thứ tự tăng dần sẽ là niken, vonfram, nhôm, đồng. Chọn D. Câu 73: Cho điện trở suất của đồng là ρ = 1,68.10−8 (Ω.m). Dây đồng trong thí nghiệm 3 sẽ có tiết diện là: Ta có công thức tính điện trở của dây dẫn dài là Ta có dây đồng có: Tiết diện dây dẫn đồng đó là: Chọn C. Câu 74: Dựa trên thông tin trong Bảng 1, để xác định chính xác ion kim loại bằng sắc ký giấy, người ta cần biết Đốm màu có thể được sử dụng để xác định ion kim loại. Tuy nhiên, một số ion kim loại, chẳng hạn như cobalt và mercury, có cùng đốm màu (nâu đen). Do đó, để xác định chính xác ion kim loại, người ta cần biết thêm giá trị Rf của đốm màu đó. Chọn A. Câu 75: Dựa trên thông tin trong Bảng 2, hình nào sau đây minh họa rõ nhất giấy lọc sau khi Mẫu 1 được phân tích? Theo Bảng 2, Mẫu 1 có đốm màu xanh và đốm màu vàng. Dựa trên công thức, đốm màu xanh đã đi được quãng đường là 0,6b và đốm màu vàng đã đi được quãng đường là 0,78b. - Hình ở phương án A cho thấy vị trí chính xác của cả hai điểm. - Phương án B sai vì hình vẽ chỉ ra rằng đốm màu xanh đã di chuyển một quãng đường là 0,1b. - Phương án C sai vì hình vẽ chỉ ra rằng đốm màu xanh đã di chuyển một quãng đường là 0,48b. Tương tự, hình vẽ chỉ ra rằng đốm màu vàng đã di chuyển một quãng đường bằng 0,5b. - Phương án D sai vì hình vẽ chỉ ra rằng đốm màu xanh đã di chuyển một quãng đường là 0,1b. Tương tự, hình vẽ chỉ ra rằng đốm màu vàng đã di chuyển một quãng đường là 0,2b. Chọn A. Câu 76: Phát biểu sau đúng hay sai? Dựa trên thông tin trong Bảng 1 và Bảng 2, có thể kết luận rằng Mẫu nước thải 1 chứa 2 ion kim loại là Mẫu 1 có 2 đốm màu: đốm màu xanh da trời có Rf = 0,60 và đốm màu vàng có Rf = 0,78. Theo Bảng 1, đốm màu xanh da trời (Rf = 0,60) ứng với ion Vậy, Mẫu 1 chứa 2 ion kim loại là Chọn: sai. Câu 77: Các phát biểu sau đúng hay sai?
Chú ý: 2. Sai, vì: Theo thông tin có trong Bảng 1, hai ion kim loại có đốm màu giống nhau (màu nâu đen) là 3. Sai, vì: Bút mực sẽ hòa tan trong dung môi và di chuyển lên giấy sắc ký, làm cho kết quả bị sai lệch. Câu 78: Điền số thích hợp vào chỗ trống. Dựa trên thông tin trong Bảng 1 và Bảng 2, có thể kết luận rằng Mẫu 2 chứa ____ ion kim loại. Mẫu 2 có 2 đốm màu: đốm nâu đen có Rf = 0,35 và đốm nâu đen có Rf = 0,95. Theo Bảng 1, đốm màu nâu đen (Rf = 0,35) ứng với ion Vậy, Mẫu 2 chứa 2 ion kim loại là Đáp án: 2. Câu 79: Kéo thả các ô vuông vào đúng vị trí ![]() Dựa trên thông tin trong Bảng 1, các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự tốc độ di chuyển chậm dần là: _______, _______, _______, _______, _______. Dựa trên thông tin trong Bảng 1, các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự tốc độ di chuyển chậm dần là: Giải thích: Khi giá trị Rf tăng lên, tốc độ ion kim loại di chuyển lên trên tờ giấy cũng tăng lên. Theo Bảng 1, thứ tự giảm dần giá trị Rf của các ion là: Do đó, các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự tốc độ di chuyển chậm dần là: Câu 80: Dựa trên thông tin trong Bảng 1 và Bảng 2, có thể kết luận rằng Mẫu 3 chứa các ion (sắp xếp theo thứ tự tốc độ di chuyển nhanh dần) Theo Bảng 2, Mẫu 3 có 3 đốm màu: đốm hồng có Rf = 0,08; đốm vàng có Rf = 0,78 và đốm nâu đen có Rf = 0,95. Ba đốm màu này tương ứng với 3 đốm màu trong Bảng 1: đốm hồng có Rf = 0,08 ứng với Ngoài ra, nếu Mẫu 3 chứa Chọn C. Câu 81: Phát biểu sau đúng hay sai? Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là: Phương trình: Phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2 là: Chọn: Sai. Câu 82: Điện phân nước thu được hydrogen và oxygen theo phương trình phản ứng? Phương trình phản ứng tạo thành nước: Þ Điện phân nước sẽ cho phương trình ngược lại: Chọn D. Câu 83: Phát biểu sau đúng hay sai? Sử dụng CuO bị lẫn tạp chất không làm ảnh hưởng đến kết quả của thí nghiệm 2. Nếu CuO bị lẫn tạp chất có phản ứng với Chọn: Sai. Câu 84: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Trong thí nghiệm 2, nếu CuO phản ứng với Trong thí nghiệm 2, nếu CuO phản ứng với Người ta không thể xác định được liệu sự tăng khối lượng của Câu 85: Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng hóa học trong thí nghiệm 2? A và C sai, vì
Phản ứng giữa CuO và Chọn D. Câu 86: Kéo thả vào vị trí thích hợp: ![]()
Nếu thể tích ban đầu của Từ phương trình phản ứng và dữ liệu trong Bảng 1 cho thấy Nếu Đáp án: 25 mL. Câu 87: Chọn đáp án chính xác nhất. Cơ thể vi khuẩn được cấu tạo từ dạng tế bào nào? Tế bào nhân sơ (Procaryota) cấu tạo nên cơ thể vi khuẩn.
Câu 88: Chú thích chính xác đối với hình 1 là: Chú thích chính xác đối với hình 1 là: (1) Tế bào chất; (2) Vùng nhân; (3) Ribosome; (4) Plasmid; (5) Màng nhầy; (6) Thành tế bào; (7) Màng sinh chất. Chọn C. Câu 89: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm là Vùng nhân của tế bào vi khuẩn chứa một phân tử ADN dạng vòng, đơn. Chọn B.
Câu 90: Nhận định dưới đây là đúng hay sai? Khi vi khuẩn mất đi thành tế bào, chúng vẫn có thể sống được một thời gian dài sau đó. Sai. Thành tế bào có chức năng duy trì hình thái, áp suất thẩm thấu bên trong tế bào, bảo vệ tế bào trước những tác nhân vật lí, hóa học và thực hiện việc tích điện ở bề mặt tế bào. Khi bị mất thành tế bào dẫn tới vi khuẩn mất khả năng chống lại sức trương nước làm vỡ tế bào, dẫn tới khi bị mất thành tế bào, vi khuẩn thường bị chết.
Câu 91: Loại đột biến nào dưới đây không phải đột biến nhiễm sắc thể? - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc nhiễm sắc thể; bao gồm: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. - Đột biến số lượng nhiễm sắc thể là những đột biến làm thay đổi về số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào; bao gồm: đột biến lệch bội (dị bội) và đột biến đa bội. - Đột biến thêm một cặp nuclêôtit là một dạng đột biến gen. Chọn D. Câu 92: Loại đột biến nào dưới đây dẫn đến sự trao đổi hoặc thay thế cặp bazơ nitric theo kiểu thay thế đồng hoán? Kiểu thay thế đồng hoán là đột biến thay thế nuclêôtit xảy ra trong mỗi nhóm purin hoặc pirimidin. Mà nhóm purin gồm A và G, nhóm pirimidin gồm T và X. Do đó, trong các đột biến đã cho, A → G là đột biến thay thế kiểu đồng hoán. Chọn A.
Câu 93: Chọn các đáp án chính xác. Đột biến có đặc điểm nào sau đây? (1) Sai. Đột biến có thể xảy ra ở tế bào soma hoặc tế bào sinh dục. (2) Đúng. Đột biến xảy ra đột ngột và vô hướng. (3) Sai. Đột biến nhiễm sắc thể hầu như không làm thay đổi cấu trúc của gen. (4) Sai. Đột biến có thể có lợi, có hại hoặc trung tính. Câu 94: Khi nói về đột biến điểm, phát biểu nào sau đây đúng? A. Sai. Đột biến điểm bao gồm: mất một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit. Khi mất và thêm một cặp nuclêôtit thì tổng số nuclêôtit sẽ thay đổi. B. Sai. Nếu đột biến xảy ra ở vùng điều hòa thì có thể không làm thay đổi cấu trúc của chuỗi nhưng có thể làm tăng số lượng chuỗi → Đột biến vẫn có thể gây hại. C. Đúng. Vì là đột biến điểm và không làm thay đổi tổng liên kết hiđrô → Dạng thay A - T bằng T - A hoặc thay G - X bằng X - G → Tổng nuclêôtit không đổi → Chiều dài của gen không đổi. D. Sai. Đột biến thay thế không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng có thể tạo thành bộ ba kết thúc sớm trên gen dẫn đến làm thay đổi tổng số axit amin của chuỗi pôlipeptit. Chọn C. Câu 95: Điền đáp án chính xác vào chỗ trống. Theo hình 1, 16 giờ sau khi dùng dạng viên nén giải phóng kéo dài của thuốc theo toa, sự chênh lệch về nồng độ trung bình giữa thành phần A và thành phần B trong huyết tương gần nhất với (1)_________ ng/ml. Theo hình 1, 16 giờ sau khi dùng dạng viên nén giải phóng kéo dài của thuốc theo toa có nồng độ trung bình thành phần A trong huyết tương khoảng 15 ng/ml và nồng độ trung bình thành phần B trong huyết tương khoảng 4 ng/ml → Sự khác biệt về nồng độ trung bình trong huyết tương giữa thành phần A và thành phần B gần nhất với 11 ng/ml.
Câu 96: Dựa trên dữ liệu trong hình 1 và hình 2, nhận định nào sau đây phù hợp nhất về nồng độ trung bình trong huyết tương và điểm số triệu chứng trung bình theo thời gian sau khi dùng thuốc? - Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết tương tăng sau đó giảm. - Theo hình 2, phải mất 1 khoảng thời gian để thuốc bắt đầu phát huy tác dụng, sau đó thuốc phát huy tác dụng, các triệu chứng giảm đi trong 1 khoảng thời gian, sau đó các triệu chứng trở lại (có thể là thuốc bắt đầu trơ đi và mất tác dụng). Chọn C. Câu 97: Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết tương của thành phần A được sử dụng ở dạng phóng thích tức thời tăng nhiều nhất trong khoảng thời gian nào sau đây? Theo hình 1, nồng độ trung bình trong huyết tương của thành phần A được sử dụng ở dạng phóng thích tức thời tăng nhiều nhất là khoảng thời gian ngay sau sử dụng thuốc đến 4 giờ sau khi dùng thuốc. Chọn A.
Câu 98: Nhận định sau đây đúng hay sai? Nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng dưới dạng viên nang phóng thích tức thời luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A trong khoảng 24 giờ sau khi dùng thuốc. Đúng. Theo hình 1, nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần B được sử dụng dưới dạng viên nang phóng thích hoạt chất tức luôn thấp hơn nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A trong khoảng 24 giờ sau khi dùng thuốc.
Câu 99: Điểm triệu chứng của một đối tượng thử nghiệm lâm sàng được dùng viên nang dạng giải phóng kéo dài của thuốc theo toa không thay đổi trong 8 giờ. Dựa vào bảng 2, khoảng thời gian đó rất có thể bắt đầu sau bao lâu sử dụng thuốc? Dựa vào hình 2, ta dễ dàng nhận thấy khoảng thời gian sau 14 giờ sử dụng đến 22 giờ sau sử dụng có đường cong với độ dốc thay đổi ít nhất → Điểm triệu chứng của một đối tượng thử nghiệm lâm sàng được dùng viên nang dạng giải phóng kéo dài của thuốc theo toa không thay đổi trong khoảng thời gian này. Chọn D.
Câu 100: Giả sử thành phần A có tác dụng phụ là làm người sử dụng có cảm giác buồn nôn và chỉ có tác dụng khi đạt nồng độ trong huyết tương trung bình trên 25 ng/ml. Một người sử dụng thuốc có chứa viên nén nêu trên, nhận định nào sau đây chính xác? Sau khoảng 8 giờ nồng độ trong huyết tương trung bình của thành phần A đạt khoảng 25 ng/ml, và sau khoảng 10 giờ sẽ giảm xuống dưới mức 25 ng/ml → Người sử dụng viên nén nêu trên sau khoảng 8 giờ sử dụng sẽ cảm thấy buồn nôn và hết sau khoảng 10 giờ. Chọn D.
|