Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 4)
Đề thi Đánh giá tư duy Đại học Bách khoa Hà Nội có đáp án (Đề 4)
-
58 lượt thi
-
100 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN TƯ DUY TOÁN HỌC
Điền số tự nhiên vào chỗ trống:
Cho hai số phức z1 = 2 − i và z2 = −3 + 5i. Điểm biểu diễn số phức có hoành độ bằng . .
Câu 2:
Kéo thả các ô vào chỗ trống một cách thích hợp nhất:
Giới hạn bằng ..
Do đó ta điền đáp án như sau
Giới hạn bằng .
Câu 3:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}. Các khẳng định sau đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Có thể lập được 5040 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từ các chữ số trong tập A. |
¡ |
¡ |
Có thể lập được 360 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 1 là hàng chục nghìn từ các chữ số trong tập A. |
¡ |
¡ |
Có thể lập được 4230 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 2 không ở hàng đơn vị từ các chữ số trong tập A. |
¡ |
¡ |
a) Mỗi cách lập một số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau là một hoán vị của các phần tử của A. Khi đó số các hoán vị là 7! = 5040.
b) Với số 1 ở vị trí hàng chục nghìn thì còn 6 số chưa cố định nên có 6! = 720 số.
c) Số cách lập 1 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 2 ở hàng đơn vị là 6! cách.
Khi đó số cách lập 1 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 2 KHÔNG ở hàng đơn vị là:
7! − 6! = 4320 số.
Do đó ta có đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Có thể lập được 5040 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau từ các chữ số trong tập A. |
¤ |
¡ |
Có thể lập được 360 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 1 là hàng chục nghìn từ các chữ số trong tập A. |
¡ |
¤ |
Có thể lập được 4230 số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau và chữ số 2 không ở hàng đơn vị từ các chữ số trong tập A. |
¡ |
¤ |
Câu 4:
Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Điểm đối xứng của điểm M(−2; 3; 4) qua mặt phẳng (Oxy) là điểm M′ có cao độ bằngĐiểm đối xứng của điểm M(−2; 3; 4) qua mặt phẳng (Oxy) là điểm M′(−2; 3; −4).
Do đó ta điền như sau
Điểm đối xứng của điểm M(−2; 3; 4) qua mặt phẳng (Oxy) là điểm M′ có cao độ bằngCâu 5:
Ta có .
Nên .
Mà diện tích cần tìm gấp 2 lần diện tích MNCB nên:
Ta được: .
Do đó ta chọn đáp án như sau
þ a chia hết cho b.
þ a + b là số chính phương.
Câu 6:
Ta gọi số nguyên bé nhất không nhỏ hơn x là phần nguyên trên của x, kí hiệu ⌈x⌉. Chẳng hạn .
Tổng phần nguyên trên của tất cả các số có dạng với k nguyên lấy giá trị từ −5 đến 5 bằng .
Lập bảng giá trị
|
−5 |
−4 |
−3 |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
|
−1 |
−1 |
−1 |
0 |
0 |
0 |
1 |
1 |
1 |
2 |
2 |
Ta được tổng các phần nguyên trên là:
(−1) + (−1) + (−1) + 0 + 0 + 0 + 1 + 1 + 1 + 2 + 2 = 4.
Do đó ta điền đáp án như sau
Tổng phần nguyên trên của tất cả các số có dạng với k nguyên lấy giá trị từ −5 đến 5 bằng .
Câu 7:
Biết hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞).
Các khẳng định sau là đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
|
¡ |
¡ |
Với mọi ta có |
¡ |
¡ |
|
¡ |
¡ |
Hàm số đồng biến trên khoảng nên
Do .
Với mọi ta có .
Vì nên .
Do đó ta có đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
|
¡ |
¤ |
Với mọi ta có |
¤ |
¡ |
|
¡ |
¤ |
Câu 8:
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số xác định với mọi . |
¡ |
¡ |
Các nghiệm của phương trình 2cosx − 1 = 0 được biểu diễn bởi 2 điểm trên đường tròn lượng giác. |
¡ |
¡ |
Mệnh đề 1: Hàm số xác định khi cosx ≠ 0.
Mệnh đề 2: ứng với 2 điểm trên đường tròn.
Do đó ta có đáp án như sau
|
ĐÚNG |
SAI |
Hàm số xác định với mọi . |
¡ |
¤ |
Các nghiệm của phương trình 2cosx − 1 = 0 được biểu diễn bởi 2 điểm trên đường tròn lượng giác. |
¤ |
¡ |
Câu 9:
Do đó ta có đáp án như sau
þ (0; 2).
þ .
Câu 10:
Công thức tính diện tích toàn phần hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l là:
Stp = πrl + πr2. Chọn A.
Câu 11:
M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho nên B là trung điểm AM
Chọn A.
Câu 13:
Ta có:
Vì là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng .
Suy ra phương trình mặt phẳng (α) là:
Chọn A.
Câu 14:
Gọi phần diện tích vật liệu cần dùng là chiều cao hình trụ là và bán kính đáy là ta có:
ta lại có
Vậy . Chọn A.
Câu 15:
Gọi thiết diện đã cho là AA′B′B (như hình vẽ) và I là trung điểm AB .
Hình vuông AA′B′B có diện tích bằng 16 (cm2) ⇒ cạnh hình vuông bằng AA′ = 4 cm .
Mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 2 cm suy ra OI = 2 (cm).
Ta có bán kính đáy của hình trụ là .
Thể tích của khối trụ (T) là . Chọn A.
Câu 16:
Gọi . Ta có: .
Đường thẳng có một vectơ chỉ phương là .
Do nên .
Đường thẳng qua và có một vectơ chỉ phương là
, có phương trình là . Chọn D.
Câu 17:
Câu 18:
Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
+) Đồ thị đi qua điểm và có 2 điểm cực trị Þ loại A, C.
+) Đồ thị đi qua điểm , suy ra loại B. Chọn D.
Câu 19:
Gọi độ dài cạnh của hình lập phương là x.
. Chọn D.
Câu 20:
Câu 21:
+) Do có nghĩa khi hay .
Ta có: là tiệm cận ngang (bậc trên tử nhỏ hơn bậc mẫu).
+) Xét phương trình .
Ta có: không tồn tại do (thay lên trên tử ta thấy không thỏa mãn).
. Suy ra là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
. Suy ra là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
. Suy ra là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
Do đó đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng.
Vậy tổng số đường tiệm cận là: 4. Chọn D.
Câu 22:
Câu 23:
Cho hàm số liên tục trên và có đồ thị như hình vẽ bên.
Số nghiệm thực của phương trình là
Ta có:
.
Vậy phương trình có hai nghiệm thực. Chọn D.
Câu 24:
Để thỏa mãn 2 học sinh nữ luôn đứng cạnh nhau, ta coi 2 học sinh nữ là 1 “học sinh đặc biệt”.
+) Số cách xếp 4 học sinh (gồm 3 học sinh nam và 1 học sinh đặc biệt) là: 4! = 24.
+) Số cách xếp nội bộ 2 học sinh nữa là: 2! = 2.
Suy ra số cách xếp thỏa mãn bài toán là: 24∙2 = 48. Chọn D.
Câu 25:
Thể tích vật tròn xoay sinh bởi hình phẳng màu xám trong hình vẽ bên khi quay quanh trục hoành được tính theo công thức nào dưới đây?
Hình phẳng được giới hạn bởi các đường:
Câu 26:
Giả sử thiết diện qua trục là tam giác vuông như hình vẽ.
Do nên tam giác vuông cân tại .
. Chọn C.
Câu 27:
Gọi là trung điểm của .
Vì đều cạnh 2a nên và .
Kẻ (1).
Vì mà nên (2).
Từ (1) và (2) suy ra .
Do đó .
Xét vuông tại A, có: . Chọn B.
Câu 28:
Ta có công thức:
với T = 500 triệu đồng, r = 0,6% / tháng, n = 5.12 = 60 tháng, t = 2 triệu đồng.
Suy ra:
gần nhất với 571 triệu đồng. Chọn C.
Câu 29:
Khối đa diện đều loại {3; 4} là một khối bát diện đều có tâm I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện (như hình vẽ).
Ta có bán kính: .
Suy ra thể tích khối cầu: . Chọn B.
Câu 30:
Cho hình chữ nhật và hình thang cân nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Biết và (tham khảo hình vẽ), thể tích khối đa diện bằng
Do .
Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B trên EF.
Khi đó: EN = NM = MF = a và
. Chọn B.
Câu 31:
Gọi , khi đó:
là số thuần ảo.
Suy ra (*)
Gọi
Và A, B thuộc đường tròn tâm và bán kính R = 2.
Xét điểm M thỏa mãn (**)
Khi đó: .
Gọi là trung điểm của , khi đó với (**), suy ra:
.
Suy ra thuộc đường tròn tâm , bán kính .
Khi đó: . Chọn B.
Câu 32:
Cho hình chóp có đáy ABCD là hình chữ nhật AB = , AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA =. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SB và AD (tham khảo hình vẽ). Tính cosin của góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (SAC)?
Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC.
Khi đó .
Gọi H là hình chiếu vuông góc của N trên PQ .
Suy ra: .
Ta có:
.
Suy ra: .
Suy ra . Chọn B.
Câu 33:
Ta có:
(*).
Yêu cầu bài toán trở thành "Tìm , sao cho (*) có 2 nghiệm phân biệt đều thuộc .
Xét hàm số trên đoạn [0; 3].
Ta có: .
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên, suy ra: .
Mà nên .
Vậy có 3 giá trị của m. Chọn B.
Câu 34:
Biến đổi phương trình tương đương:
.
Khi đó ta có:
. Chọn C.
Câu 35:
Gọi S là tập hợp các số có bốn chữ số được lập nên từ các số 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8. Rút ngẫu nhiên một số từ tập S. Tính xác suất để số được rút là số chẵn có dạng thỏa mãn .
Số phần tử không gian mẫu:
Gọi A là biến cố cần tính xác suất. Do là số chẵn nên ta có:
Trường hợp 1: Nếu
(∗).
Khi đó ứng với mỗi bộ 3 số: a, b + 1, c + 1 lấy từ các chữ số từ 2 → 9 (có 8 chữ số) ta chỉ có 1 cách xếp suy nhất thỏa mãn (*). Suy ra số các số tạo ra: .
Trường hợp 2: Nếu
Lí luận (2*) tương tự như (*), suy ra các số tạo ra: .
Trường hợp 3: Nếu
Lí luận (3*) tương tự như (*), suy ra các số tạo ra: .
Vậy: . Suy ra: . Chọn C.
Câu 36:
Một biển quảng cáo có dạng hình vuông ABCD và I là trung điểm của đoạn thẳng CD. Trên tấm biển đó có đường Parabol đỉnh I đi qua A, B và cắt đường chéo BD tại M. Chi phí để sơn phần tô màu xám (có diện tích S1) là 200000 đồng/m2, chi phí sơn phần tô màu đen (có diện tích S2) là 150000 đồng/m2 và phần còn lại là 100000 đồng/m2. Số tiền để sơn theo cách trên gần nhất với số tiền nào dưới đây, biết AB = 4 m?
Diện tích hình vuông là: .
Gọi là phần diện tích còn lại (không tô đậm).
Gắn hệ tọa độ như hình vẽ:
Do là đỉnh của parabol nên có phương trình: .
Mà nên ta có . Do đó .
Ta có phương trình đường thẳng DB : .
Xét phương trình hoành độ giao điểm:
. Khi đó:
;
.
.
Suy ra tổng tiền:
triệu đồng. Chọn B.
Câu 37:
Yêu cầu bài toán tương đương: với
Ta có: ; (nhận) hoặc (loại).
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra:
Khi đó mà nên .
Vậy tổng các giá trị của m là 6. Chọn B.
Câu 38:
Có .
Do
Ta có:
Thay vào (*), ta được . Chọn B.
Câu 39:
Câu 39. Cho khối lăng trụ có A′B = 4a. Gọi M là trung điểm của cạnh BB′ và . Biết khoảng cách giữa và bằng a và góc tạo bởi hai đường thẳng A′B và CM là (tham khảo hình bên), thể tích khối lăng trụ ABC.A′B′C′ bằng |
|
Gọi N là trung điểm của A′B′, khi đó: .
Suy ra: .
Ta có .
Vì nên .
Khi đó: (∗)
Ta có: .
. Chọn A.
Câu 40:
Do m = −1 (không thỏa mãn phương trình) nên phương trình tương đương:
.
Có ; .
Ta có bảng biến thiên
|
- ∞ 1 + ∞ |
|
+ 0 - |
|
- ∞ 0 |
Dựa vào bảng biến thiên, suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi:
Mà nên .
Vậy tổng các giá trị của m là 20. Chọn B.
Câu 41:
PHẦN TƯ DUY ĐỌC HIỂU
Ý chính của các đoạn trong bài:
Đoạn 1-4: Vai trò và các ứng dụng của máy thu định vị toàn cầu GNSS.
Đoạn 5-6: Giới thiệu nghiên cứu phát triển bộ thu GNSS của trường Đại học Bách Khoa.
Đoạn 7-10: Những ứng dụng tiềm năng của bộ thu GNSS.
Đoạn 11: Ý nghĩa của việc chế tạo thành công bộ thu GNSS.
Tổng hợp các ý trên, ta có ý chính của toàn bài là: “Giới thiệu máy thu định vị toàn cầu GNSS.” Chọn A.
Câu 42:
Câu 43:
Câu 44:
Dựa vào thông tin trong đoạn [5]. Suy luận, phân tích:
- Việt Nam đã làm chủ công nghệ sản xuất bộ thu GNSS từ lâu. → Sai, việc nghiên cứu phát triển kiến trúc các bộ thu vô tuyến, bao gồm bộ thu GNSS ở Việt Nam còn hạn chế.
- Bộ thu GNSS được Đại học Bách Khoa độc lập nghiên cứu và phát triển. → Sai, Đại học Bách Khoa kết hợp với Đại học Milano để phát triển.
- Máy thu GNSS được nghiên cứu sử dụng công nghệ thu đơn kênh. → Sai, máy thu GNSS sử dụng công nghệ thu đa kênh.
- Máy thu GNSS là một loại bộ thu tín hiệu vô tuyến. → Đúng, thông tin tại dòng: “Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển kiến trúc các bộ thu vô tuyến, bao gồm bộ thu GNSS ở Việt Nam còn hạn chế”.
Chọn D.
Câu 45:
Câu 46:
Câu 47:
Câu 48:
Câu 49:
Câu 50:
Từ nội dung của đoạn [6] - [11] của văn bản, hoàn thành đoạn dưới đây bằng cách điền từ/cụm từ phụ hợp vào đoạn trích:
Từ việc phối hợp với đơn vị _______, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thành công trong việc chế tạo thiết bị bộ thu _______ đa kênh. Thiết bị này được kì vọng sẽ đem lại nhiều lợi ích đặc biệt về kinh tế - xã hội và có tiềm năng lớn trong phát triển _______.
Dựa vào thông tin đoạn [6] - [11]:
Từ việc phối hợp với đơn vị giáo dục, Đại học Bách Khoa Hà Nội đã thành công trong việc chế tạo thiết bị bộ thu GNSS đa kênh. Thiết bị này được kì vọng sẽ đem lại nhiều lợi ích đặc biệt về kinh tế - xã hội và có tiềm năng lớn trong phát triển công nghệ.
Từ nội dung trên, ta có các từ phù hợp để điền vào các vị trí là:
- Vị trí 1: giáo dục.
- Vị trí 2: GNSS.
- Vị trí 3: công nghệ.
Câu 51:
Câu 52:
Câu 53:
Hãy điền một cụm từ không quá bốn tiếng vào chỗ trống để hoàn thành nhận định sau:
Đối tượng nghiên cứu của Canalys trong báo cáo này là _________ và các nhà cung cấp đám mây hàng đầu quốc tế.
Câu 54:
Đọc đoạn [2] đến [7], xác định nội dung chính được đề cập trong các đoạn này:
Đoạn [2]: Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm nhu cầu sử dụng dịch vụ đám mây.
Đoạn [3]: Xu hướng sử dụng dịch vụ đám mây của các doanh nghiệp.
Đoạn [4] - [7]: Thực trạng và tác động của việc sử dụng dịch vụ đám mây của các doanh nghiệp.
Như vậy, yếu tố không được làm rõ trong bài là các giải pháp khắc phục việc giảm thiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ đám mây. Chọn D.
Câu 55:
Câu 56:
Điền các ô vuông vào vị trí thích hợp:
Bị ảnh hưởng bởi các điều kiện kinh tế vĩ mô và suy thoái kinh tế, các nhà cung cấp đám mây hàng đầu quốc tế đã lựa chọn định hướng về động lực phát triển khác nhau:
Amazon Cloud Technology: ________________ .
Microsoft Azure: ________________ .
Google Cloud: ________________ .
Để trả lời được câu hỏi, HS cần tìm kiếm các thông tin liên quan trong đoạn [8] - [10] và thực hiện điền nội dung tương ứng với tên công ty. Lần lượt điền như sau:
- Vị trí 1: Đầu tư vào hệ sinh thái kênh.
- Vị trí 2: Đầu tư vào trí tuệ nhân tạo.
- Vị trí 3: Đầu tư vào cộng đồng đối tác kênh.
Cần lưu ý: Việc đầu tư vào máy chủ và thiết bị mạng là thông tin liên quan đến Google Cloud, tuy nhiên, đây là hành động nhằm “cải thiện khả năng sinh lời”.
Câu 57:
Câu 58:
Câu 59:
Câu 60:
Câu 61:
PHẦN TƯ DUY KHOA HỌC/GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Câu 62:
Từ bảng 1, có thể thấy rằng 'Áp suất × Thể tích' không đổi khi áp suất tăng. Chỉ có lựa chọn trả lời (D) hiển thị 'Áp suất × Thể tích' không đổi khi 'Áp suất' tăng lên.
Đồ thị có dạng đường thẳng song song trục hoành. Chọn D.
Câu 63:
Từ bảng 2, có thể thấy rằng tỷ lệ thể tích và nhiệt độ là không đổi.
Suy ra ta có công thức:
. Chọn B.
Câu 64:
Để nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích của một chất khí và lượng của chất khí đó, nhà khoa học nên thiết lập một thí nghiệm trong đó chỉ có hai yếu tố đó thay đổi, còn tất cả các yếu tố khác không đổi. Thí nghiệm C là một thí nghiệm như vậy.
Thí nghiệm A sẽ không thực hiện được vì cần phải giữ cả nhiệt độ và áp suất không đổi, nhưng như đã mô tả, chỉ có nhiệt độ được giữ không đổi. Thí nghiệm A cũng không làm thay đổi tương đối số mol. Thí nghiệm B sẽ không hoạt động vì âm lượng được giữ không đổi. Cần phải biến thiên thể tích để nghiên cứu mối quan hệ giữa thể tích và lượng khí. Thí nghiệm D sẽ không thực hiện được vì áp suất không được giữ cố định. Chọn C.
Câu 65:
Dựa vào kết quả của thí nghiệm 2, nếu một nhà khoa học thổi không khí vào một quả bóng bay cho đến khi đường kính của quả bóng bay đạt 20 cm rồi tiếp tục hơ quả bóng bay trên ngọn lửa đèn Bunsen thì các nhận xét sau đây đúng hay sai với quả bóng bay khi nó được nung nóng?
|
ĐÚNG |
SAI |
Nhiệt độ của quả bóng sẽ giữ nguyên. |
¡ |
¡ |
Thể tích của quả bóng sẽ giảm. |
¡ |
¡ |
Thể tích của quả bóng sẽ tăng lên. |
¡ |
¡ |
Nhiệt độ của quả bóng sẽ giảm. |
¡ |
¡ |
|
ĐÚNG |
SAI |
Nhiệt độ của quả bóng sẽ giữ nguyên. |
¡ |
¤ |
Thể tích của quả bóng sẽ giảm. |
¡ |
¤ |
Thể tích của quả bóng sẽ tăng lên. |
¤ |
¡ |
Nhiệt độ của quả bóng sẽ giảm. |
¡ |
¤ |
Giải thích
Từ thí nghiệm 2, có thể thấy rằng khi nhiệt độ tăng thì thể tích cũng tăng. Do đó nhận xét cho rằng khi quả bóng được làm nóng, thể tích của quả bóng sẽ tăng lên là chính xác.
Câu 66:
Câu 67:
Đáp án
Từ kết quả của thí nghiệm 3, ta có đồ thị nhiệt độ - áp suất có dạng là đường thẳng song song với trục hoành, đúng hay sai?
¡ Đúng ¤ Sai
Giải thích
Tử bảng 3, ta xác định định đồ thị của p - T là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Câu 68:
Ta có công thức tính thế năng: Wt = mgh trong công thức trên có khối lượng m, chiều cao (hay chính là vị trí đặt vật) h và gia tốc trọng trường g thì đại lượng không thay đổi được đó chính là gia tốc trọng trường g.
Chọn C.
Câu 69:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Theo công thức được cung cấp trong đoạn văn, khi độ cao của vật đưa cao lên 2 lần thì thế năng của vật _______ 2 lần
Đáp án đúng là “tăng | tăng lên”
Giải thích
Ta có công thức tính thế năng: Wt = mgh
Khi đưa vật lên cao gấp 2 lần so với ban đầu thì: Wt′ = 2mgh = 2Wt hay thế năng sẽ tăng 2 lần.
Câu 70:
Đồ thị nào sau đây thể hiện rõ nhất mối quan hệ giữa vị trí thả vật và đỉnh đạt được trong Thí nghiệm 1?
Từ bảng 2 ta có: Khi chiều cao thả tăng, chiều cao của đỉnh vật đạt được cũng tăng
Đồ thị thể hiện đúng sẽ là hình 2. Chọn B.
Câu 71:
Kéo thả từ thích hợp vào chỗ trống:
Dữ liệu trong Bảng 2 ta thấy rằng nếu quãng đường đi theo phương ngang càng dài thì vật sẽ lên đến độ cao càng _______ do ảnh hưởng từ _______ khiến _______ dữ trự của vật giảm đi, khi đó năng lượng đã biến thành nhiệt và âm thanh.
Dữ liệu trong Bảng 2 ta thấy rằng nếu quãng đường đi theo phương ngang càng dài thì vật sẽ lên đến độ cao càng thấp do ảnh hưởng từ lực ma sát khiến động năng dữ trự của vật giảm đi, khi đó năng lượng đã biến thành nhiệt và âm thanh.
Giải thích
Năng lượng tiêu hao do ma sát sẽ được xác định bằng: A = Fmsd
Quãng đường đi càng dài thì năng lượng tiêu hao càng lớn hay phần năng lượng mất đi càng nhiều.
Kết quả trên được thể hiện trong bảng 2 ta thấy rằng: khi thả cùng tại một vị trí, quãng đường đi được theo phương ngang càng lớn thì viên bi sẽ lên được độ cao càng thấp do phần động năng của vật đã tiêu hao nhiều.
Các từ cần kéo thả: thấp / lực ma sát / động năng.
Câu 72:
Ta có biến phụ thuộc sẽ là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh hưởng trong suốt quá trình thí nghiệm, hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuộc vào sự thay đổi của biến độc lập.
Trong Thí nghiệm 1, chiều cao thả rơi là biến độc lập. Học sinh thay đổi độ cao thả để xác định ảnh hưởng của độ cao của đỉnh. Trong Thí nghiệm 2, độ cao thả rơi được giữ không đổi để xác định ảnh hưởng của khoảng cách ngang đến độ cao của đỉnh. Cả hai thí nghiệm đều không đo chiều cao rơi làm biến phụ thuộc. Chọn D.
Câu 73:
Câu 74:
Áp dụng: Þ pH = a thì
Vậy dung dịch có pH = 11,7 thì
Chọn D.
Câu 75:
Câu 76:
Dựa vào thông tin của bảng có trong đoạn văn, thấy nước bắp cải tím sẽ chuyển sang màu đỏ. Do đó kết luận là sai.
Chọn: Sai.
Câu 77:
Khi pH của dung dịch tăng dần, màu của dung dịch bắp cải tím cũng chuyển dần từ đỏ → hồng → tím → xanh. Hãy sắp xếp các dung dịch theo chiều giảm dần pH.
_______ > _______ > _______ > _______ > _______
Dựa vào thông tin trong bảng và thông tin có trong câu hỏi.
→ Baking soda > Nước tinh khiết > Sữa > Nước sprite > Giấm ăn
Chọn: Baking soda/ Nước tinh khiết/ Sữa/ Nước sprite/ Giấm ăn.
Câu 78:
- Giấm ăn có môi trường acid sẽ có phản ứng trung hòa với những dung dịch có tính base.
+ Dung dịch baking soda và nước lau bếp có môi trường base, nên sẽ xảy ra phản ứng trung hòa với giấm ăn.
+ Nước sprite có môi trường acid nên không phản ứng với giấm ăn.
+ Nước tinh khiết có môi trường trung tính không phản ứng với giấm ăn.
Chọn: B.
Câu 79:
Số mol HCl = 0,5 mmol; số mol NaOH là 0,3 mmol.
Sau phản ứng HCl dư 0,2mmol; nồng độ HCl = 0,01M; pH = 2 do đó khi cho quỳ tím vào dung dịch A quỳ tím sẽ có màu đỏ.
→ (1): đỏ; (2): 2.
Đáp án: đỏ/2.
Câu 80:
Thời gian thực hiện thử nghiệm 4 quá ngắn nên không tạo ra sản phẩm.
Chọn D.
Câu 81:
Kéo thả số thứ tự phù hợp của mỗi giai đoạn trong phản ứng xúc tác dị thể
Các giai đoạn của phản ứng có xúc tác dị thể đều trải qua các giai đoạn giống nhau:
- Giai đoạn ______: Có một số loại tương tác giữa bề mặt chất xúc tác và các phân tử chất phản ứng, khiến chúng phản ứng mạnh hơn.
- Giai đoạn ______: Phản ứng xảy ra.
- Giai đoạn ______: Một hoặc nhiều chất phản ứng được hấp phụ lên bề mặt chất xúc tác.
- Giai đoạn ______: Các phân tử sản phẩm được giải hấp, nghĩa là các phân tử sản phẩm bị tách ra khỏi chất xúc tác.
Chọn: 2/ 3/ 1/ 4.
Câu 82:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Hai thử nghiệm minh họa tác động của việc thay đổi khối lượng chất xúc tác đến thể tích propene được tạo ra là _______ và _______ trong thí nghiệm 1.
Hai thử nghiệm minh họa tác động của việc thay đổi khối lượng chất xúc tác đến thể tích propene được tạo ra là 1 | 2 và 2 | 1 trong thí nghiệm 1.
Đáp án: 1/2 hoặc 2/1.
Câu 83:
Những nhận định dưới đây là đúng hay sai?
|
ĐÚNG |
SAI |
Trong thí nghiệm 2, propane được tạo ra ở giai đoạn 2. |
¡ |
¡ |
Phản ứng hoá học ở thí nghiệm 2 là phản ứng cộng. |
¡ |
¡ |
Trong thí nghiệm 1, sau phản ứng có bột nhôm ở ống tiêm thu sản phẩm. |
¡ |
¡ |
|
ĐÚNG |
SAI |
Trong thí nghiệm 2, propane được tạo ra ở giai đoạn 2. |
¡ |
¤ |
Phản ứng hoá học ở thí nghiệm 2 là phản ứng cộng. |
¤ |
¡ |
Trong thí nghiệm 1, sau phản ứng có bột nhôm ở ống tiêm thu sản phẩm. |
¡ |
¤ |
Câu 84:
Điền một từ thích hợp vào chỗ trống
Trong thí nghiệm 2, khi thời gian chất phản ứng đi qua chất xúc tác giảm đi thì thể tích propane tạo ra _______.
Theo thí nghiệm 2, trong bảng 2, thời gian chất phản ứng đi qua chất xúc tác càng nhiều thì propane thu được càng lớn và ngược lại. Vậy từ cần điền là "giảm".
Đáp án: giảm.
Câu 85:
Nhận định dưới đây là đúng hay sai?
Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 đều nghiên cứu ảnh hưởng của xúc tác dị thể tới tốc độ phản ứng pha khí.
Chất tham gia của thí nghiệm 1 là pha lỏng còn ở thí nghiệm 2 là pha khí.
→ Nhận định sai.
Chọn: Sai.
Câu 86:
Khi phản ứng chưa xảy ra thì không có khí trong ống tiêm thu sản phẩm, trước khi có sản phẩm thì khoảng cách từ đầu piston đến đầu ống tiêm không đổi, sau đó tăng lên.
Chọn C.
Câu 87:
Câu 88:
Kéo thả cụm từ chính xác vào chỗ trống.
Điều hòa hoạt động gen ở mức độ trước phiên mã ở sinh vật nhân thực là hình thức điều hòa _______.
Câu 89:
Chọn những nhận định chính xác.
Sự điều hòa biểu hiện của gen ở mức độ trước phiên mã của sinh vật nhân sơ dựa trên cơ sở khoa học nào?
Câu 90:
Câu 91:
Điền từ chính xác vào chỗ trống.
Quá trình acetyl hóa đuôi histone là sự gắn nhóm acetyl vào các phân tử lysine tích điện (1)_______ của đuôi histone làm giãn xoắn NST.
Câu 92:
Câu 93:
Nhận định dưới đây đúng hay sai?
Một đoạn ADN có một gen bị bất hoạt do methyl hóa, sau khi diễn ra quá trình nhân đôi ADN, gen bị bất hoạt trên ở ADN con chuyển sang trạng thái hoạt động.
Câu 94:
Câu 95:
Sắp xếp các giai đoạn sau đây vào sơ đồ cho đúng với chu trình nhân lên của virus?
_______ → _______ → _______ → _______ → _______.
Câu 96:
Câu 97:
Câu 98:
Điền số thích hợp vào chỗ trống
Cho các phương thức sau:
(1) Ức chế hoà màng/xâm nhập.
(2) Ức chế enzyme sao chép ngược.
(3) Ức chế protease.
(4) Ức chế sự tích hợp vật chất di truyền của virus.
Có ______ phương thức phù hợp với việc sản xuất các loại thuốc để ức chế sự nhân lên của virus HIV.
4 phương thức trên đều phù hợp với việc sản xuất các loại thuốc để ức chế sự nhân lên của virus HIV:
- Ức chế hòa màng/xâm nhập: ngăn chặn virus xâm nhập vào tế bào.
- Ức chế enzyme sao chép ngược: không tạo đủ vật chất di truyền cho các thế hệ virus.
- Ức chế protease: ức chế sự tổng hợp protein, lắp ráp các vật chất virus.
- Ức chế sự tích hợp vật chất di truyền của virus: ngăn chặn virus gắn hệ gene vào hệ gene tế bào.
Câu 99:
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Thụ thể CD4 là thụ thể của virus HIV. Nếu đưa hồng cầu có thụ thể CD4 vào bệnh nhân HIV thì bệnh nhân sẽ thiếu máu nghiêm trọng vì virus sẽ xâm nhập và phá hủy tế bào.
Câu 100:
Các phát biểu sau đây đúng hay sai?
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
(1) Virus bám được vào tế bào chủ là nhờ các thụ thể thích hợp có sẵn trên bề mặt tế bào chủ. |
¡ |
¡ |
(2) Kết quả của quá trình nhân lên là từ một virus ban đầu luôn tạo ra vô số virus mới có độc tính tăng gấp nhiều lần. |
¡ |
¡ |
(3) Virus sử dụng nguyên liệu của tế bào chủ trong quá trình nhân lên của mình. |
¡ |
¡ |
(1), (3) Đúng.
(2). Sai. Trong quá trình nhân lên, từ một virus ban đầu thường tạo ra vô số virus mới giống hệt nhau và giống virus ban đầu.