Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi Giữa học kỳ 2 Toán 9 - Đề 51 có đáp án

  • 9185 lượt thi

  • 4 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

a)     a) Vẽ parabol a)Vẽ parabol (P): y = 2x^2 b) b)	Viết phương trình đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm (ảnh 1)

b)    b) Viết phương trình đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm A, B có hoành độ lần lượt là  -1; 2

Xem đáp án

a)  Học sinh tự vẽ

a)Vẽ parabol (P): y = 2x^2 b) b)	Viết phương trình đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm (ảnh 2)

Phương trình AB có dạng y = ã + b qua hai điểm A(-1; 2), B(2; 8)

a)Vẽ parabol (P): y = 2x^2 b) b)	Viết phương trình đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm (ảnh 3)
Vậy phương trình (d): y = 2x + 4


Câu 3:

Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường trong (B, C là hai tiếp điểm). Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt *O) tại D (D khác B), đường thẳng AD cắt (O) tại E (E khác D).

a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp,

b) Chứng minh: AE.AD = AB2

c) Chứng minh CEA^=BEC^

d) Giả sử OA = 3R. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC, BD theo R

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (ảnh 1)
a)Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (ảnh 2)     là hai tiếp tuyến)
Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (ảnh 3)là tứ giác nội tiếp
b) Xét OEB và OBD cóEBA^=BDA^ (cùng chn cung BE)
DAB^ chung  EBA ~ BDA (g-g)EABA=BADAAB2=AE.AD (dpcm)
c) Gọi I là giao điểm của CO và BD
BD//CA, COAC  BDCI
Xét OBD cân ti O có đưng cao OI OI cũng là đưng trung trcca đon BD  CB=CD  BC=DCBDC^=DBC^(hai góc ni tếpcùng chn hai cung bng nhau)
Li có: DEC^=DBC^DEC^=BDC^ (3)
T giác CEDB ni tiếp đưng tròn (O) nên BDC^+BEC^=180oBEC^=180o-BDC^ (1)Mà DEC^+CEA^=180oCEA^=180o-DEC^ (2)
T (1), (2), (3) BEC^=CEA^ (dpcm)
d) Gọi H là giao điểm của BC và OA. K là hình chiếu của B lên CA
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OBA vuông tại B, ta có:
OB2+AB2=OA2AB=OA2-OB2=2R2
Áp dụng hệ thức ượng vào tam giác OBA vuông tại B, đường cao BH, ta có:
Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (ảnh 4)
Dễ dàng chứng minh BH = CH
2BH=423R và AC=AB=22R
Trong tam giác ABC có:
Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (ảnh 5)Cho đường tròn (O; R). Từ điểm A nằm ngoài đường tròn kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với (ảnh 6)
Vậy khoảng cách từ BD đến AC là 169R

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương