IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 6 Lịch Sử & Địa Lí Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều

Đề thi Giữa kì 1 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 có đáp án - Bộ Cánh diều (Đề 1)

  • 1478 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Môn lịch sử là môn học tìm hiểu về


Câu 2:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? 


Câu 3:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của tư liệu gốc?


Câu 4:

Cố đô Huế (Việt Nam) thuộc loại hình tư liệu nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D 


Câu 5:

Năm đầu tiên của Công nguyên được lấy theo năm ra đời của nhân vật lịch sử nào?


Câu 6:

Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu? 


Câu 7:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đặc điểm của bầy người nguyên thủy?


Câu 8:

Chữ viết ban đầu của người Ai Cập là loại chữ 


Câu 9:

Tác phẩm Ra-ma-y-a-na và Ma-ha-bha-ra-ta thuộc thể loại văn học nào?


Câu 11:

Người đặt nền móng cho nền sử học ở Trung Quốc là 


Câu 13:

Lược đồ trí nhớ là


Câu 14:

Tỉ lệ bản đồ 1: 6.000.000 có nghĩa là


Câu 15:

Vẽ bản đồ là 


Câu 18:

Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ


Câu 19:

Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ


Câu 20:

Yếu tố nào sau đây là thành phần của tự nhiên? 


Câu 21:

Phân tích những chuyển biến về kinh tế - xã hội vào cuối thời nguyên thủy. Phát minh quan trọng nào của người nguyên thủy tạo nên những chuyển biến này?

Xem đáp án

* Những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy:

- Chuyển biến về kinh tế:

+ Sử dụng kim loại để chế tác công cụ lao động.

+ Việc sử dụng công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người: khai phá được nhiều vùng đất mới; năng suất lao động tăng lên, tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên…

- Chuyển biến về xã hội:

+ Xuất hiện tình trạng “tư hữu”. Xã hội dần có sự phân hóa thành kẻ giàu – người nghèo, giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị.

+ Các gia đình phụ hệ đã xuất hiện, thay thế cho gia đình mẫu hệ.

* Lý giải nguyên nhân dẫn đến sự chuyển biến: việc phát minh ra và sử dụng phổ biến các công cụ lao động bằng kim loại đã dẫn đến những chuyển biến kinh tế - xã hội ở cuối thời nguyên thủy.


Câu 22:

a) Khoảng cách thực tế từ Hà Nội đến Hải Phòng là khoảng 120km. Trên một bản đồ hành chính Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 10 cm. Vậy bản đồ có tỉ lên bao nhiêu?

b) So sánh độ dài của các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau.

Xem đáp án

a) Tính khoảng cách

- Công thức: Khoảng cách trên thực địa = Tỉ lệ bản đồ x khoảng cách trên bản đồ (cm).

- Áp dụng công thức, ta có: Tỉ lệ bản đồ = 12 000 000 / 10 = 1 200 000 cm => Bản đồ có tỉ lệ là: 1: 1 200 000 (Đổi 120km = 12 000 000cm).

b) So sánh các đường vĩ tuyến với nhau, kinh tuyến với nhau

- Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau (do đường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của Trái Đất với nhau).

- Các đường vĩ tuyến có độ dài khác nhau

+ Đường vĩ tuyến gốc (Xích đạo) có độ dài lớn nhất.

+ Càng xa Xích đạo về hai cực các đường vĩ tuyến càng nhỏ dần.


Bắt đầu thi ngay