Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề số 2)
-
211 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là A
Lực liên kết giữa các phân tử càng mạnh thì khoảng cách giữa chúng càng nhỏ.
Câu 2:
Đáp án đúng là B
Câu 3:
Đáp án đúng là C
Cùng một khối lượng của một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về thể tích (do khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên chất thay đổi); khối lượng riêng (do thể tích thay đổi); trật tự của các nguyên tử (ở các thể khác nhau).
Câu 5:
Đáp án đúng là D
Nhiệt độ và nội năng khác nhau.
Câu 6:
Đáp án đúng là A
Chỉ số nhiệt độ của một vật khi ở trạng thái cân bằng nhiệt tính theo thang nhiệt độ Celsius so với nhiệt độ của vật đó tính theo thang nhiệt độ Kelvin sẽ thấp hơn chính xác là 273,15 độ.
Câu 7:
Đáp án đúng là C
300 K tương ứng với 27oC.
Câu 8:
Đáp án đúng là B
Năng lượng nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
Câu 9:
Đáp án đúng là C
Do lên trên cao áp suất giảm, nhiệt độ sôi giảm nên khi đun nước trên núi sẽ sôi nhanh hơn ở Hà Nội (nhiệt độ sôi của nước khi đó nhỏ hơn 100oC).
Câu 11:
Đáp án đúng là C
Câu 12:
Đáp án đúng là A
Nhiệt dung riêng của một chất phải được xét trong cùng một thể.
Câu 13:
Đáp án đúng là A
Khi thép đang nóng chảy được làm nguội nhanh về nhiệt độ phòng sẽ giúp tăng độ cứng cho thép và cách làm như vậy được gọi là tôi thép. Người ta có thể sử dụng nước để làm hạ nhiệt độ nhanh cho thép đang nóng đỏ vì nhiệt dung riêng của nước cao hơn nhiều so với của thép trong khi đó nhiệt độ sôi của nước lại thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của thép.
Câu 14:
Đáp án đúng là D
Khi đo nhiệt độ của một chất đang nóng chảy, ta không thể xác định được nhiệt dung riêng hay nhiệt nóng chảy riêng của chất đó.
Câu 15:
Đáp án đúng là B
Trong nhiều bài toán và thí nghiệm nghiên cứu về nhiệt, nhiệt lượng,... người ta hay chọn mốc đo là 0 °C vì 0 °C là nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá khá lớn nên việc tạo ra và duy trì môi trường thực nghiệm tại 0 °C rất thuận lợi cho các thí nghiệm.
Câu 16:
Đáp án đúng là C
Thiếc hàn phải có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt nóng chảy riêng nhỏ hơn của kim loại vật hàn thì mới không làm nóng chảy các kim loại cần hàn, nếu cao hơn thì các vật cần hàn sẽ bị nóng chảy trước cả thiếc hàn.
Câu 17:
Đáp án đúng là C
Vì xuất hiện sự bay hơi của nước trên da do nước được cơ thể cung cấp nhiệt lượng, do đó ta cảm thấy mát.
Câu 18:
Biết nhiệt dung của nước xấp xỉ là 4,18.103 J/kg.K. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg nước ở 20 °C đến khi nước sôi 100 °C là
Đáp án đúng là C
Nhiệt lượng cần cung cấp: \[Q = mc\Delta t = 4,{18.10^3}.1.(100 - 20) = 33,{44.10^4}\,J.\]
Câu 21:
c) Dùng nhiệt điện trở đo nhiệt độ gần 0 °C sẽ hữu ích hơn đo nhiệt độ gần 100 °C.
Đúng
Câu 23:
a) Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 0,020kg nước đá tại nhiệt độ nóng chảy:
\({Q_1} = m\lambda = (0,020\;{\rm{kg}}) \cdot \left( {3,34 \cdot {{10}^5}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right) = 6680\;{\rm{J}}\)
=> Sai
Câu 28:
Trong công nghệ khí nén, người ta sử dụng điện năng sinh công để nén một lượng khí lớn vào trong một bình kín có vỏ bằng kim loại chắc chắn và gọi đây là bình tích áp. Van đóng mở bình tích áp này được lắp nối với một ống dẫn khí và cuối đường ống sẽ là bộ phận (như phanh ô tô) hoặc dụng cụ cơ khí (như khoan bắt vít trong sửa ô tô, xe máy). Chú ý rằng, trong quá trình nén khí, động cơ điện sẽ lấy thêm không khí bên ngoài nén vào trong bình. Trong quá trình khối khí sinh công làm phanh ô tô hoặc quay trục khoan bắt vít sẽ có một lượng khí thoát ra. Một người thợ cơ khí sử dụng 5 000 J năng lượng điện cho máy nén khí thì có thể nén được 3 m3 không khí vào trong bình tăng áp có dung tích 250 lít. Hiệu suất của máy nén bằng 90%. Lượng khí trong bình tích áp có khả năng sinh được công bằng bao nhiêu?
Lượng khí trong bình tích áp có khả năng sinh được công bằng:
5 000.90% = 4 500 J
Câu 29:
Khi hạ thấp dần nhiệt độ của một số loại vật liệu qua một nhiệt độ TC gọi là nhiệt độ chuyển pha siêu dẫn thì vật liệu sẽ sang pha siêu dẫn, lúc này nó sẽ có khả năng dẫn điện tốt với điện trở giảm nhanh về R = 0. Năm 1911, lần đầu tiên người ta phát hiện ra hiện tượng chuyển pha siêu dẫn đối với thuỷ ngân với TC = 4,1 K. Hãy đổi nhiệt độ trên sang thang Celsius.
Câu 30:
Nhiệt độ nước tắm thích hợp cho trẻ sơ sinh là 38 °C. Bình nước nóng được điều chỉnh để tránh bị bỏng khi tắm cho bé có nhiệt độ cao nhất là 49 °C. Nước lạnh được lấy từ trên bể trữ nước inox trên trần nhà có nhiệt độ tương ứng với nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ không khí vào một buổi chiều mùa đông là 16 °C và ổn định khá lâu, để pha nước tắm cho bé thì ta cần pha theo tỉ lệ nóng - lạnh như thế nào?
Gọi nhiệt độ nước nóng là TN = 49 oC; nhiệt độ nước ấm thích hợp là TA = 38 oC; nhiệt độ nước lạnh là TL = 16 oC. Gọi tỉ lệ nước nóng và nước lạnh là k, khối lượng nước lạnh cần sử dụng là m thì khối lượng nước nóng thêm vào là k.m.
Áp dụng công thức (4.1) và tính tương tự bài 4.6, ta có:
\[mc\left( {{T_A} - {T_L}} \right) = kmc\left( {49 - {T_A}} \right) \Rightarrow \left( {38 - 16} \right) = k\left( {49 - 38} \right) \Rightarrow k = 2\]
Do đó ta thu được kết quả tỉ lệ nước nóng – lạnh là hai phần nước nóng với một phần nước lạnh.
Câu 31:
Viên đạn chì có khối lượng 50 g, bay với tốc độ v0 = 360 km/h. Sau khi xuyên qua một tấm thép, tốc độ giảm xuống còn 72 km/h. Tính lượng nội năng tăng thêm của đạn và thép.
Xét hệ gồm đạn và thép. Khi viên đạn xuyên qua tấm thép thì tấm thép tác dụng vào viên đạn một lực. Lực này sinh công làm giảm động năng của đạn. Về độ lớn, công của lực F bằng độ giảm động năng của đạn.
Theo định luật 1 của nhiệt động lực học: U = A + Q.
Vì Q = 0 nên \(\Delta U = \frac{1}{2}m\left( {v_0^2 - {v^2}} \right) = 240\;{\rm{J}}\)
U > 0 nên nội năng của hệ đạn và thép tăng thêm một lượng 240 J.
Đáp án: 240 J.
Câu 32:
Vận động viên điền kinh bị mất rất nhiều nước trong khi thi đấu. Các vận động viên thường chỉ có thể chuyển hoá khoảng 20% năng lượng dự trữ trong cơ thể thành năng lượng dùng cho các hoạt động của cơ thể. Phần năng lượng còn lại chuyển thành nhiệt thải ra ngoài nhờ sự bay hơi của nước qua hô hấp và da để giữ cho nhiệt độ cơ thể không đổi. Nếu vận động viên dùng hết 10800 kJ trong cuộc thi thì có khoảng bao nhiêu lít nước đã thoát ra ngoài cơ thể? Coi nhiệt độ cơ thể của vận động viên hoàn toàn không đổi và nhiệt hoá hơi riêng của nước ở nhiệt độ của vận động viên là \(2,4 \cdot {10^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}.\) Biết khối lượng riêng của nước là \(1,{0.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\)
Khối lượng = thể tích \( \times \) khối lượng riêng: \(m = V\rho .\)
Phần năng lượng dùng để bay hơi:
Q = Năng lượng toàn phần \( \times \) Hiệu suất \( = \left( {{{10800.10}^3}\;{\rm{J}}} \right).0,80 = 8640000\;{\rm{J}}{\rm{. }}\)
Mặt khác: \(Q = mL = V\rho L \to V = \frac{Q}{{\rho L}} = \frac{{8640000\;{\rm{J}}}}{{\left( {1000\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}} \right) \cdot \left( {2,4 \cdot {{10}^6}\;{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)}} = 3,6 \cdot {10^{ - 3}}\;{{\rm{m}}^3}.\)
Đáp án: 3,6 lít.