Đề thi giữa kì 1 môn Lý lớp 12 Kết nối tri thức có đáp án (Đề số 2)
-
122 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là B
A – sai vì lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng yếu hơn so với các phân tử trong chất rắn.
C – sai vì các phân tử trong chất rắn chuyển động quanh một vị trí cân bằng xác định.
D – sai vì tuỳ từng loại chất mới có thể xác định được kích thước phân tử.
Câu 2:
Đáp án đúng là C
Đối với các chất rắn khác nhau sẽ có nhiệt độ nóng chảy khác nhau, nhiệt độ nóng chảy khác nhiệt độ hoá hơi, khi nóng chảy thì chất rắn nhận nhiệt lượng từ bên ngoài.
Câu 3:
Đáp án đúng là C.
Khi bạn bước ra khỏi hồ bơi, nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ của nước trên da nên khi đó nước trên da nhận nhiệt lượng từ bên ngoài và bay hơi, làm cho cơ thể cảm thấy lạnh.
Câu 4:
Đáp án đúng là D
Có hai cách làm thay đổi nội năng đó là thực hiện công hoặc truyền nhiệt.
Câu 5:
Đáp án đúng là B
A, C làm thay đổi nội năng bằng cách truyền nhiệt
D làm thay đổi nội năng bằng cách thực hiện công.
Câu 6:
Đáp án đúng là B
Q > 0 vật nhận nhiệt lượng, A < 0 vật thực hiện công.
Câu 7:
Đáp án đúng là A
Hai hệ ở trạng thái cân bằng nhiệt thì chúng nhất thiết phải ở cùng nhiệt độ.
Câu 8:
Đáp án đúng là D
Các vật không thể có nhiệt độ thấp hơn -273,15 °C ứng với 0 K.
Câu 9:
Đáp án đúng là B
Giảm nhiệt độ thì vật giải phóng nhiệt lượng \[Q = mc\Delta T = 0,1.1236.1 = 123,6\,J\]
Câu 10:
Đáp án đúng là D
Nhiệt dung riêng của sắt là 440 J/kg.K nghĩa là nếu lấy đi nhiệt lượng 440 J thì nhiệt độ của 1 kg sắt sẽ giảm đi 1 °C.
Câu 11:
Đáp án đúng là C
\[Q = mc\Delta T = 1.4200.1 = 4200\,J = 1,16Wh.\]
Câu 12:
Đáp án đúng là A
Một vật lúc nào cũng có nội năng nhưng chưa chắc đã có nhiệt lượng.
Câu 13:
Đáp án đúng là B
Nhiệt lượng cần thiết để làm 1 kg của chất chuyển hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ xác định được gọi là nhiệt hoá hơi riêng.
Câu 14:
Đáp án đúng là C
Bình 1 và Bình 2 ban đầu có cùng nhiệt độ, khi đổ nước sôi ở bình 3 vào bình 2 thì đến khi cân bằng nhiệt chắc chắn nhiệt độ cân bằng lớn hơn nhiệt độ ban đầu của bình 2. Có nghĩa là nhiệt độ nước trong bình 2 lúc này lớn hơn nhiệt độ nước của bình 1.
Câu 15:
Một ca nhôm có khối lượng 0,300 kg chứa 2,00 kg nước. Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4,20.103 J/kg.K và 8,80.102 J/kg.K. Nhiệt lượng cần để đun nóng nước từ 10,0 °C đến 70,0 °C có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Đáp án đúng là C
Nhiệt lượng cần cung cấp:
\[Q = {Q_{n\hom }} + {Q_{nuoc}} = 0,3.880.(70 - 10) + 2.4200.(70 - 10) = 519840\,J.\]
Câu 16:
Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 334.103 J/kg. Năng lượng được hấp thụ bởi 10,0 g nước đá để chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng là
Đáp án đúng là C
Nhiệt nóng chảy là \[Q = \lambda m = {334.10^3}.0,01 = 3340\,J.\]
Câu 17:
Đáp án đúng là B
Dầu và nước có cùng thể tích, khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn nên khối lượng dầu ít hơn khối lượng nước, mà dầu và nước cùng được cung cấp một nhiệt lượng như nhau, nhiệt dung riêng của dầu nhỏ hơn nhiệt dung riêng của nước, do đó độ tăng nhiệt độ của dầu lớn hơn. Vậy dầu nóng lên nhanh hơn so với nước.
Câu 18:
Đáp án đúng là A
Ở nhiệt độ không tuyệt đối, động năng chuyển động nhiệt của các phân tử bằng không.
Câu 19:
Do pít-tông chuyển động thẳng đều nên lực đẩy của khối khí tác dụng lên pít-tông cân bằng với lực ma sát giữa pít-tông và xilanh. Độ lớn lực đẩy của khối khí lên pít-tông: \(F = 20,0\;{\rm{N}}.\)
Câu 20:
Theo định luật I nhiệt động lực học: \(\Delta U = A + Q.\)
Trường hợp này, hệ thực hiện công và nhận nhiệt nên: \(A = - 1,2\;{\rm{J}}\) và \(Q = 1,5\;{\rm{J}}.\)
Do đó: \(\Delta U = - 1,2 + 1,5 = 0,30\;{\rm{J}}.\)
Câu 21:
Áp suất chất khí: \(p = \frac{F}{S} = \frac{{20,0\;{\rm{N}}}}{{1,{{0.10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}}} = 2,{0.10^5}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2} = 2,{0.10^5}\;{\rm{Pa}}.\)
Câu 22:
d) Sai.
Thể tích khí trong xilanh tăng:
\(\Delta V = Ss = \left( {1,0 \cdot {{10}^{ - 4}}\;{{\rm{m}}^2}} \right) \cdot (0,060\;{\rm{m}}) = 6,0 \cdot {10^{ - 6}}\;{{\rm{m}}^3} = 6,0{\rm{ml}}\)
Câu 23:
Câu 24:
Câu 25:
Câu 27:
a) Đúng
Câu 30:
d) Sai. Vì các chất có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
Câu 34:
d) Sai
Nhiệt độ đầu bàn là khi sử dụng rất lớn, nên dùng nhiệt kế kim loại.
Câu 35:
Trong một thí nghiệm, người ta thả rơi tự do một mảnh thép từ độ cao \(5,00 \cdot {10^3}\;{\rm{m}}\), khi tới mặt đất nó có tốc độ \(50,0\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Cho biết nhiệt dung riêng của thép \(c = 0,460\;{\rm{kJ}}/{\rm{kg}}.\)K và lấy \(g = 9,81\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2}.\) Mảnh thép đã nóng thêm bao nhiêu độ khi chạm đất, nếu cho rằng toàn bộ công cản của không khí chỉ dùng để làm nóng mảnh thép?
Độ lớn công của lực cản không khí bằng độ giảm cơ năng của vật: \({A_{\rm{c}}} = mgh - \frac{1}{2}m{v^2}.\)
Nhiệt lượng tăng thêm bằng độ lớn công của lực cản không khí:
\(mc\Delta T = mgh - \frac{1}{2}m{v^2}\)\( \Rightarrow \Delta T = 7,95\;{\rm{K}}.\)
Câu 36:
Một người cọ xát một miếng sắt có khối lượng 0,250 kg trên một sàn nhà. Sau một thời gian miếng sắt nóng thêm \(12,{0^o }{\rm{C}}.\) Tính công mà người này đã thực hiện (theo đơn vị J, lấy phần nguyên). Giả sử rằng 40,0% công đó được dùng làm nóng miếng sắt. Biết nhiệt dung riêng của sắt là \(0,460\;{\rm{kJ}}/({\rm{kg}} \cdot {\rm{K}}).\)
Chỉ 40% công cọ xát chuyển thành nhiệt làm tăng nhiệt độ miếng sắt:
\(0,4.A = {Q_1} = {m_1}{c_1}\Delta T \Rightarrow A = 3450\;{\rm{J}}.\)
Câu 37:
Một quả bóng có khối lượng 100 g rơi từ độ cao 10,0 m xuống sân và nảy lên được 7,00 m. Tại sao nó không nảy lên được đến độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng, sân và không khí. Lấy g = 9,8 m/s2.
Do trong quá trình va chạm với mặt đất, một phần năng lượng đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như nhiệt năng, năng lượng âm thanh,… nên quả bóng không nảy len được đến độ cao ban đầu.
U = mgh1 – mgh2 = 0,1.9,8.(10 – 7) = 2,94 J.
Câu 38:
Trong một ấm bằng đồng có 0,50 lít nước ở nhiệt độ ban đầu 30 °C. Nước được đun sôi và sau khi sôi một thời gian, đã có 0,10 lít nước chuyển thành hơi. Xác định nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm và nước. Biết khối lượng của ấm bằng đồng là 0,50 kg; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3.106 J/kg, nhiệt dung riêng của nước và của đồng tương ứng là c1 = 4 200 J/kg.K; c2 = 380 J/kg.K.
Nhiệt lượng cần thiết để ấm và nước từ nhiệt độ 30°C đến nhiệt độ sôi 100°C là
Q1 = 0,5.4200.70 + 0,5.380.70 = 1,6.105 J
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 0,10 lít nước hoá hơi là: Q2 = 0,1.2,3.106 = 2,3.105 J.
Tổng nhiệt lượng đã cung cấp cho ấm nước: Q = Q1 + Q2 = 3,9.105 JCâu 39:
Một chất rắn nặng 437,2 g và cần 8460 J để tăng nhiệt độ của nó từ 19,3 °C lên 68,9 °C. Nhiệt dung riêng của chất đó là bao nhiêu?
Ta có: \(Q = mc\Delta t \Rightarrow c = \frac{Q}{{m\Delta t}} = \frac{{8460}}{{437,{{2.10}^{ - 3}} \cdot (68,9 - 19,3)}} \approx 390\;{\rm{J}}/k{\rm{g}}.{\rm{K}}\)
Đáp án: 390 J/kg.K.
Câu 40:
Người ta thả một cục nước đá khối lượng 80 g ở 0 °C vào một cốc nhôm đựng 0,4 kg nước ở 20 °C đặt trong nhiệt lượng kế. Khối lượng của cốc nhôm là 0,2 kg. Tính nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.105 J/kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do truyền ra bên ngoài nhiệt lượng kế.
Nhiệt lượng cần cung cấp để cục nước đá tan hết – nóng chảy và nhiệt lượng để nước tăng đến nhiệt độ t0 khi xảy ra cân bằng nhiệt là: \({Q_{{\rm{thu }}}} = \lambda {m_1} + {m_1}{c_1}\left( {{t_0} - {t_1}} \right)\).
Nhiệt lượng mà nước và cốc nhôm tỏa ra là: \({Q_{{\rm{toa }}}} = {m_2}{c_2}\left( {{t_0} - {t_2}} \right) + {m_3}{c_3}\left( {{t_0} - {t_2}} \right)\).
Phương trình cân bằng nhiệt:
\({{\rm{Q}}_{{\rm{toa }}}} + {{\rm{Q}}_{{\rm{thu }}}} = 0 \Rightarrow \lambda {{\rm{m}}_1} + {{\rm{m}}_1}{{\rm{c}}_1}\left( {{{\rm{t}}_0} - {{\rm{t}}_1}} \right) + {{\rm{m}}_2}{{\rm{c}}_2}\left( {{{\rm{t}}_0} - {{\rm{t}}_2}} \right) + {{\rm{m}}_3}{{\rm{c}}_3}\left( {{{\rm{t}}_0} - {{\rm{t}}_3}} \right) = 0\)
Thay các giá trị đã biết vào biểu thức, ta tìm được t0 ≈ 4,5 °C.
Đáp án: 45oC.