Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hoá 9 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)
-
5359 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic?
Đáp án đúng là: D
Quá trình quang hợp của cây xanh hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí O2. Làm giảm lượng CO2 trong khí quyển.
Câu 2:
Đáp án đúng là: B
Na, Mg, Al theo thứ tự từ trái sang phải cùng thuộc chu kì 3 có tính kim loại giảm dần.
Hay tính kim loại: Na > Mg > Al
Na, K theo thứ tự từ trên xuống dưới cùng thuộc nhóm IA có tính kim loại tăng dần.
Hay tính kim loại K > Na
Do đó tính kim loại giảm dần theo chiều từ: K > Na > Mg > Al.
Câu 3:
Đáp án đúng là: A
N, O, F theo thứ tự từ trái sang phải cùng thuộc chu kì 2 có tính phi kim tăng dần.
Hay tính phi kim: F > O > N
N, P, As theo thứ tự từ trên xuống dưới cùng thuộc nhóm VA có tính phi kim giảm dần.
Hay tính phi kim N > P > As
Do đó tính phi kim tăng dần theo chiều từ: As < P < N < O < F.
Câu 4:
Khí C2H2 có lẫn CO2, SO2 và hơi nước. Để thu C2H2 tinh khiết có thể dùng cách nào sau đây là tốt nhất?
Đáp án đúng là: D
CO2, SO2 là các oxit axit tác dụng hết với dung dịch KOH dư
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
SO2 + 2KOH → K2SO3 + H2O
C2H2 lẫn hơi nước không tác dụng với KOH sẽ tiếp tục qua CaO
CaO có tính hút ẩm mạnh giúp loại bỏ hơi nước lẫn trong C2H2. Như vậy, ta thu được C2H2 tinh khiết.
Câu 5:
Đáp án đúng là: C
C6H6 + O2 6CO2 + 3H2O
Theo phương trình: = = = 0,75 (mol)
= 0,75.22,4 = 16,8 (l)
Vì oxi chiếm khoảng 20% thể tích không khí nên
Thể tích không khí cần dùng là: Vkk = 16,8:20% = 84 (l)
Câu 6:
Đáp án đúng là: A
Metan tan rất ít trong nước.
Câu 7:
Đáp án đúng là: B
Phương pháp tốt nhất để phân biệt khí metan và etilen là dựa vào sự thay đổi màu của dung dịch brom.
+ Etilen tác dụng được với dung dịch brom. Bằng mắt thường ta có thể quan sát thấy dung dịch brom nhạt màu dần sau đó mất màu.
CH2 = CH2 + Br2 (dd) → Br – CH2 – CH2 – Br
+ Metan không tác dụng với brom nên màu của dung dịch brom không thay đổi.
Cả metan và etilen đều không màu, tan rất ít trong nước nên không dùng được phương pháp thử tính tan trong nước
Các phương pháp dựa vào tỉ lệ thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy; so sánh khối lượng riêng đòi hỏi phải có máy móc và thiết bị đo phức tạp.
Câu 8:
Đáp án đúng là: C
Bốn hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, banzen có tính chất hóa học chung là đều cháy bởi oxi của không khí.
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
C2H2 + O2 2CO2 + H2O
C6H6 + O2 6CO2 + 3H2O
Câu 9:
1) C + O2 CO2 ↑
2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
3) Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + 2NaOH
4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Câu 10:
Trong phòng thí nghiệm có ba lọ mất nhãn đựng ba chất bột trắng: BaCO3, NaCl, NaHCO3. Hãy nhận biết hóa chất trong mỗi lọ.
- Lấy lần lượt các chất trên cho vào ống nghiệm riêng biệt làm mẫu thử rồi đánh số thứ tự.
- Thêm nước vào từng mẫu thử.
+ Mẫu thử không tan trong nước là BaCO3
+ Mẫu thử tan trong nước tạo thành dung dịch là: NaCl và NaHCO3 (I)
- Cho dung dịch HCl vào từng dung dịch thu được ở (I)
+ Mẫu xuất hiện khí thoát ra là: NaHCO3
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 ↑
+ Mẫu thử không hiện tượng là: NaCl
Câu 11:
Để đốt cháy 4,48 lít etilen cần phải dùng
a) Bao nhiêu lít oxi?
b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi (biết thể tích các khí đo ở đktc)?
a) C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
= = 0,2 (mol)
Theo phương trình: = 3 = 3.0,2 = 0,6 (mol)
= 0,6.22,4 = 13,44 (l)
b) Vkk = 13,44 : 20% = 67,2 (l)
Vậy cần 13,44 lít O2; 67,2 lít không khí ở đktc.