Đề thi Hóa học 11 giữa kì 1 có đáp án (Đề 10)
-
13357 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thêm 250 ml dung dịch KOH 1M vào 110 ml dung dịch H3PO41M. Các chất thu được trong dung dịch là
Đáp án đúng là:B
Có nKOH= 0,25.1 = 0,25 mol, = 0,11.1 = 0,11 mol
suy ra phản ứng tạo K2HPO4và K3PO4
Câu 2:
Nhận định nào sau đây không đúng?
Đáp án đúng là:C
H3PO4tác dụng với NaOH có khả năng cho đồng thời 2 muối.
Ví dụ: Na2HPO4và Na3PO4hoặc NaH2PO4hoặc Na2HPO4.
Câu 3:
Trộn 40ml dung dịch H2SO40,25M với 60ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị pH của dung dịch sau khi trộn là
Đáp án đúng là:C
Có nH+= 0,02 mol, nOH-= 0,03 mol
Suy ra nOH-(dư) = 0,03 – 0,02 = 0,01 mol
[OH-dư] = M
Suy ra pH = 14 – (-log0,1) = 14 – 1 = 13
Câu 4:
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là:
Đáp án đúng là:C
- Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, ban đầu có kết tủa keo trắng xuất hiện.
3NaOH + AlCl3→ Al(OH)3↓ + 3NaCl
- Sau đó kết tủa keo trắng tan trong NaOH dư tạo dung dịch trong suốt.
NaOH + Al(OH)3→ NaAlO2+ 2H2O
Câu 5:
Cho m gam Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3loãng, dư thu 6,72 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
Đáp án đúng là:B
Số mol NO là: nNO= = 0,3 mol
Phương trình hoá học:
Theo phương trình phản ứng có: nCu= 0,45 mol
Vậy m = 0,45.64 = 28,8 (g).
Câu 6:
Khí đinitơ oxit còn có tên gọi là “khí cười” vì khi hít phải một lượng nhỏ khí này thì có cảm giác say và hay cười. Trong y học đinitơ oxit được dùng để gây mê trong một số ca tiểu phẫu. Công thức phân tử của đinitơ oxit là
Đáp án đúng là:A
Công thức phân tử của đinitơ oxit là: N2O.
Câu 7:
Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí (không có NH4NO3). Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Vậy % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
Đáp án đúng là::C
Gọi nAl= x mol, nMg= y mol suy ra 27x + 24y = 4,431 (1)
Có nkhí= = 0,07 mol suy ra Mkhí= = 37
Vậy hỗn hợp khí gồm: NO (a mol), N2O (b mol)
Có: a + b = 0,07 và 30a + 44b = 2,59 suy ra a = b = 0,035
Bảo toàn electron ta có: 3x + 2y = 3a + 8b = 0,385 (2)
Từ (1) và (2) suy ra x = 0,021, y = 0,161
Vậy %mAl= = 12,8%
%mMg= 100% - 12,8% = 87,2%
Câu 8:
Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện ?
Đáp án đúng là:D
Dung dịch có khả năng dẫn điện là: Giấm ăn.
Phương trình điện li:
Câu 9:
Trộn các cặp dung dịch các chất sau với nhau :
1) MgSO4+ HCl.2) AgNO3+ KCl.3) NaOH + AlCl3.
Số phản ứng không xảy ra là :
Đáp án đúng là:C
Phản ứng (1) không xảy ra do không thỏa mãn điều kiện của phản ứng trao đổi.
2) AgNO3+ KCl KNO3+ AgCl
3) 4NaOH + AlCl3NaAlO2+ 3NaCl + 2H2O
Câu 10:
Khối lượng kết tủa thu được khi trộn 20 ml dung dịch AgNO31M và 10 ml dung dịch CaCl21M là:
Đáp án đúng là: A
Số mol AgNO
3là: = 0,02 mol, = 0,01 mol
Xét: suy ra AgNO3và CaCl2là 2 chất phản ứng hết (vừa đủ)
Phương trình phản ứng:
Suy ra nAgCl= 0,02 mol
Vậy mAgCl= 0,02.143,5 = 2,87 gam
Câu 11:
Trong phản ứng: Fe + HNO3Fe(NO3)3+ NO + H2O. Hệ số cân bằng tối giản của HNO3là:
Đáp án đúng là:B
Phương trình phản ứng:
Fe + 4HNO3Fe(NO3)3+ NO + 2H2O
Câu 12:
Trong dung dịch axit H3PO4loãng (bỏ qua sự phân li của H2O) có những ion nào?
Đáp án đúng là:D
Ta có: H
3PO4H++ H2PO4-
H2PO4-H++ HPO42-
HPO42-H++ PO43-
Vậy nếu bỏ qua sự phân li của H2O, trong dung dịch H3PO4chứa 4 ion: H+, HPO42-, H2PO4-, PO43-
Câu 13:
Các dung dịch: NaCl, NaOH, Al2(SO4)3, Ba(OH)2có cùng nồng độ mol, dung dịch dẫn điện tốt nhất là:
Đáp án đúng là:A
Dung dịch có nồng độ các ion càng cao thì độ dẫn điện càng cao.
Giả sử có nồng độ mol các dung dịch là 1M.
A. Al2(SO4)32Al3++ 3SO42–suy ra ion = 5M.
B. Ba(OH)2Ba2++ 2OH–suy ra ion = 3M.
C. NaOH Na++ OH-suy ra ion = 2M
D. NaCl Na++ Cl-suy ra ion = 2M
Vậy dung dịch Al2(SO4)3dẫn điện tốt nhất
Câu 14:
Khi bị nhiệt phân dãy muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm là muối nitrit và oxi
Đáp án đúng là:D
2KNO32KNO2+ O2
Câu 15:
Kết luận nào đúng khi nói về nitơ (N2)
Đáp án đúng là:D
N2được điều chế bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
Câu 16:
Phân biệt 2 dung dịch NaCl và NaNO3bằng
Đáp án đúng là:D
Ta dùng dung dịch AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng suy ra là NaCl
Phương trình hoá học:
NaCl + AgNO3→ AgCl ↓ trắng + NaNO3
- Không hiện tượng thì là NaNO3
Câu 17:
Dung dịch AlCl30,1M có nồng độ cation Al3+ là bao nhiêu?
Đáp án đúng là:A
AlCl3 là một chất điện li mạnh, khi hoà tan vào nước phân li hoàn toàn thành các ion
Phương trình hoá học:
Vậy nồng độ cation Al3+ là 0,1M
Câu 18:
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa:
Đáp án đúng là:B
Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì nó chứa:K2CO3.
Câu 19:
Cho dung dịch HCl dư vào 150 ml dung dịch K2CO31M. Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được (đktc) là bao nhiêu?
Đáp án đúng là:B
Số mol K2CO3là: = 0,15.1 = 0,15 mol
Phương trình phản ứng:
Theo phương trình phản ứng: = 0,15 mol
Vậy thể tích khí CO2ở đktc là: 0,15.22,4 = 3,36 lit
Câu 20:
Phản ứng nào dưới đây có phương trình ion rút gọn là: H++ OH- → H2O
Đáp án đúng là:C
Ca(OH)2+ 2HNO3→ Ca(NO3)2+ 2H2O
Có phương trình ion rút gọn là: H++ OH- → H2O