Đề thi Hóa học 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 4)
-
3569 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
I. Phần trắc nghiệm
Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa?
Phản ứng của benzen với gọi là phản ứng nitro hóa.
Chọn đáp A.
Câu 2:
Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:
Cặp chất tác dụng được với nhau là phenol và NaOH, etanol và axit axetic, natriphenolat và axit axetic, natri hiđroxit và axit axetic.
Chọn đáp án B.
Câu 3:
Cho các chất sau: . Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch là:
Dãy gồm các chất không phản ứng với dung dịch là .
Chọn đáp án B.
Câu 4:
Anđehit axetic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
Anđehit thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với .
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Thuỷ phân tinh bột thu được hợp chất A.
(2) Lên men giấm ancol etylic thu được hợp chất hữu cơ B.
(3) Hyđrat hoá etilen thu được hợp chất hữu cơ D.
(4) Hấp thụ axetilen vào dung dịch loãng ở thu được hợp chất hữu cơ E.
Chọn sơ đồ phản ứng đúng biểu diễn mối liên hệ giữa các chất trên (biết mỗi mũi tên là một phản ứng).
Chọn đáp án A.
A là glucozơ, B là axit axetic, D là ancol etylic, E là anđehit axetic.
Câu 7:
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit chỉ có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
(c) Xeton tác dụng với (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với .
(e) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là:
Phát biểu đúng là:
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với .
(e) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Hiđrat hóa 2 – metylbut – 2 – en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là:
Chọn đáp án C.
Câu 9:
Một hiđrocacbon X chỉ tham gia phản ứng cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là
- Theo bài ra ta có CTTQ của X là
- PTHH:
- Sản phẩm thu được có
Vậy có CTPT là .
Chọn đáp án A.
Câu 10:
Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí và khí ?
Để phân biệt khí và khí có thể dùng dung dịch nước brom ( làm mất màu dung dịch nước brom ngay tại điều kiện thường).
Chọn đáp án D.
Câu 12:
Cho 20,6 gam hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dư, đun nóng thu được 129,6 gam Ag. Xác định CTPT; CTCT có thể có của hai anđehit và gọi tên theo danh pháp thay thế.
Trường hợp 1:
- Xét hai anđehit là HCHO (x mol) và (y mol);
- PTHH:
- Theo bài ra lập hệ pt:
- Giải hệ được x = 0,1; y = 0,4 ⇒ trường hợp 1 thỏa mãn
Trường hợp 2:
- Xét anđehit khác HCHO; đặt hai anđehit tương đương với 1 anđehit là:
- PTHH:
- Theo PTHH tính:
- Vậy hai anđehit là HCHO: metanal; etanal.
Câu 13:
Đun nóng 6,0 gam với 6,0 gam (có làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%).
Khối lượng este tạo thành là?
- Tính được
- Theo PTHH
- Vậy: H = 50%,
Câu 14:
Chia 8,2 gam hỗn hợp G gồm hai axit cacboxylic có cùng số nhóm chức thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho vào dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Trung hòa X bằng 9,125 gam dung dịch HCl 10% thu được 7,2125 gam muối.
Phần 2: Thực hiện phản ứng tráng gương thu được tối đa 10,8 gam Ag.
Viết PTHH xảy ra và xác định CTCT của 2 axit.
- Vì G có phản ứng tráng gương ⇒ một axit là HCOOH; axit còn lại là RCOOH
- Viết 3PT:
- Tính được tổng khối lượng muối HCOONa và RCOONa = 7,2125 – 0,025.58,5 = 5,75 gam.
- Gọi số mol RCOOH trong 1 phần là x.
- Theo khối lượng axit và khối lượng muối lập được hệ pt:
- Giải hệ ⇒ R = 27 ⇒ R- là
- Viết đúng hai CTCT: HCOOH và