Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 1)

  • 4212 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

a) Rút gọn: A = 218-432+550

Xem đáp án

A = 218-432+550

=29.2-416.2+525.2=2.32-4.42+5.52=62-162+252=152


Câu 2:

b) Rút gọn biểu thức B = 13+7+137
Xem đáp án

B = 13+7+137

=37+3+7(3+7)(37)=632(7)2=697=3


Câu 3:

Giải hệ phương trình: 5x+y=73y2x=4
Xem đáp án

5x+y=73y2x=45x+y=72x+3y=415x+3y=212x+3y=417x=172x+3y=4

x=12.1+3y=4x=13y=6x=1y=2

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất (x,y) = (1,2)

Câu 4:

Giải bài toán bằng các lập phương trình hoặc hệ phương trình:

           Quảng đường từ A đến B dài 120km . Hai ôtô khởi hành cùng một lúc đi từ  A đến B. Ôtô thứ nhất chạy nhanh hơn ôtô thứ hai 12km/h nên đến nơi sớm hơn ôtô thứ hai 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe.
Xem đáp án

Gọi x km/h là vận tốc của ôtô thưa nhất, điều kiện x > 12

Vận tốc của ôtô thứ hai là x -12 km/h.

Thời gian ôtô thứ nhất đi từ A đến B 120x (giờ)

Thời gian ôtô thứ hai đi từ A đến B 120x12 (giờ)

Vì ôtô thứ nhất đến nơi sớm hơn ôtô thứ hai 30 phút = 12giờ nên ta có phương trình 120x12-120x=12

Rút gọn phương trình ta được: x2 - 12x - 2880 = 0

Giải ra ta được x1 = 60 (nhận), x2 = -48 (loại)

Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 60 km/h, vận tốc của xe thứ hai là 60 - 12 = 48 km/h


Câu 5:

Cho phương trình x2 + 2(m - 1) – m2 = 0 với m là tham số.

a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt.

Xem đáp án

Phương trình có các hệ số : a = 1, b = 2b’=2(m - 1), c = -m2

’ = (m-  1)2 -1.(-m2) = (m - 1)2 +m2 > 0, với mọi m .

Do đó phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt.

Câu 6:

b) Giả sử phương trình có hai nghiệm là x1, x2, hãy tính x12 + x22  theo m.
Xem đáp án

Theo hệ thức Viét : x1+ x2 = -2(m - 1) ; x­1x2 = -m2

Ta có   : x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x­1x2

Suy ra : x12 + x22 = 2(m1)2 - 2.(-m2) = 4m2 - 8m + 4 + 2m2

                           = 6m2 - 8m + 4

Câu 8:

b) Chứng minh MA = ME
Xem đáp án

b) Ta có EAM^ = 12AN = 12(sđAC+sđCN)     (1)

(Góc tạo bỡi tia tiếp tuyến AM và dây AN)

AEM^=sdAC+sdDN2 (Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ) (2)

CN=DN (Do CAN^=DAN^, AN là phân giác CAD^)          (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra EAM^=AEM^ hay AEM cân tại M

=> MA = ME

Câu 9:

c) Tính tích số MC.MD theo R.
Xem đáp án

c) MAD ~ MCA (g-g) => MA2 = MC.MD

Trong OAM vuông tại A theo Pitago ta có:

MA2 = OM2 – OA2 = (2R)2 - R2 = 4R2 - R2= 3R2

Vậy MC.MD = 3R2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương