Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 16)
-
4418 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Cho hàm số có đồ thị là (P) và hàm số y = x + m có đồ thị là (d).
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số
b) Tìm giá trị của m để (d) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm.
a) Lập bảng giá trị đúng
Vẽ (P) đúnghay
Để (d) tiếp xúc với (P) thì phương trình phải có nghiệm kép, tức là:
Với m = - 1,
Với
Vậy tọa độ tiếp điểm là (1 ; 1)Câu 5:
Cho phương trình (ẩn x): x2 - (m+2) x - m - 3 = 0 (1), m là tham số
a) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệma) Ta có:
Vì (m+4)2 ³ 0, m nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm với mọi giá trị của m.Câu 6:
b) Vì phương trình (1) luôn có 2 nghiệm nên theo Vi- et, ta có:
và
A =
Vì (m+3)2 ³ 0, m nên A ³ 1, m. Dấu “ = “ xảy ra
Vậy A = x12+ x22 đạt giá trị nhỏ nhất là 1 khi m = -3Câu 7:
Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và có ba đường cao là AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh các tứ giác BCEF, AEHF là các tứ giác nội tiếp
a) Ta có: (Vì BE, CF là đường cao của tam giác ABC)
Vậy tứ giác BCEF nội tiếp được đường tròn đường kính BC
Ta có: (Vì BE, CF là đường cao của tam giác ABC)
Vậy tứ giác AEHF nội tiếp được đường tròn đường kính AHCâu 8:
b) Chứng minh EH.EB = EA.EC
b) Hai tam giác vuông AEH và BEC có:
(Vì cùng phụ với góc ACB)
Nên
Suy ra:Câu 9:
c) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.
c) Tứ giác CEHD nội tiếp đường tròn đường kính CH
( 2 góc nội tiếp chắn cùng cung HE)
Tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn đường kính BC
( 2 góc nội tiếp chắn cùng cung FE)
Tứ giác BDHF nội tiếp đường tròn đường kính BH
( 2 góc nội tiếp chắn cùng cung FH)
Vậy
Suy ra DH là đường phân giác của góc EDF trong tam giác DEF.
Chứng minh tương tự ta có:
EH là đường phân giác của góc DEF trong tam giác DEF.
Vậy H là tâm của đường tròn nội tiếp của tam giác DEF.Câu 10:
d) Hai tam giác vuông BDH và ADC có:
(Vì cùng phụ với góc ACB)
Nên
Suy ra:
Do đó: (đvdt)Câu 11:
Gọi lãi suất cho vay là X (% ; X > 0)
Tiền lãi sau một năm là: 10 000 000. X % = 100 000. X (đồng)
Sau một năm cả vốn lẫn lãi là: (10 000 000 + 100 000. X) (đồng)
Tiền lãi riêng năm thứ hai phải chịu là : (10 000 000 + 100 000. X).X % = 100 000.X + 1000.X2
Số tiền sau 2 năm bác Thanh phải trả cho ngân hàng là :
(10 000 000 + 100 000 X) + 100 000 X + 1000.X2 (đồng)
Theo đầu bài ta có phương trình:
10 000.000 + 200 000 X + 1 000X2 = 11664000
hay X2 + 200 X – 1664 = 0
Giải phương trình ta được:
X = 8 (nhận) hay X = - 208 (loại)
Vậy lãi suất cho vay là 8 % một năm