Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 18)

  • 4239 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải phương trình và hệ phương trình:

a) x2 – 4x + 1 = 0
Xem đáp án

a) ’ = 3

Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

x1 = 2 + 3 ; x2 = 2 – 3

Câu 2:

b) 4x4 – 3x2 – 1 = 0
Xem đáp án

b)Đặt t = x2 ³ 0 phương trình trung gian 4t2 – 3t – 1 = 0

Giải được 2 nghiệm t1 = 1 (nhận); t2 = 14 (loại)

Phương trình đã cho có 2 nghiệm là x1 = 1; x2 = – 1

Câu 3:

c) (x – 5)2 + x = 17
Xem đáp án

c) Thu gọn phương trình (x – 5)2 + x = 17 x2 – 9x + 8 = 0 

a + b + c = 0 x1 = 1; x2 = 8

Câu 4:

d) 2x+3y=52xy=1

Xem đáp án

d) 2x+3y=52xy=12x+2x1=5y=2x1x=1y=1


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ cho parabol (P): y = x2.

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.

b) Bằng phép tính, tìm các điểm M thuộc đồ thị (P) sao cho M có tung độ bằng hoành độ.
Xem đáp án

a) Lập bảng giá trị

     Vẽ (P) đúng

b) y = x => x = x2 <=> x2 – x = 0 <=> x(x – 1) = 0 <=> x = 0 hay x = 1

=> Có hai điểm M thuộc đồ thị (P) có tung độ bằng hoành độ: (0; 0) và (1; 1)


Câu 6:

Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x – 4m = 0 (x là ẩn số, m là tham số).

a) Giải phương trình với m = –1 .
Xem đáp án

a) Thay m = –1 vào phương trình, ta được: x2 + 4x + 4 = 0

 Tính được = 0

 Khi m = –1 phương trình có nghiệm kép là x1 = x2 = –2

Câu 7:

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Xem đáp án

b) Tính được ’ = m2 + 2m + 1 = (m + 1)2

Phương trình có hai nghiệm phân biệt ’ > 0

<=> (m + 1)2 > 0 <=> m + 1 0 <=> m –1

Câu 8:

c) HO cắt BC tại K. Chứng minh K là trung điểm của đoạn thẳng NC.
Xem đáp án

c) OHC cân tại O => CHK=HCM

HCM=HBC (Hai tam giác HCM và HBC đồng dạng)

=> CHK=HBC

HCB+CHK=HCB+HBC = 900 (HBC vuông tại H)

=> HKC = 900

=> K là trung điểm của đoạn thẳng NC (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

Câu 9:

d) Cho AB = 5cm, HC = 6cm. Tính độ dài cạnh BC.
Xem đáp án

d) MNB = MAB (cạnh huyền – góc nhọn) => BN = AB = 5cm

Hai tam giác BMC và BNH đồng dạng (g-g)

BMBN=BCBHBN.BC = BM.BH

Biến đổi:

BN.BC = BM.BH <=> 5BC = (BH – HM)BH <=> 5BC = BH2 – HM.BH

<=> 5BC = BH2 – HC2 <=> 5BC = (BC2 – HC2) – HC2

<=> 5BC = BC2 – 2HC2 <=> 5BC = BC2 – 2.36

<=> BC2 – 5BC – 72 = 0 => BC = 5+3132 (cm)

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương