IMG-LOGO

Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 22)

  • 4136 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b) Rút gọn biểu thức A
Xem đáp án

b) A=x+1x+310(x+3)(x2)+5x2

      =x2+4x3(x+3)(x2)=(x+2)21(x+3)(x2)=(x+3)(x1)(x+3)(x2)=x1x2


Câu 3:

Giải hệ phương trình sau 1x2+1y1=12x23y1=1
Xem đáp án

Điều kiện để hệ phương trình có nghĩa x ≠ 2; y ≠ 1

Đặt ẩn phụ : X=1x2;Y=1y1

Ta có hệ phương trình mới : X+Y=12X3Y=1

Giải hệ phương trình này ta được: X=45;Y=15

Với X=45=1x2, tính được x=134

Với Y=15=1y1, tính được y=6

Cả hai giá trị x và y điều thỏa mãn điều kiện bài toán. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x=134; y=6

Câu 4:

Cho phương trình x26x+m=0. Tính giá trị của m biết rằng phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện x1 – x2  = 4
Xem đáp án

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = 6

Theo giả thuyết ta có: x1 - x2 = 4

Suy ra: x1 = 5 ; x2 = 1

Vậy m = 5   

Câu 5:

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Hai Ca nô cùng khởi hành từ hai bến A và B cách nhau 85 km và đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ 40 phút thì hai ca nô gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi ca nô , biết rằng vận tốc của ca nô đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca nô đi ngược dòng 9km/h và vận tốc của dòng nước là 3 km/h
Xem đáp án

Gọi vận tốc riêng của ca nô đi xuôi dòng là x (km/h)

Vận tốc riêng của ca nô đi ngược dòng là y (km/h)

       ( x > 0 ; y > 3)

Vận tốc thực tế của ca nô xuôi dòng là   x + 3 (km/h)

Vận tốc thực tế của ca nô ngược  dòng là   y -  3 (km/h)

Đổi  1 giờ 40 phút  = 53giờ

Theo đề bài ta có hệ phương trình

(x+3)(y3)=9[(x+3)+(y-3)].53=85

Giải hệ phương trình ta tính được  x = 27  ; y = 24

Cả hai giá trị x và y đều thỏa mãn điều kiện bài toán

Vậy    Vận tốc riêng của ca nô đi xuôi dòng là 27 km/h

Vận tốc riêng của ca nô đi ngược dòng là 24 km/h

Câu 7:

b) Tứ giác CMPO là hình bình hành
Xem đáp án

b) Ta có: CO AB  (gt)

           PM AB  (gt) 

=>  MP  //  CO       (1)

=> NCD^=NMP^ (đồng vị )    

Mặt khác : NMP^=NOP^ (cùng chắn cung NP)

NCD^=MNO^ (∆ONC cân)

=> MNO^=NOP^

=>  CM //  OP    ( so le trong)     (2)

Từ (1) và (2)  => CMPO là hình bình hành


Câu 8:

c) Tích CM. CN không phụ thuộc vị trí của M.
Xem đáp án

c) ∆CND  ~  ∆COM  (chung góc nhon C)

CNCD=COCM

Hay CM.CN = CO.CD  = R.2R = 2R2  (không đổi)

Vậy tích CM.CN không phụ thuộc vào vị trí của điểm M


Câu 9:

d) Khi M di động trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên một đoạn thẳng cố định
Xem đáp án

d) Ta có :∆ONP  = ∆ODP (c-g-c)

=> ODP^=1v

Suy ra :   P chạy trện đường thẳng cố định

 vì M chỉ chạy trện đoạn thẳng AB nên P chỉ chạy trên đoạn thẳng EF

(EF // AB  và EF = AB )


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương