Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 26)

  • 3425 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Viết công thức tính diện tích hình tròn (O; R) và hình quạt tròn (có ghi chú các ký hiệu dùng trong công thức ).

* Áp dụng : Tính diện tích hình quạt tròn nằm trong góc ở tâm AOB với AO^B=1200
Xem đáp án

- Diện tích hình tròn : S = πR2

Với S là diện tích hình tròn

       R là bán kính

       π = 3,14

- Diện tích hình quạt tròn :

Squạt = πR2n360=l.R2

Squạt là diện tích hình quạt tròn

n là số đo góc ở tâm

l là độ dài cung tròn

R là bán kính

* Áp dụng :

Diện tích của hình quạt tròn là : Squạt = π.R2.120360=πR23

Câu 2:

Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a0)

* Áp dụng : Giải phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0
Xem đáp án

Lập = b2 – 4ac

- Nếu < 0 : Phương trình vô nghiệm

- Nếu = 0 : Phương trình có nghiệm kép

   x1 = x2b2a

- Nếu > 0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=b+Δ2a   ;   x2=bΔ2a

* Áp dụng : Giải phương trình

       2x2 – 3x – 2 = 0

= (-3)2 - 4.2.(- 2) = 25 > 0

Δ=25=5

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1=3+54=2     ;   x2=354=12


Câu 3:

Giải hệ phương trình sau: 2x+3y=13x2y=8

Xem đáp án

2x+3y=13x2y=84x+6y=29x6y=2413x=263x2y=8x=2y=1


Câu 4:

Cho phương trình : x2 – 3x + 3m – 1 = 0

a) Tìm m để phương trình có nghiệm.
Xem đáp án

a) Phương trình : x2 – 3x + 3m – 1 = 0

   Có : Δ=(3)24.1.(3m1)=912m+4=1312m

Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi Δ01312m0m1312


Câu 5:

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12+x22=17
Xem đáp án

b) Với ĐK m1312 ta có :

x1 + x2 = 3 ; x1x2 = 3m – 1

Từ x12+x22=17(x1+x2)22x1x2=17

92(3m1)=1796m+2=176m=6m=1 ( TMĐK )

Vậy với m = - 1 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x2 và x12+x22=17

Câu 6:

Hai xe khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 100km. Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km/h nên đến nơi sớm hơn 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe.
Xem đáp án
Gọi x ( km/h) là vận tốc của xe thứ hai ( ĐK : x > 0 )

Vận tốc của xe thứ nhất là (x + 10)( km/ h)

Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là : 100x(h)

Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là : 100x+10(h).

   Ta có phương trình : 100x100x+10=12

200(x+10)200x=x(x+10)x2+10x2000=0

Δ'=521.(2000)=2025 > 0

Δ'=2025=45

x1=545=50 ( loại )

x2=5+45=40 ( nhận )

TL : Vận tốc xe thứ hai là 40 ( km / h)

        Vận tốc xe thứ nhất là 50 ( km / h)

Câu 7:

Cho tam giác ABC , đường tròn (O) đường kính BC cắt AB,AC tại E và D , CE cắt BD tại H.

a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại F.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC , đường tròn (O) đường kính BC cắt AB,AC tại E và D , CE  cắt BD tại H. a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại F. (ảnh 1)

a) Có :

BD^C=900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn )

BE^C=900 (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn )

ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H nên H là trực tâm của tam giác ABC. Suy ra AH là đường cao thứ ba của tam giác. Do đó :

AHBC

Câu 8:

b) Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp.
Xem đáp án

b) Có :

BE^H=900BF^H=900BE^H+BF^H=1800

=> Tứ giác BEHF nội tiếp.


Câu 9:

c) EF cắt đường tròn (O) tại K, ( K khác E ) . Chứng minh DK // AF.
Xem đáp án

c) Có AF  BC        ( 1)

sđCE^K=sđCK2  (t/c góc nội tiếp)

sđDB^C=sđCD2 (t/ c góc nội tiếp)

CE^K=DB^C (do tứ giác BEHF nội tiếp)

Suy ra: CD=CK

DKBC ( ĐL )    ( 2 )

Từ ( 1 ) và (2 )  suy ra : DK // AF


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương