IMG-LOGO

Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 28)

  • 4133 lượt thi

  • 8 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

a) Rút gọn biểu thức P = a+aa+1+1a-aa-1-1 với a0;a1
Xem đáp án

P=a+aa+1+1a-aa-1-1=a(a+1)a+1+1a(a-1)a-1-1    =(a+1)(a-1)=a-1

Vậy P = a - 1


Câu 3:

Giải hệ phương trình: 4x+y=172x+3y=1
Xem đáp án

4x+y=172x+3y=1y=174x2x+3y=1y=174x2x+3(174x)=1y=174x2x+5112x=1y=174x10x=50y=174xx=5          x=5y=3

Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là : ( 5 ; -3 )

Câu 4:

Tìm m để phương trình x2- 5x - m + 7 = 0 có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn hệ thức x12+x22=13
Xem đáp án

Phương trình :    x2 - 5x - m + 7 = 0    ( 1 )

Ta có 25 - 4(-m + 7) = 25 + 4m - 28 = 4m - 3

Phương trình (1) có hai nghiệm x1;x2Δ= 4m-3≥0⇔m≥34

Với điều kiện m34, ta có: x12+x22=x1+x22-2x1x2

                                   x1+x22-2x1x2 = 13

Theo hệ thức Viet ta có : x1+x2=ba=5x1.x2=ca=m+7

Do đó ta có: 25 - 2(- m + 7) = 13

                     <=> 2m = 2 <=> m = 1 ( thỏa mãn điều kiện ).

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm


Câu 5:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình :

Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B. Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20 km/h. Do đó đến B trước xe khách là 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100 km.

Xem đáp án

Gọi vận tốc của xe khách là x (km/h). ĐK : x > 0

Vận tốc của xe du lịch là : x + 20 (km/h)                                                

Thời gian xe khách đi hết AB là: 100x(h)

Thời gian xe du lịch đi hết AB là: 100x+20(h)

         50 phút = 56giờ            

Theo đề bài ta có phương trình: 100x100x+20=56

Giải phương trình ta được: x1 = 40 (Nhận)

                                            x2 = - 60 (Loại)                                           

Trả lời: Vận tốc của xe khách là 40 km/h

             Vận tốc của xe du lịch là 60 km/h

Câu 6:

Cho đường tròn (O; R) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (không đi qua tâm O) cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm M và N với M nằm giữa S và N. Gọi H là giao điểm của SO và AB;  I là trung điểm MN. Hai đường thẳng OI và AB cắt nhau tại E.

a)  Chứng minh IHSE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R) và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến SA, SB với đường tròn (A, B là các tiếp điểm). Một đường thẳng đi qua S (không đi qua tâm O) cắt đường tròn (O; R) (ảnh 1)

a) Chứng minh tứ giác IHSE  nội tiếp trong một đường tròn :

Ta có SA = SB ( tính chất của tiếp tuyến)

Nên SAB cân tại S

Do đó tia phân giác SO cũng là đường cao => SOAB

I là trung điểm của MN nên OI MN

Do đó SHE^=SIE^=1V

=> Hai điểm H và I cùng nhìn đoạn SE dưới 1 góc vuông nên tứ giác IHSE nội tiếp đường tròn đường kính  SE

Câu 7:

b) Chứng minh OI.OE = R2.
Xem đáp án

b) SOI ~ EOH ( g.g)

OIOH=OSOEOI.OE=​ OH.OS

mà OH.OS = OB2 = R2 ( hệ thức lượng trong tam giác vuông SOB)

nên OI.OE = R2


Câu 8:

c) Cho SO = 2R và MN =3 . Tính diện tích tam giác ESM theo R.
Xem đáp án

c) Tính được OI= R2OE=R2OI=2REI=OEOI=3R2

Mặt khác SI = SO2OI2=R152

SM=SIMI=R3(51)2

Vậy SESMSM.EI2=R233(51)8

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương