Đề thi Học kì 2 Hóa học 10 cực hay có đáp án (Đề 12)
-
6299 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án đúng là: B
Ở điều kiện thường:
- Clo là chất khí có màu vàng lục.
- Flo là chất khí có màu lục nhạt.
- Brom là chất lỏng có màu đỏ nâu.
- Iot là chất rắn dạng tinh thể có màu đen tím.
Câu 2:
Đáp án đúng là: B
- Do hoạt động hóa học mạnh nên Cl2chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, chủ yếu là NaCl trong muối mỏ, nước biển.
Câu 3:
Đáp án đúng là: B
Mg + 2HCl → MgCl2+ H2
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O
- Đáp án A loại vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học.
- Đáp án C loại vì Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hoá học.
- Đáp án D loại vì BaSO4không tác dụng với HCl.
Câu 4:
Đáp án đúng là: B
- Dựa vào lý thuyết bài: Hợp chất có oxi của clo
Nước Gia-ven
Nước Gia-ven
Cl2+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H2OCâu 5:
Đáp án đúng là: B
- Dựa vào tính tan của muối bạc halgenua
- AgF là muối tan nhiều trong nước. Còn các muối AgCl, AgBr, AgI đều là kết tủa trong nước.
Câu 6:
Đáp án đúng là: C
Ta có:
4FeS2+ 11O22Fe2O3+ 8SO2
0,05 ← 0,1
⇒
Câu 7:
A.Na2SO3.
B.SO2.
C.H2SO4.
Đáp án đúng là: D
- Xác định số oxi hoá của S trong từng hợp chất.
- Ở trên ta có thể thấy
trong Na2S thì số oxi hoá của S trong hợp chất là – 2 (số oxi hoá thấp nhất của S trong hợp chất) →Na2S không thể hiện tính oxi hoá.Câu 8:
C. một chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Đáp án đúng là: C
- Tốc độ phản ứng là biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.- Tốc độ tính theo chất sản phẩm bằng tốc độ tính theo chất phản ứng
Câu 9:
C. Các đơn chất halogen có tính chất hóa học tương tự nhau.
Đáp án đúng là: C
- Đáp án A loại vì Brom ở điều kiện thường là chất lỏng, Iot ở điều kiện thường là chất rắn dạng tinh thể.
- Đáp án B loại vì từ Flo đến Iot, tính oxi hoá giảm dần.
- Đáp án D loại vì F2có màu nhạt nhất trong số các halogen.
Câu 10:
Đáp án đúng là: B
Cách 1:
Gọi số mol của Zn và Mg lần lượt là x và y
Phương trình phản ứng
Zn + 2HCl →ZnCl2+ H2
x → x x
Mg + 2HCl →MgCl2+ H2
y →y y
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
mmuối= 6,8 + 4,75 = 11,55 gam
Cách 2:
Áp dụng: mmuối= mKL+ mgốc axit= mKL + 71.nkhí
⇒ mmuối= 4,45 + 0,1.71 = 11,55 gam.
Câu 11:
Đáp án đúng là: A
- Nguyên tố Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen nên là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Khí Flo oxi hoá nước dễ dàng ở ngay nhiệt độ thường, hơi nước nóng bốc cháy khi tiếp xúc với khí Flo.
Câu 12:
(a) Axit flohiđric là axit yếu.
(b) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
Số phát biểu đúng là
Đáp án đúng là: D
- Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c)
Phát biểu (d) sai vì Flo chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất.
Câu 13:
Đáp án đúng là: B
Gọi kim loại hoá trị II là M
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mchất rắn =
= mchất rắn– mM = 3,24 – 2,6 = 0,64 gam
Phương trình hoá học:
Vậy Kim loại M là Kẽm (Zn).
Câu 14:
C. H2SO4đặc.
Đáp án đúng là: B
- Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với Al
Câu 15:
Đáp án đúng là: A
Hai muối được tạo thành là NaHS và Na
2S có số mol bằng nhau.Gọi số mol của
BTNT Na ta có:
BTNT S ta có:
Câu 16:
4NH3 (k) + 3O2 (k) ⇄ 2N2 (k) + 6H2O(h) < 0
Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi
>Đáp án đúng là: D
< 0 Đây là phản ứng toả nhiệt>
- Đáp án A loại vì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
- Đáp án B loại vì chất xúc tác không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng.
- Đáp án C loại vì khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
- Chọn đáp án D vì khi ta loại bỏ hơi nước, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra hơi nước hay cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Câu 17:
Sơ đồ trên không sử dụng để điều chế khí nào sau đây?
Đáp án đúng là: D
- Khí HCl tan rất nhiều trong nước nên không thể điều chế bằng phương pháp đẩy nước.
Câu 18:
Đáp án đúng là: C
- Đáp án A loại vì O2không phản ứng với NaCl.
- Đáp án B loại vì O2không phản ứng với CaO.
- Đáp án D loại vì O2không phản ứng với Fe2O3.
Câu 19:
Đáp án đúng là: B
Khi cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp muối khan tức 2 muối là Na2SO3 và NaHSO3
Gọi số mol của
BTNT S ta có:
0,15 = a + b (1)
mmuối= 16,7 = 126a + 104b (2)
Từ (1) và (2) có hệ phương trình:
BTNT Na ta có:
0,1 + 2.0,05 = 0,2 mol
Câu 20:
Đáp án đúng là: D
- Đáp án D sai vì: Fe3O4 tác dụng vớiH2SO4 đặctạo thành muối sắt (III) sunfat, SO2và H2O
2Fe3O4+ 10H2SO4 đặc→3Fe2(SO4)3+ SO2↑+ 10H2O
Câu 21:
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
Đáp án đúng là: C
2NaOH + FeCl2(X) →Fe(OH)2↓+ 2NaCl
2Fe(OH)2+ 4H2SO4(đặc, nóng) (Y) →Fe2(SO4)3+ SO2↑+ 6H2O
Fe2(SO4)3+ 3BaCl2(Z) →3BaSO4+ 2FeCl3
Câu 22:
Đáp án đúng là: D
Nhìn vào 4 đáp án ta thấy khí Z có thể là (Cl2, HCl, SO2) nhưng
- Khí Z có màu vàng lục, mùi xốc Khí Cl2( loại B và C)
- Khi cho Na tác dụng với khí Z ( Khí Cl2)
2Na + Cl2→ 2NaCl Chất X là NaCl
- X (NaCl) tác dụng với H2SO4đặc, đun nóng
NaCl + H2SO4 đặcNaHSO4+ HCl↑
⇒Khí Y là HCl. Khí HCl tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch HCl (axit mạnh).
Khi cho HCl tác dụng với KMnO4.
16HCl + 2KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2+ 8H2O + 5Cl2↑(Z)
Câu 23:
Đáp án đúng là: A
TH1: X là Flo tức NaX là NaF → muối còn lại là NaCl → kết tủa là AgCl
NaCl + AgNO3→ AgCl + NaNO3
nNaCl = nAgCl =
→ mNaCl = 6,75675 gam → mNaF= 1,31825 gam
→ %mNaF =
%mNaCl=
TH2: Cả hai muối đều tạo kết tủa.
Gọi công thức chung của 2 muối là
→ X là Clo, Y là Brom
Gọi số mol của hỗn hợp muối A là
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Câu 24:
Đáp án đúng là: A
CO
SO2 (64)
57,32
6,68
13,32
CO2 (44)
SO2 (64)
57,32
6,68
13,32
Gọi
Ta có mhỗn hợp muối=
⇒31,4 = 104.2x + 106x ⇒ x = 0,1 mol
2NaHSO3+ H2SO4→ Na2SO4+ 2SO2+ H2O
0,2 0,1 0,1 0,2
Na2CO3+ H2SO4→ Na2SO4+ CO2+ H2O
0,1 0,1 0,1 0,1
Theo phương trình phản ứng ta có:
phản ứng= 0,2 mol ⇒dư= 0,4 – 0,2 = 0,2 mol
dư= 0,2.98 = 19,6 gam
mdung dịch sau phản ứng = mhỗn hợp 2 muối + ban đầu – ()
⇒mdung dịch sau phản ứng = 31,4 + 400 – (12,8 + 4,4) = 414,2 gam
Chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm: Na2SO4và H2SO4dư
Câu 25:
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Giả sử kim loại M cũng tác dụng với dung dịch H2SO4loãng:
Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2
M + H2SO4→ MSO4+ H2
→ nFe + nM= 0,2 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và M
→ x + y = 0,2
Nhìn vào các đáp án ta thấy các kim loại trên đều có hoá trị II
Tác dụng với H2SO4đặc, nóng dư:
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O
M + 2H2SO4 đặc nóng→ MSO4+ SO2+ 2H2O
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + 2y = 0,5
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
→ mFe= 0,1.56 =5,6 gam
→ mM= 12,1 – 5,6 = 6,5 gam
→ MM= 65 → Zn
II. PHẦN TỰ LUẬN: (2,5 điểm)