IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Toán 9 chọn lọc, có đáp án (Đề 11)

  • 5039 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Không sử dụng máy tính cầm tay, hãy giải hệ phương trình và phương trình sau:

a)  4xy=53x+y=9

b) x2 + 4x – 5 = 0

Xem đáp án

a)  4xy=5     (1)3x+y=9    (2)

Cộng phương trình (1) và (2) vế theo vế ta được:

7x = 14 Û x = 2.

Thay x = 2 vào phương trình (1) ta được: 4.2 – y = 5 Û y = 3.

Vậy hệ phương trình có nghiệm là (2; 3).

b) x2 + 4x – 5 = 0

Û x2 – x + 5x – 5 = 0

Û x(x – 1) + 5(x – 1) = 0

Û (x + 5).(x – 1) = 0

Û  x+5=0x1=0 Û  x=5x=1.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S = {1; −5}.


Câu 2:

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2.

b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ẩn x:

x2 – (3m + 1)x + 2m2 + m – 1 = 0 (Với m là tham số).

Tìm giá trị của m sao cho: x12 + x22 – 3x1x2 = 4.

Xem đáp án

a) Bảng giá trị

x

−1

 -12

0

12

1

y = 2x2

2

12

0

12

2

 

Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm: A(−1; 2); B 12;12; O(0; 0); C 12;12; D(1; 2).

a) Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x2. b) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ẩn x:  x2 – (3m + 1)x + 2m2 + m – 1 = 0 (Với m là tham số).  Tìm giá trị của m sao cho: x12 + x22 – 3x1x2 = 4. (ảnh 1)

b) x2 – (3m + 1)x + 2m2 + m – 1 = 0 (a = 1, b = −(3m + 1), c = 2m2 + m – 1)

Ta có: ∆ = b2 – 4ac = [−(3m + 1)]2 – 4(2m2 + m – 1)

= 9m2 + 6m + 1 – 8m2 – 4m + 4

= m2 + 2m + 5

= m2 + 2m + 1 + 4

= (m + 1)2 + 4 > 0

Vì ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Theo định lý Vi-ét, ta có:x1+x2=ba=3m+1x1x2=ca=2m2+m1

 

Theo đề bài, ta có: x12 + x22 – 3x1x2 = 4

Û (x1 + x2)2 – 2x1x2 – 3x1x2 = 4

Û (3m + 1)2 – 5(2m2 + m – 1) = 4

Û 9m2 + 6m + 1 – 10m2 – 5m + 5 – 4 = 0

Û −m2 + m + 2 = 0

Û m2 – m – 2 = 0

Û m2 – 2m + m – 2 = 0

Û (m – 2)(m + 1) = 0

Û  m2=0m+1=0 

Û  m2=0m+1=0.

Vậy giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: m = 2; m = −1.


Câu 3:

Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình:

Tìm hai số tự nhiên, biết rằng hai số tự nhiên đó hơn kém nhau 3 đơn vị và tích của chúng bằng 108.

Xem đáp án

Gọi số tự nhiên thứ nhất cần tìm là x (x > 0).

Số tự nhiên thứ hai cần tìm là x – 3.

Theo đề bài, tích của hai số tự nhiên bằng 108 nên ta có phương trình:

x(x – 3) = 108

Û x2 – 3x – 108 = 0

Û x2 + 9x – 12x – 108 = 0

Û x(x + 9) – 12(x + 9) = 0

Û (x + 9)(x – 12) = 0

Û  x+9=0x12=0

Û  x=9  (KTM)x=12  (TM) 

Vậy số tự nhiên thứ nhất cần tìm là 12 và số tự nhiên thứ hai cần tìm là 12 – 3 = 9.


Câu 4:

a) Tính diện tích của một mặt cầu, biết bán kính của mặt cầu đó bằng 6 cm.

b) Biết một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 8 cm và độ dài đường sinh là 17 cm. Tính thể tích của hình nón đó.

Xem đáp án

a) Ta có công thức tính diện tích mặt cầu là S = 4p.R3

Thay R = 6cm vào S, ta được:

4p.63 = 864p (cm2).

Vậy diện tích của một mặt cầu cần tìm là 864p cm2.

b) Ta có Rđáy =  = 4 cm.

Chiều cao hình nón là:

h =  l2r2l2r2l2r2 (cm)

Thể tích hình nón là:

V =  13pR2.h =  13p.42. 273≈ 276,8 (cm3).

Vậy thể tích của hình nón khoảng 276,8 cm3.


Câu 5:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH. Từ điểm H kẻ HM vuông góc với AB (M Î AB) và HN vuông góc với AC (N Î AC).

a) Chứng minh: Tứ giác AMHN nội tiếp.

b) Chứng minh:  AMN^=ACB^

c) Tia MN cắt đường tròn (O) tại điểm D. Chứng minh: AD2 = AN.AC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AH. Từ điểm H kẻ HM vuông góc với AB (M  AB) và HN vuông góc với AC .  (ảnh 1)

a) Ta có: HM ^ AB Þ  HMB^=HMA^=90°

HN ^ AC Þ  HNA^=HNC^=90°

Xét tứ giác AMHN có  HMA^+HNA^= 90° + 90° = 180°.

Mà hai góc nằm ở vị trí đối nhau.

Do đó tứ giác AMHN nội tiếp.

b) Ta có  AMN^=AHN^ (chứng minh trên)

Suy ra  AHN^+NHC^AHC^= 90°

Mà  NHC^+NCH^= 90° (∆HNC có  HNC^= 90°)

Nên  AHN^=NCH^ hay  AHN^=ACB^ 

Mà  AMN^=AHN^ 

Do đó  ACB^=AMN^.

c) Ta có  AMN^+BMN^=180° 

Suy ra  ACB^+BMN^ = 180° hay  BMN^+BCN^ = 180°

Do đó tứ giác BMNC nội tiếp.

Suy ra  MBC^+MNC^= 180° hay  ABC^+MNC^ = 180°

Mà tứ giác ADCB nội tiếp đường tròn (O) nên  ABC^+ADC^ = 180°.

Suy ra  MNC^=ADC^ mà  AND^=MNC^ (hai góc đối đỉnh)

Do đó  AND^=ADC^

Xét ∆AND và ∆ADC có:

 CAD^ chung

 AND^=ADC^(cmt)

Do đó ∆AND  ∆ADC (g.g)

Suy ra  ANAD=ADAC

Do đó AD2 = AN.AC (đpcm).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương