IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 14)

  • 10160 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính diện tích toàn phần của hình nón có bán kính đáy bằng 3cm và đường cao bằng 4cm.
Xem đáp án

Áp dụng định lý Pytago tính được đường sinh l = 5cm

Viết đúng công thức và thay số tính được Stp= 24π (cm2)

Câu 2:

Cho hàm số  y = 12x2 có đồ thị là (P).
a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên.
Xem đáp án
a) 
Cho hàm số  y = 1/2 x^2 có đồ thị là (P). a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên. (ảnh 1)

- Xác định đúng ít nhất tọa độ 5 điểm

- Vẽ chính xác đồ thị (P)

(Lưu ý : Hình vẽ này vẽ gộp cho trường hợp câu b nếu tìm tọa độ giao điểm bằng phương pháp đồ thị- Câu a không có đường thẳng (d) :  y = x + 4)

Câu 3:

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và đường thẳng (d) : y = x + 4.
Xem đáp án

b) Bằng cách giải hệ phương trình hoặc đồ thị học sinh xác định đúng tọa độ 2 giao điểm (-2;2) và (4;8)

(nếu dùng phương pháp đồ thị hình vẽ phải có đường thẳng (d) y = x + 4 như hình vẽ trên)

Câu 5:

b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có 2 nghiệm .

Gọi 2 nghiệm của phương trình là  x1, x2. Với các giá trị nào của m thì x12+x22=12?
Xem đáp án

b) Tính được Δ'=m22m+2=(m1)2+1 và lập luận Δ'0 với mọi giá trị của m để đi đến kết luận pt(1) luôn có nghiệm

Lập được x12+x22=(x1+x2)22x1x2

                            = (2m)22(2m2)=4m24m+4

Theo đề x12+x22=124m24m+4=12m2m2=0

Giải ra được m1 = -1 và m2 = 2


Câu 6:

c) Với giá trị nào của m thì biểu thức A=6(x1+x2)x12+x22+4(x1+x2) có giá trị lớn nhất ?
Xem đáp án

c) A=6(x1+x2)x12+x22+4(x1+x2)=6.2m4m24m+4+4.2m=12m4m2+4m+4=3mm2+m+1

A=m2+m+1(m22m+1)m2+m+1=1(m1)2m2+m+1=1(m1)2(m+12)2+34

(m1)20 và (m+12)2+34>0(m1)2(m+12)2+340

nên A=1(m1)2(m+12)2+34 có giá trị lớn nhất khi (m1)2(m+12)2+34 có giá trị nhỏ nhất (m1)2=0m=1


Câu 8:

b) Gọi F là giao điểm của AH và DE. Chứng minh FA.FH = FD.FE .

Xem đáp án

b) Xét 2 ΔAFD và ΔEFH có

EFH^=AFD^ (đđ)

DAH^=DEH^ (cùng chắn cung DH của (ADHE))

ΔAFD~ΔEFH (g.g)

FAFD=FEFHFA.FH=FE.FD


Câu 9:

c) Chứng minh: EBH^=EDC^
Xem đáp án

c) Chứng minh được DHA^=DEA^

Chứng minh được DHA^=ABH^

=> ABH^=DEA^

DEA^+CED^=1800 (kề bù)

=> ABH^+CED^=1800

Vậy tứ giác DECB nội tiếp

=> EBH^=EDC^ ( cùng chắn cung EC của đt (DECB))

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương