Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 23)

  • 9646 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 6:

Cho hàm số y = 15x2. Phát biểu nào sau đây sai:

Câu 13:

Cho phương trình: x2 – 2(m – 3)x – 1 = 0 (1), với m là tham số

a) Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm là (-2)
Xem đáp án

a) Vì (1) có một nghiệm là -2. Nên thay x = -2 vào (1) ta có:

(- 2)2 – 2(m – 3).(- 2) – 1 = 0 

4 + 4m – 12 - 1 =  0

4m = 9

m = 94

Câu 14:

b) Chứng tỏ rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
Xem đáp án

b) Phương trình (1) có: a=1>0c=1<0ac<0

Suy ra phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2

Theo hệ thức Viét ta có : x1.x2 = ca = - 1 < 0

 Do đó x1 và x2 trái dấu

Câu 15:

Giải bài toán bằng cách lập phương trình :

Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ A để đi đến B . Biết vận tốc của xe du lịch lớn hơn vận tốc xe khách là 20km/h. Do đó đến B trước xe khách là 50 phút. Tính vận tốc mỗi xe, biết quãng đường AB dài 100km .

Xem đáp án

Gọi vận tốc của xe khách là x ( km/h) . ĐK : x > 0

Vận tốc của xe du lịch là : x + 20 (km/h)

hời gian xe khách đi hết AB là :

Thời gian xe du lịch đi hết AB là :

           50 phút =  giờ            

Theo đề bài ta có phương trình: 100x100x+20=56

Giải phương trình ta được: x1 = 40 ( Nhận )

                                             x2 = -60 ( Loại )                                            

Trả lời: Vận tốc của xe khách là x1 : 40 km/h

             Vận tốc của xe du lịch là x2 : 60 km/h                                                   

Câu 16:

Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB cố định. Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn (O;R). Qua M vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B theo thứ tự tương ứng là H và K .

a) Chứng minh tứ giác AHMO là tứ giác nội tiếp .

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB cố định. Lấy điểm M thuộc nửa đường tròn (O;R). Qua M vẽ tiếp tuyến thứ ba với nửa đường tròn cắt các tiếp tuyến tại A và B (ảnh 1)
a.  Xét tứ giác  AHMO ta có : OAH^=OMH^=900 (t/c tiếp tuyến )
                                               OAH^+OMH^=1800
Do đó: Tứ giác AHMO nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800)

Câu 17:

b) Chứng minh AH + BK = HK
Xem đáp án

b. Ta có: AH = HM và  BK = MK ( t/c hai t2 cắt nhau )

Mà: HM + MK  =  HK  ( Vì M nằm giữa H và k )

Suy ra :   AH  +  BK  =  HK

Câu 18:

c) Chứng minh HAO c) Chứng minh tam giác HAO đồng dạng tam giác AMB  và HO. MB = 2R^2 (ảnh 1) AMB và HO.MB = 2R2

Xem đáp án

c. Ta có: HA=HM(cmt)OA=OM=ROH  là trung trực của AM => OH AM

Mặt khác: AMB^=900 ( góc nội tiếp chắn ½ đường tròn )

Suy ra: MB AM

Do đó: HO // MB ( cùng vuông góc với AM )

Nên HOA^=MBA^ ( đồng vị )

Xét HAO và AMB ta có :

HAO^=AMB^=900HOA^=MBA^(cmt)ΔHAO c) Chứng minh tam giác HAO đồng dạng tam giác AMB  và HO. MB = 2R^2 (ảnh 2) ΔAMB(gg)

Vì vậy: HOAB=AOMB HO.MB = AB.AO

=> HO.MB = 2R . R = 2R2


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương