IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 27)

  • 9361 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a) x2 – 2x – 5 = 3(2x – x2)

Xem đáp án

a) x2 – 2x – 5 = 3(2x – x2)

<=> 4x2 – 8x – 5 = 0

'=  36 => ' = 6

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1464=12

x2 = 4+64=52

Câu 2:

b) x2211x+2=0

Xem đáp án

b) x2211x+2=0

’ = 9

 Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt:                  

x1=113x2=11+3

Câu 3:

c) x4 – 27x2 + 50 = 0
Xem đáp án

c) x4 – 27x2 + 50 = 0

Đặt t=x2(t0)

Phương trình đã cho trở thành:  t2 – 27t + 50 = 0                                          

Giải phương trình này, ta được: t1 = 25 (N);  t2 = 2 (N) 

Với t = 25 suy ra x = ± 5

Với t = 2 suy ra x = ±2

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x = ±3 ;±2

Câu 4:

d) 3x+5y=2xy=2

Xem đáp án

d) 3x+5y=2xy=23x+5y=23x3y=6xy=22y=4x=4y=2

Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho: (4,2)

Câu 5:

Cho hàm số: y = 12x2 (P) và y = –x + 4 (D). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép toán.

Xem đáp án

Bằng phép toán, ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D):

12x2 =  –x + 4 x2+2x8=0

Giải phương trình này ta được: x1 = 2 ; x2 = –4

Với x = 2 suy ra y = 2

Với x = –4 suy ra y = 8

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (2,2), (–4, 8)

Câu 6:

Cho phương trình: x2+2(m+3)x+m23m+1=0 (x là ẩn số, m là tham số)

a) Tìm m để  phương trình luôn có nghiệm.
Xem đáp án

Ta có: Δ'=(m+3)2m23m+1=9m+8

Để phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m thì: 

Δ'09m+80m89


Câu 7:

b) Tìm m để A = x1(x2 – 1) – x2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Xem đáp án

b) Khi m89 thì phương trình luôn có nghiệm với mọi m, theo hệ thức Vi-Et:

Ta có: S=x1+x2=ba=2m+3P=x1.x2=ca=m23m+1

Ta có: A = x1(x2 – 1) – x2  = x1x2 – x1 – x2 = x1x2 – (x1 + x2) = m2 – 3m + 1 + 2m + 6

                = m2 – m + 7 = m122+274274

Vậy A đạt GTNN là 274 khi m12=0m=12 (nhận)

Câu 8:

Ông A gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng kỳ hạn 12 tháng với lãi suất 6,5%/năm. Đúng một năm, ông A nhận được cả vốn lẫn lãi là 53.250.000 đồng. Hỏi lúc đầu, ông A đã gửi bao nhiêu tiền tiết kiệm vào ngân hàng?
Xem đáp án

Gọi x là số tiền lúc đầu ông A đã gửi vào ngân hàng (x > 0)

Tiền lãi một năm ông A nhận được từ ngân hàng: x.6,5%

Theo đề bài, ta có phương trình: x + 0,065x = 53250000

Suy ra x = 50.000.000

Vậy ông A đã gửi 50.000.000 đồng tiết kiệm vào ngân hàng.

Câu 9:

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O) (điểm D nằm giữa hai điểm A và E), gọi I là trung điểm của DE.

a) Chứng minh: OI  DE và 5 điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.
Xem đáp án
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), kẻ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của đường tròn (O)  (ảnh 1)

a) Chứng minh: OIDE và 5 điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn.

Ta có: OI là một phần đường kính, I là trung điểm của DE và DE là dây không qua tâm.

Nên OIDE

* Chứng minh 5 điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn

Ta có: ABO nội tiếp đường tròn đường kính OA (ABO vuông tại B)

ACO nội tiếp đường tròn đường kính OA (ACO vuông tại C)

AIO nội tiếp đường tròn đường kính OA (AIO vuông tại I)

Suy ra 5 điểm A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn đường kính OA.


Câu 10:

b) Chứng minh: AB2 = AD.AE và AOBC tại H.
Xem đáp án

b) Chứng minh: AB2 = AD.AE và AO  BC tại H.

Hai ABD và  AEB có:

BAE^ là góc chung

ABD^=AEB^ (góc n/t và góc tạo bởi tia t/t và d/c cùng chắn cung BC)          

Vậy ABD ~AEB (g-g)

ABAE=ADABAB2=AD.AE

* Chứng minh: AOBC tại H.

Ta có: OB = OC (bán kính (O)) và AB = AC (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)   

Suy ra OA là đường trung trực của BC OABC


Câu 11:

c) Chứng minh: tứ giác EOHD nội tiếp.
Xem đáp án

c) Chứng minh: tứ giác EOHD nội tiếp.

Ta có: AB2 = AH.AO (hệ thức lượng trong tam giác ABO có BH là đường cao)

     Và AB2 = AD.AE (cmt)

Suy ra: AH.AO = AD.AE  

Hai AHD và  AEO có:

OAE^ là góc chung

AHAD=AOAE (cmt)   

Vậy AHD~AEO (g-g)

AHD^=AEO^

Suy ra tứ giác EOHD nội tiếp (góc trong bằng góc ngoài đối diện).


Câu 12:

d) HI cắt BE và CD lần lượt tại M và N. Chứng minh: BM.DN = EM.CN
Xem đáp án

d) Chứng minh: BM.DN = EM.CN

Từ B kẻ BP // AE (P đường thẳng HI)

Từ C kẻ CQ // AE (Q đường thẳng HI)

=> BP // CQ

Suy ra BHP =  CHQ (g-c-g) => BP = CQ

Ta có: MBME=BPEI (hệ quả Talet có BP // EI)

     Và NCND=CQID (hệ quả Talet có CQ // DI)

MBME=NCNDMB.ND=ME.NC


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương