Đề thi Học kì 2 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 28)
-
10157 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giải hệ phương trình sau:
Xem đáp án
Ta có:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (3;1)
Câu 3:
Giải phương trình sau:
Xem đáp án
Đặt:
Khi đó, phương trình đã cho trở thành:
Vì nên pt trên có nghiệm
Vì nên không thỏa mãn điều kiện.
Với . Khi đó:
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S={-2;2}
Câu 4:
Cho phương trình (1), với m là tham số.
a) Giải phương trình (1) khi m = -2- .
Xem đáp án
Thay m = -2 vào phương trình (1), ta được pt:
Vì a - b + c = 1 + 6 - 7 = 0 nên pt (2) có nghiệm
Vậy với m = -2 thì pt (1) có nghiệm
Câu 5:
b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm thoả mãn
Xem đáp án
Ta có
Phương trình (1) có hai nghiệm khi và chỉ khi:
Theo hệ thức Vi – ét, ta có: (3)
Theo đề bài, ta có:
Thay (3) vào (4) , ta được:
(thoả mãn ĐK )
Vậy là giá trị cần tìm
Câu 6:
Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc xác định. Khi đi từ B về A người ấy đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 5 km/h. Vì vậy, thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính vận tốc của người đó khi đi từ A đến B, biết quãng đường AB dài 60 km.
Xem đáp án
Gọi vận tốc của người đó khi đi từ A đến B là x (km/h), với x > 0.
Khi đó, vận tốc lúc về của người đó là x + 5 (km/h)
Thời gian của người đó đi từ A đến B là (giờ)
Thời gian lúc về của người đó là (giờ)
Lập phương trình: (5)
Giải phương trình (5) tìm được
Vì x > 0 nên không thoả mãn điều kiện của ẩn.
Vậy vận tốc của người đó khi đi từ A đến B là 15 (km/h).
Câu 7:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, dây CD vuông góc với AB tại H. Trên tia đối của tia CD, lấy một điểm M ở ngoài đường tròn (O). Kẻ MB cắt đường tròn tại điểm E, AE cắt CD tại điểm F.
a. Chứng minh tứ giác BEFH nội tiếp một đường tròn.
Xem đáp án
a) Xét (O) có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) hay
Mặt khác: (gt) nên
Xét tứ giác BEFH có:
mà là hai góc ở vị trí đối diện nhau.
Câu 8:
b) Gọi K là giao điểm của BF với đường tròn (O). Chứng minh rằng EA là tia phân giác của .
Xem đáp án
b) Vì tứ giác BEFH nội tiếp một đường tròn (cm trên) nên ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung HF) hay (6)
Xét (O) có: ( 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AK) (7)
Từ (6) và (7) , suy ra: => EA là tia phân giác của .
Vậy tia EA là tia phân giác của (đpcm)
Câu 9:
c. Chứng minh rằng: MD.FC = MC.FD
Xem đáp án
c) Xét có: AH vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến => cân tại A => AC = AD => => sđ = sđ
Xét (O) có: (2 góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau)
=> EA là tia phân giác của
Xét có
Vì EA là tia phân giác của (cm trên) nên EF là đường phân giác trong của tam giác CDE. (8)
Suy ra: (9)
Vì (cm phần a) nên (10)
Từ (8) và (10) , suy ra: EM là đường phân giác ngoài của tam giác CDE.
Suy ra: (11)
Từ (9) và (11) , suy ra: (đpcm)