Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Toán Đề thi THPT Quốc Gia năm 2021 mới nhất (có đáp án)

Đề thi THPT Quốc Gia năm 2021 mới nhất (có đáp án)

Đề thi THPT Quốc Gia năm 2021 mới nhất (có đáp án)

  • 1002 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Tập nghiệm của bất phương trình log2x+10  ?

Xem đáp án

log2x+10x+1>0x+11-1<x0.

Tập nghiệm của bất phương trình là  T = (-1; 0]


Câu 5:

Cho hai hàm số fx,gx là hai hàm số liên tục trên R . Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Chú ý: Tính chất của nguyên hàm


Câu 7:

Hình bát diện đều thuộc loại hình đa diện đều nào sau đây?

Xem đáp án

Chú ý: Khái niệm về đa diện đều.


Câu 9:

Cho hai đường thẳng song song d và d’. Mệnh đề nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án

Mệnh đề C đúng vì: Lấy 2 điểm bất kì Ad;Bd', phép tịnh tiến TAB  biến d thành d’. Do đó có vô số phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d’.


Câu 10:

 Cho n là số nguyên dương, x là số thực. Mệnh đề nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Chú ý: a+bn=k=0nCnkan-kbk=k=0nCnkakbn-kn*


Câu 11:

Cho ba điểm A, B, C bất kì trong mặt phẳng. Mệnh đền nào dưới đây sai?

Xem đáp án

Mệnh đề D sai vì với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có AB=CB-CA .


Câu 12:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình m2-3m+2x+m-1=0  có nghiệm thực duy nhất.

Xem đáp án

Chọn đáp án A vì:

Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 

m2-3m+20m1m2


Câu 13:

Cho α,β thỏa mãn sinα+sinβ=22;cosα+cosβ=62 . Tính cosα-β .

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có: 

sinα+sinβ=22sin2α+sin2β+2sinα.sinβ=121

cosα+cosβ=62cos2α+cos2β+2cosα.cosβ=322

Cộng từng về của (1) và (2) ta có:

2+2sinα.sinβ+cosα.cosβ=2cosα-β=0


Câu 15:

Cho số phức z1=2+3i;z2=4+5i . Số phức liên hớp của số phức w=2z1+z2 là?

Xem đáp án

Chọn đáp án C vì

Ta có:  z1+z2=6+8iw=2z1+z2=12+16i

=> Số phức liên hợp của w là w¯=12-16i.


Câu 19:

Biết F(x)  là một nguyên hàm của hàm số fx=1x-1  và F2=1 . Tính giá trị của F(3) .

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có  23fxdx=23dxx-1=lnx-123=ln2

Mà 23fxdx=F3-F2 .

Do đó F3-F2=ln2F3=ln2+1


Câu 20:

Cho các số thực dương a;b;c thỏa mãn alog37=9;blog711=49;clog1125=121 . Tính giá trị của biểu thức  P=alog372+blog7112+5log11c.

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Ta có: clog1125=121c2log115=112clog115=115log11c=11

Do đó

P=alog372+blog7112+5log11c=alog37log37+blog711log711+5log11c

=9log37+49log711+5log11c=32log37+72log711+5log11c=3log372+7log7112+5log11c=49+121+11=181

 


Câu 22:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=mx-4x-m đồng biến trên khoảng 1;+

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có  y'=4-m2x-m2.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 1;+  khi và chỉ khi hàm số đã cho xác định trên 1;+  và  

y'>01;+m14-m2>0m1-2<m<2-2<m1.

Do mZ nên m-1;0;1 .


Câu 23:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


Câu 24:

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 27:

Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm BC. Tính giá trị của biểu thức AB2+2AC .

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: 

AB2+2AC=AB2+2AC2=AB24+4AC2+2AB.ACcos60°=a24+4a2+2a.a.12=a212.


Câu 30:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos2x-3sin2x-23sinx+cosx+m=0 có nghiệm x-π3;2π3 .

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có : cos2x-3sin2x-23sinx+cosx+m=01

2cos2x+π3-4sinx+π6+m=0m=4sin2x+π6+4sinx+π6-2

bảng biến thiên:


Câu 38:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 10 chữ số và có tổng các chữ số bằng 4.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Gọi số thỏa mãn yêu cầu đề bài là N

Xét các trường hợp sau:

* TH1: N có chữ số 4 đứng đầu và 9 chữ số 0=>  Có 1 số thỏa mãn. (1)

* TH2: Ncó 2 chữ số 2 và 8 chữ số 0.

Chữ số đứng đầu của N bằng 2. Chữ số 2 còn lại có 9 cách chọn vị trí.

Do đó có 9 số thỏa mãn. (2)

* TH3: N có 1 chữ số 3, 1 chữ số 1 và 8 chữ số 0.

+ Chọn chữ số đầu tiên của N: có 2 cách chọn.

+ Chữ số 1 hoặc 3 còn lại có 9 cách chọn vị trí.

Do đó có 2x9=18 số thỏa mãn. (3)

* TH4: N có 4 chữ số 1 và 6 chữ số 0.

+ Chữ số đầu tiên của N bằng 1.

+ Ba chữ số 1 còn lại có C93 cách chọn vị trí.

Do đó có C93= 84 số thỏa mãn. (4) 

* TH5: N có 2 chữ số 1 và 1 chữ số 2.

+ Nếu chữ số đầu tiên của N bằng 2 thì 2 chữ số 1 còn lại có C92 cách chọn vị trí.

+ Nếu chữ số đầu tiên của N bằng 1 thì 2 chữ số 1 và 2 còn lại có A92  cách chọn vị trí.

Do đó có  số thỏa mãn. (5)

Từ (1), (2), (3), (4), (5) ta có: 1 + 9 + 18 + 84 + 108 = 220  số thỏa mãn điều kiện đề bài. 


Câu 41:

Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x2+fxf''x=15x4-36x2+6x+9 với xR và f0=1;f'0=-3 . Giá trị của f21 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Theo đề bài: f'x2+fx.f''x=15x4-36x2+6x+9

fx.f'x'=15x4-36x2+6x+9fx.f'x=15x4-36x2+6x+9dx=3x5-12x3+3x2+9x+C

Mà f0.f'0=-3C=-3

Do đó: fx.f'x=3x5-12x3+3x2+9x-3

01fx.f'xdx=013x5-12x3+3x2+9x-3dx12f2x01=0f21-f20=0f21=1.


Câu 42:

Cho hình trụ (T) có hai đường tròn đáy (O); (O') , chiều cao và đường kính đáy (O); (O') đều bằng 2a. Gọi A, B lần lượt thuộc hai đường tròn đáy  sao cho AB không song song với OO’. Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện ABO’O.

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cách 1:

Kẻ đường sinh AF và BE như hình vẽ. 

Ta cóVOO'AB=12VB.AOO'F=12.23VAOE.FO'B=13VAOE.FO'B

VOO'AB=13AF.SAOE=16.AF.AO.OE.sinAOE^VOO'AB=16.2a.a.a.sinAOE^a33

Dấu “=” đạt được khi AOE^=90°

Cách 2: Sử dụng công thức tính nhanh

VOO'AB=16OO'.AB.dOO';AB.sinOO',AB^


Câu 43:

 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AB= 2a . Tam giác SAB vuông tại S, mặt phẳng (SAB) vuông góc với (ABCD) . Biết góc tạo bởi đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC) bằng φsinφ=13 . Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD)  theo a.

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Theo đều bài  sinφ=13xx2+4a2=139x2=x2+4a2x=a22SB=a142

Lại có: VS.BCD=VS.ABC=VC.SAB=16BC.SA.SB=a376

BD=2a2,SD=3a22SΔSBD=pp-SBp-SDp-BD=3a274

(công thức Hê – rông)

Do đó dC,SBD=3VSBCDSΔSBD=2a3

 


Câu 44:

Cho hai số phức z, w thỏa mãn maxz;z-1-i1w+1+2iw-2-i. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thứcP=z-w .

Xem đáp án

Chọn đáp án A

+ Gọi z=x+yix,yR,Mx;y biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức.

Ta có maxz;z-1-i1z1z-1-i1x2+y21x-12+y-121

 Điểm M là phần giao của hai đường tròn C1:x2+y2=1,C2:x-12+y-12=1.

 Gọi w=a+bia,bR,Na,b  biểu diễn số phức w trong mặt phẳng phức.

w+1+2iw-2-ia+12+b+22a-22+b-12a+b0


Câu 48:

Cho các số thực dương x, y thỏa mãn x2+xx+1=y+2x+1y+1. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=-x2+x+4+4-x2-x+1y+1+a. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số a-10;10 để M2m.

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Ta có: x2+xx+1=y+2x+1y+1x3+xx+1x+1x+1=y+2y+1

(xx+1)3+xx+1=(y+1)3+y+1(1)

Xét hàm số ft=t3+t,tR,f't=3t2+10ft đồng biến trên R.

Phương trình (1) trở thành  fxx+1=fy+1x=x+1y+1

Khi đó P=4-x2+4-x2+a

Đặt t=4-x2 , điều kiện t0;2:

Xét  ft=t2+t+aafta+6,P=ft

không thỏa mãn điều kiện M2 .

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn điều kiện.


Câu 49:

Cho khai triển 2018x2+x+60552018=a0+a1x+a2x2+...+a4036x4036. Tính tổng sau: S=a0-3a2+32a4-...+32018a4036

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Thay x=i3, ta có:

1+i32018=a0+a1i3+a2i32+a3i33+...+a4036i34036

1+i336721+i32

=a0-3a2+32a4-...+32018a4036+i3a1-3a3+32a5-...-32017a4035

8672-2+2i3

=a0-3a2+32a4-...+32018a4036+i3a1-3a3+32a5-...-32017a4025

a0-3a2+32a4-...+32018a4036=-2.8672=-22017


Bắt đầu thi ngay