Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 24)

  • 26265 lượt thi

  • 149 câu hỏi

  • 150 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 4:

Xét hàm số y=x-12x+1 trên 0;1. Khẳng định nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 10:

Cho hàm số y=x3-3x+1. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B 

Từ bảng xét dấu y’ suy ra đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là A(1;-1) và điểm cực đại là B(-1;3)


Câu 15:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 16:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận ngang?

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 17:

Đồ thị hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 21:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A3;2;0, B1;0;-4. Mặt cầu nhận AB làm đường kính có phương trình là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 22:

Hàm số y=x2019 nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 23:

Cho hàm số y=x4-2x2-5. Mệnh đề nào sau đây đúng

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 24:

Cho hàm số y=x3-3x2+5. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 25:

Cho hàm số y=3x5-5x3. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 26:

Tập xác định của hàm số x2-3x+2e

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 27:

Tập xác định của hàm số y=x3-27π là

Xem đáp án

Chọn đán án D


Câu 28:

Tập xác định của hàm số y=x-113 

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 29:

Hàm số y=4x2-1-1 có tập xác định là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 30:

Hàm số y=x+1x-1-2019có tập xác định là

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 31:

Tính tích phân I=0ln2e2xdx

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 32:

Phần ảo của số phức z=1-2i

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phần ảo của số phức z = 1 - 2i là -2


Câu 34:

Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3πa2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của hình nón đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Diện tích xung quanh hình nón bán kính đáy r, độ dài đường sinh l cho bởi công thức 


Câu 41:

Cho số phức z thỏa mãn 3+4iz-1=8+6iz-2i. Tập hợp điểm biểu diễn số phức z là

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 42:

Cho số phức z thỏa mãn z=2. Tập hợp điểm biểu diễn số phức w=1-iz¯+2i là

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 43:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 51:

Tính đạo hàm của hàm số y=sin4x-cos4x

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 52:

Tính đạo hàm của hàm số y=cos2x

Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 53:

Tính đạo hàm của hàm số y=sinxsinx-cosx

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 55:

Tích số tất cả các nghiệm thực của phương trình 7x2-x+32=497 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Phương trình có hai nghiệm phân biệt có tích các nghiệm là: -1


Câu 59:

Cho tứ diện ABCD có M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD và P là một điểm thuộc cạnh BC (P không là trung điểm của BC). Thiết diện của tứ diện bị cắt bởi mặt phẳng MNP

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vậy thiết diện của tứ diện bị cắt bởi mặt phẳng (MNP) là tứ giác MRNP


Câu 61:

Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AD, BC theo thứ tự lấy các điểm M, N sao cho MAAD=NCCB=13. Gọi (P) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD. Khi đó thiết diện của tứ diện ABCD cắt bởi mặt phẳng (P) là

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 66:

Cho hàm số y=x2-1x. Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?

Xem đáp án

Chọn đáp án A


Câu 69:

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số nào dưới đây

Xem đáp án

Chọn đáp  án D


Câu 70:

Đồ thị bên là đồ thị của hàm số nào sau?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

STUDY TIP

Khi xác định hàm số dựa vào đồ thị hoặc bảng biến thiên, ta cần dựa theo các yếu tố:

+ Các điểm mà đồ thị đi qua ( đặc biệt là giao điểm của đồ thị với các trục tọa độ)

+ Hình dạng của đồ thị

+ Các điểm cực trị (nếu có)

+ Các đường tiệm cận (nếu có)


Câu 72:

Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số fx=12x-1. Biết F1=2, tính F2

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cách 2. Sử dụng MTCT

Ta thử từng phương án bằng cách lấy giá trị x vừa tìm được trừ đi F(2) ở từng phương án ta được phương án B đúng


Câu 75:

Cho số phức z=1-13i. Tính iz+3z

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cách 1.


Câu 76:

Cho số phức z thỏa mãn 3+2iz+2-i2=4+i, tính z

Xem đáp án

Chọn đáp án D


Câu 77:

Cho số phức z=-12+32i, tính 1+z+z2

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Câu 78:

Cho hình chóp có 20 cạnh. Số mặt của hình chóp đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Số cạnh bên của hình chóp bằng số cạnh đáy

Suy ra số cạnh bên của hình chóp là: 202=10 cạnh

Vậy hình chóp có 10 mặt bên và 1 mặt đáy


Câu 81:

Tính diện tích miền hình phẳng giới hạn bới các đường y=x2-2x, y=0, x=-10, x=10

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị y=x2-2x và y = 0 là

STUDY TIP

Khi sử dụng MTCT tính tích phân mà không chia khoảng thì có sự sai khác về kết quả giữa các loại máy tính


Câu 84:

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng ABC, SA=5, AB=3, BC=4. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vậy hai điểm cùng nhìn cạnh dưới một góc vuông. Điều đó chứng tỏ SC là đường kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Do đó bán kính


Câu 88:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, xác định tọa độ điểm M' là hình chiếu vuông góc của điểm M2;3;1 lên mặt phẳng α: x-2y+z=0

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có đường thẳng MM’ đi qua M, vecto chỉ phương 


Câu 100:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A5;-2;2, B3;-2;6. Điểm Ma;b;c  nằm trên mặt phẳng P:2x+y+z-5=0 sao cho MA=MBMAB^=45°. Biết a<94, tính a-b-c

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tọa độ trung điểm đoạn AB là I(4;-2;4)

Mặt phẳng trung trực của AB đi qua I, vecto pháp tuyến là 

Do đó, M nằm trên giao tuyến d của (P) và (Q)


Câu 113:

Giá trị tham số thực k nào sau đây để đồ thị hàm số y=x3-3kx2+4 cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Từ bảng biến thiên => Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biết k>1


Câu 118:

Cho hàm số fx xác định trên R\13 thỏa mãn fx=33x-1; f0=1, f23=2. Giá trị của biểu thức f-1+f3 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Vậy f(-1) + f(3) = 2ln2 + 1 +2ln2 +2 = 5ln2 + 3


Câu 130:

Cho hình thang ABCD vuông tại A và D, AD=CD=a, AB=2a. Quay hình thang ABCD quanh đường thẳng CD. Thể tích khối tròn xoay thu được là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi (T) là khối trụ có đường cao là 2a, bán kính đường tròn đáy là a và (N) là khối nón có đường cao là a, bán kính đường tròn đáy là a


Câu 133:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình chóp S.ABCD với S1;-1;6, A1;2;3, B3;1;2, D2;3;4. Gọi I là tâm mặt cầu (S) ngoại tiếp hình chóp. Tính khoảng cách d từ I đến mặt phẳng (SAD)

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Lấy điểm C trong mặt phẳng (ABD) sao cho ABCD là hình chữ nhật

 

 

Do vậy, tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là trung điểm 

Cách 2: Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là trung điểm S.ABCD. Ta có:

STUDY TIP

Khi xác định tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chop hoặc lăng trụ ta có thể làm theo hai hường:

+ Hướng 1: Dùng điều kiện tâm cách đều các đỉnh đi đến giải hệ phương trình

+ Hướng 2: Dựa vào tính đặc biệt của hình như: Hình chop đều, hình chop có các đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới một góc vuông


Câu 135:

Cho các só thực x, y, z thỏa mãn điều kiện x-y+z=3x2+y2+z2=5. Hỏi biểu thức P=x+y-2z+2 có thể nhận bao nhiêu giá trị nguyên?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

 

Do đó, P có thể nhận các giá trị nguyên là 0; -1

 

 

 

STUDY TIP

Trong biểu thức P vai trò của z khác x, y do đó, ta tìm cách rút x, y theo z từ điều kiện ban đầu. Từ đó quy về phương trình ẩn z và tìm điều kiện để phương trình có nghiệm

 

Phương trình (2), (3) là các phương trình mặt phẳng

Hai mặt phẳng này cắt nhau theo giao tuyến d có vecto chỉ phương là 

Phương trình (4) là phương trình mặt cầu (S) có tâm O(0;0;0) bán kính R=5

 

X, y, z tồn tại khi và chỉ khi d cắt (S)

 

Do đó P có thể nhận các giá trị nguyên là 0; -1

 

STUDY TIP

Các biểu thức liên hệ giữa x, y, z có dạng phương trình mặt phẳng, mặt cầu. Từ đó giúp ta nghĩ đến việc xét vị trí tương dối giữa mặt cầu, với đường thẳng và mặt phẳng

 


Câu 139:

Cho số phức z thỏa mãn z+z¯+2z-z¯=8; a, b, c dương. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P=z-3-3i. Tính M+m

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Suy ra điểm N biểu diễn z nằm trên hình bình hành giới hạn bởi các đường thẳng . Các đỉnh của hình bình hành là

+ Có Hi thuộc đoạn chứa trên di tương ứng thì

với những Hi thuộc đoạn chứa trên di tương ứng 


Câu 140:

Cho hàm số y=x4-2mx2+2 có đồ thị C. Để đồ thị C có 3 điểm cực trị cùng với M2;-4 nằm trên một parabol thì m nằm trong khoảng nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Hàm số có cực đại, cực tiểu khi và chỉ khi m > 0

Vậy các điểm cực luôn nằm trên parabol có phương trình 

DISCOVERY

Phương pháp giải bài toán trên là cách làm gián tiếp, nó phù hợp cho nhiều bài toán mà việc tính toán phức tạp, thay vào đó ta sử dụng kết quả tổng quát dùng các giả thiết để biến đổi đi đến công thức hoặc phương trình mong muốn. Ta xét một số bài toán tương tự ở bên


Câu 143:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O; mặt phẳng SAC vuông góc với mặt phẳng SBD. Biết khoảng cách từ O đến mặt phẳng SAB, SBC, SCD lần lượt là 1;2;5. Tính khảng cách d từ O đến mặt phẳng SAD

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Cách 1:

Lấy mặt phẳng αvuông góc với SO cắt (SAC), (SBD) theo các giao tuyến x’Ox, y’Oy. 

Chọn hệ tọa độ Oxyz sao cho tia Oz trùng với tia OS

Cách 2:

Trong mặt phẳng (SAC) dựng đường thẳng qua O vuông góc với đường thẳng SO cắt hai đường thẳng SA, SC lần lượt tại A’, C’

Trong mặt phẳng (SBD) dựng đường thẳng qua O vuông góc với đường thẳng SO cắt hai đường thẳng SB, SD lần lượt tại B’, D’

Khi đó tứ diện OSA’B’ có OS, OA’, OB’ đôi một vuông góc nên ta chứng minh được 


Câu 144:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S: x2+y2+z2-2x-4y+6z-13=0 và đường thẳng d: x+11=y+21=z-11 . Điểm Ma;b;ca>0 nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được ba tiếp tuyến MA, MB, MC đến mặt cầu (S) (A, B, C là các tiếp điểm) và AMB^=60°, BMC^=90°, CMA^=120°. Tính a3+b3+c3

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi O là tâm mặt cầu. Đặt MA = x

Do A, B, C là các tiếp điểm kẻ từ M đến mặt cầu nên ta có MA = MB = MC = x

 

Gọi H là trung điểm AC, K là trung điểm AB. Ta có


Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OMC ta có


Câu 145:

Cho hai hàm số y=fx, y=gx có đồ thị như hình bên (hàm số y=fx có đồ thị là đậm hơn). Khi đó, tổng số nghiệm của hai phương trình fgx=0 và gfx=0 là

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Từ đồ thị ta có

Phương trình f(x) = 0 có các nghiệm 

 

tổng số nghiệm của các phương trình này là 11

tổng số nghiệm của các phương trình này là 11

 

Vậy tổng số nghiệm của hai phương trình là 22


Câu 146:

Gọi a là số thực lớn nhất để bất phương trình x2-x+2+alnx2-x+10  nghiệm đúng với mọi x. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Vậy số thực a thỏa mãn yêu cầu bài toán là: a(6;7]


Bắt đầu thi ngay