IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG Hóa Học chuẩn cấu trúc bộ giáo dục có lời giải chi tiết (Đề số 1)

  • 13447 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tơ nilon–6,6 là sản phẩm trùng ngưng của

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

+ axit ađipic có công thức là HOOC–(CH2)4–COOH.

+ hexametylenđiamin có công thức là H2N–(CH2)6–NH2.

+ Tơ nilon–6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt và với axit hay kiềm. Được dùng làm vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện dây cáp, dây dù, đan lưới...


Câu 3:

Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng:

  (a) 2C + Ca → CaC2; (b) C + 2H2 → CH4;

  (c) C + CO2 → 2CO;  (d) 3C + 4Al → Al4C3.

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Với (a) chất khử là Ca.

Vói (b) chất khử là H2.

Với (d) chất khử là Al.

CHÚ Ý

Các đáp án có sự sắp xếp các phương án không trùng nhau. Rất nhiều bạn không để ý sẽ bị mắc sai lầm rất đáng tiếc.


Câu 5:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Với các phương án A, B, C đều có kết tủa.

 

CHÚ Ý

Kết tủa Ag3PO4 không tan trong nước nhưng tan trong các axit mạnh như HNO3


Câu 7:

Dung dịch axit axetic phàn ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Phương án A loại vì có Cu và NaCl.

Phương án B loại vì có NaCl.

Phương án D loại vì có HCl.


Câu 8:

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Với HNO3 đặc, nóng, dư và H2SO4 đặc, nóng, dư → thu được muối Fe3+

Phương án D không thỏa mãn vì Fe không tác dụng với MgSO4.


Câu 9:

Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Phương trình: C6H5OH + KOH→ C6H5OK + H2O


Câu 10:

Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 12:

Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 14:

Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Phương án A loại vì có NaCl.

Phương án B loại vì có KNO3.

Phương án C loại vì có NaCl.


Câu 15:

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

CHÚ Ý

Những chất có nhóm chức CHO; HCOO– hoặc có nối ba đầu mạch thì sẽ phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 và cho kết tủa.


Câu 17:

Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại:

Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đó oxit X là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Phương trình phản ứng:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Khí H2 chỉ khử được những oxit của những kim loại từ ZnO trở xuống

Vậy chỉ có phương án B là hợp lý


Câu 18:

Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Chú ý : Những ancol không bền thường gặp


Câu 20:

Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 21:

Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

CHÚ Ý

Với cacbohidarat cần chú ý:

+ glucozo, fructozo không bị thủy phân.

+ glucozo, fructozo, mantozo có phản ứng tráng bạc.

+ Tinh bột vaà xenlulozo không phải là đồng phân của nhau.

+ glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.


Câu 26:

Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

(a) bông khô.

(b) bông có tẩm nước.

(c) bông có tẩm nước vôi.

 (d) bông có tẩm giấm ăn.

Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

+ Dùng bông khô thì không ngăn được khí NO2 thoát ra

+ Dùng bông tẩm nước hay tảm giấm ăn ngăn được NO2 nhưng không triệt để.

+ Dùng bông tẩm nước vôi (Ca(OH)2) là tốt nhất vì NO2 tác dụng mạch với Ca(OH)2.


Câu 28:

Cho sơ đồ phản ứng: Cr+Cl2, đ-, tpX+dd NaOH dư, toY  . Chất Y trong sơ đồ trên là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Các phương trình phản ứng


Câu 29:

Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol Al2(SO4)3 và y mol H2SO4, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của x + y là?

Xem đáp án

CHÚ Ý

+ Với các loại bài toán về đồ thị để giải nhanh và chính xác được các bạn nên tư duy theo hướng phân chia nhiệm vụ của yếu tố thuộc trục hoành.

+ Với bài toán này ở mỗi giai đoạn Ba(OH2) làm những nhiệm vụ sau:

Giai đoạn 1: Trung hòa H+

Giai đoạn 2: Đưa kết tủa lên cực đại.

Giai đoạn 3: Hòa tan kết tủa Al(OH)3


Câu 33:

Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là

Xem đáp án

GIẢI THÍCH THÊM

+ Vì dung dịch sau điện phân có kahr năng tác dụng với Al2O3 nên sẽ có hai trường hợp xảy ra

+ Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa axit

+ Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứ kiềm


Câu 37:

Cho 18 gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí (không có sản phẩm khử khác) và X gam kim loại. Hỗn hợp khí này có tỷ khối hơi so với H2 bằng 6,6. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của (m – x) là

Xem đáp án

LƯU Ý

+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3– trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3– phải chuyển hết vào các sản phẩm khử.

+ Liên qua tới Fe thì khi có khi H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+.


Câu 38:

Este X 3 chức (không có nhóm chức nào khác). Xà phòng hóa hoàn toàn 2,7 gam X bằng NaOH được ancol Y no, mạch hở và 2,84 gam hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 2 axit cacboxylic không nhánh đồng đẳng kế tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Chuyển toàn bộ hỗn hợp muối thành các axit tương ứng rồi đốt cháy hỗn hợp axit đó thu được 5,22 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam X thu được tổng khối lượng nước và CO2 là:

Xem đáp án

NHẬN XÉT

+ Những bài toán ở cuối đề luôn yêu cầu kỹ năng khá cao do đó khi luyện đề các em cần phải có những mục tiêu điểm thật rõ ràng để tập trung vào những phần mình chắc ăn nhất. Có những câu dùng để phân loại cao thì có thế bỏ ngay từ đầu để tập trung làm chắc những câu dễ hơn.

+ Những em muốn đạt điểm 10 cũng cần tích cực trang bị kỹ năng thì mới yên tâm khi gặp những câu kiểu như thế này.

+ Nhiều em có kỹ năng chưa đù tốt nhìn qua thì nghĩ mình làm được nhưng các em lại không làm nhanh được dẫn đến thiếu thời gian → tâm lý bị hoảng. Điều này rất nguy hiểm trong khi làm bài.


Bắt đầu thi ngay