Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Toán Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án

Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án

Đề thi Toán 11 Học kì 2 có đáp án (Đề 7)

  • 3648 lượt thi

  • 34 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y = 2\(\sqrt x - x\)với x > 0. Tính y'(1) có kết quả là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có y' = \(\frac{1}{{\sqrt x }} - 1\) Þ y'(1) = 0.


Câu 2:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ^ (ABC). Chọn khẳng định đúng

Media VietJack

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có SA ^ (ABC) Þ SA ^ BC.


Câu 3:

Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: lim \({\left( {\frac{1}{4}} \right)^n}\)= 0


Câu 4:

Tổng S = 1 + \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\)+ … + \(\frac{1}{{{2^n}}}\)+ … có giá trị là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có S = 1 + \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\)+ … + \(\frac{1}{{{2^n}}}\)+ …

Þ Sn = \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\)+ … + \(\frac{1}{{{2^n}}}\)+ Þ S = 1 + Sn

Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có công thức Sn = \(\frac{{{u_1}}}{{1 - q}}\)

Theo đề bài ta có u1 = \(\frac{1}{2}\), q = \(\frac{1}{2}\) Þ Sn = 1

Vậy S = 1 + 1 = 2.


Câu 5:

Đạo hàm của hàm số y = 3sin2x + 2 là
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: y = 3sin2x + 2

Suy ra y' = 3.(2x)'.cos2x = 6.cos2x


Câu 6:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đáp án A sai vì \(\left( {\sqrt x } \right)' = \frac{1}{{2\sqrt x }}(x > 0).\)


Câu 7:

limx2+2x-5x-2 bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} \frac{{2x - 5}}{{x - 2}} = \frac{{2.2 - 5}}{{2 - 2}} = \frac{{ - 1}}{{{0^ - }}} = + \infty \)


Câu 8:

Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x0 = 1?
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đáp án A: điều kiện xác định x ≠ 1

Þ Hàm số gián đoạn tại x0 = 1.


Câu 9:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {EG} \) bằng

Media VietJack

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {EG} \)

\( = \overrightarrow {AB} .(\overrightarrow {EF} + \overrightarrow {EH} )\)

\( = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {EF} + \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {EH} \)

\( = {\overrightarrow {AB} ^2} + \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} \left( {\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {EF} ;\overrightarrow {EH} = \overrightarrow {AD} } \right)\)

\( = {\overrightarrow {AB} ^2} + \overrightarrow 0 = {a^2}\left( {\overrightarrow {AB} \bot \overrightarrow {AD} \Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD} = \overrightarrow 0 } \right)\)

Vậy \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {EG} = {a^2}\)


Câu 10:

Cho hàm số \(f(x) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x + 1\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,x \ne 1}\\{2x + 2a\,\,\,\,khi\,x = 1}\end{array}} \right.\). Giá trị của a để hàm số f(x) liên tục trên ℝ là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có f(1) = 2 + 2a;

\(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} (3x + 1) = 3.1 + 1 = 4\).

Để f(x) liên tục trên ℝ Û f(1) = \[\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x)\]Û 2 + 2a = 4 Þ a = 1.


Câu 11:

Cho hình chóp S.ABC có SA ^ (ABC).

Media VietJack

Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABC) là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Ta có SA ^ (ABC) Þ AC là hình chiều của SC lên (ABC).

Þ [SC, (ABC)] = \(\widehat {SCA}\).


Câu 12:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. Biết rằng SA = SC, SB = SD. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có:

SA = SC Þ Tam giác SAC cân tại S

Þ SO là đường cao tam giác SAC Þ SO ^ AC (1)

SB = SD Þ Tam giác SBD cân tại S

Þ SO là đường cao tam giác SBD Þ SO ^ BD (2)

Từ (1) và (2) suy ra SO ^ (ABCD).


Câu 13:

Giả sử u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Đẳng thức đúng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đẳng thức đúng là: (uv)' = u'v + uv'


Câu 14:

Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khẳng định nào đúng?

Media VietJack

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Media VietJack

 

 

 

 

 

 

Ta có \(\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CD} = \overrightarrow {CA} \) (quy tắc hình bình hành); \(\overrightarrow {C'C} = \overrightarrow {AA'} \)

Þ \(\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {C'C} = \overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AA'} = \overrightarrow {CA'} \)


Câu 15:

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Bộ ba vectơ nào sau đây đồng phẳng?

Media VietJack

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Media VietJack

Ta thấy B’C’ // (ABCD) và A’B’ // (ABCD) nên \(\overrightarrow {B'C'} ,\overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {A'B'} \) đồng phẳng.


Câu 16:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {0^ - }} \frac{1}{{{x^2}}} = + \infty \). Vậy đáp án A sai.


Câu 17:

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{x + 3}}\) có kết quả là:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{x + 3}}\)

\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} \frac{{(x + 3)(x + 1)}}{{x + 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 3} (x + 1) = - 2\).


Câu 18:

Cho hai hàm số f(x), g(x) thỏa mãn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x)\)= −6 và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g(x)\)= 3. Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f(x) - g(x)} \right]\) bằng:

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \left[ {f(x) - g(x)} \right] = \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} f(x) - \mathop {\lim }\limits_{x \to 1} g(x) = - 6 - 3 = - 9\).


Câu 19:

Hàm số nào sau đây liên tục trên ℝ?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Đáp án A: điều kiện xác định x2 + x – 2 ≠ 0 Û \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ne 1}\\{x \ne - 2}\end{array}} \right.\)

Þ Hàm số không liên tục trên ℝ.

Đáp án B: điều kiện xác định x + 1 ≠ 0 Û x ≠ −1

Þ Hàm số không liên tục trên ℝ.

Đáp án C: cotx = \(\frac{{\cos x}}{{\sin x}}\), điều kiện xác định sinx ≠ 0

Þ Hàm số không liên tục trên ℝ.

Đáp án D: tập xác định D = ℝ Þ Hàm số liên tục trên ℝ.


Câu 20:

Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} ({x^2} + x + 1)\) có kết quả là giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} ({x^2} + x + 1) = {( - 2)^2} - 2 + 1 = 3\).


Câu 21:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH có cạnh bằng a. Tính d(AB, (EFGH)).

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Media VietJack

Ta có AE ^ (EFGH)

Þ d(AB,(EFGH)) = d(A,(EFGH)) = AE = a.


Câu 22:

Hàm số y = sinx có đạo hàm cấp hai là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Ta có: y = sinx Þ y' = −cosx Þ y" = −sinx.


Câu 23:

Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là −1?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Đáp án A, ta có lim un = lim \(\frac{{{n^2} + n}}{{ - 2n - {n^2}}}\)= \(\lim \frac{{{n^2}\left( {1 + \frac{1}{n}} \right)}}{{{n^2}\left( {\frac{{ - 2}}{n} - 1} \right)}} = - 1.\)

Đáp án B, ta có lim un = lim\(\frac{{{n^3}}}{{{n^2} + 3}}\)= \(\lim \frac{{{n^3}}}{{{n^3}\left( {\frac{1}{n} + \frac{3}{{{n^3}}}} \right)}} = + \infty \).

Đáp án C, ta có lim un = lim\(\frac{{2n + 3}}{{2 - 3n}}\)= \(\lim \frac{{n\left( {2 + \frac{3}{n}} \right)}}{{n\left( {\frac{2}{n} - 3} \right)}} = - \frac{2}{3}\).

Đáp án D, ta có lim un = lim\(\frac{{{n^2} - {n^3}}}{{2{n^3} + 1}}\)= \(\lim \frac{{{n^3}\left( {\frac{1}{n} - 1} \right)}}{{{n^3}\left( {2 + \frac{1}{{{n^3}}}} \right)}} = - \frac{1}{2}\).

Vậy đáp án A thỏa yêu cầu bài toán.


Câu 24:

Tính đạo hàm của hàm số y = \(\frac{{x + 1}}{{x - 2}}.\) Kết quả là

 

 

 

 

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Ta có y = \(\frac{{x + 1}}{{x - 2}}\) Þ y' = \(\frac{{ - 3}}{{{{(x - 2)}^2}}}\).


Câu 25:

Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow {AB} \)\(\overrightarrow {DH} \)?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Media VietJack

Ta có: \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {DH} } \right) = \left( {\overrightarrow {DC} ,\overrightarrow {DH} } \right) = 90^\circ \).


Câu 26:

Tính các giới hạn sau.

 A = lim\(\frac{{2{n^2} - n + 2}}{{3{n^2} + 5n}}\)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có A = lim\(\frac{{2{n^2} - n + 2}}{{3{n^2} + 5n}}\)

= lim\[\frac{{{n^2}\left( {2 - \frac{1}{n} + \frac{2}{{{n^2}}}} \right)}}{{{n^2}\left( {3 + \frac{5}{n}} \right)}}\]

\[ = \lim \frac{{2 - \frac{1}{n} + \frac{2}{{{n^2}}}}}{{3 + \frac{5}{n}}} = \frac{2}{3}.\]


Câu 27:

B = \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{2 - \sqrt {x + 1} }}{{x - 3}}\).
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có B = \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{2 - \sqrt {x + 1} }}{{x - 3}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{4 - (x + 1)}}{{(x - 3)\left( {2 + \sqrt {x + 1} } \right)}}\)

\[ = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{3 - x}}{{(x - 3)\left( {2 + \sqrt {x + 1} } \right)}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to 3} \frac{{ - 1}}{{2 + \sqrt {x + 1} }} = \frac{{ - 1}}{{2 + \sqrt {3 + 1} }} = \frac{{ - 1}}{4}.\]


Câu 28:

Cho các số thực a, b, c thỏa mãn c2 + a = 18 và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {a{x^2} + bx} - cx} \right) = - 2.\) Tính P = a + b + 5c.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {a{x^2} + bx} - cx} \right) = - 2\)

\( \Leftrightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{a{x^2} + bx - {c^2}{x^2}}}{{\sqrt {a{x^2} + bx} + cx}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\left( {a - {c^2}} \right){x^2} + bx}}{{\sqrt {a{x^2} + bx} + cx}} = - 2\)

Điều này xảy ra nên \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a - {c^2} = 0\,\,(a,\,\,c > 0)}\\{\frac{b}{{\sqrt a + c}} = - 2\,\,(*)}\end{array}} \right..\)

Mặt khác ta cũng có c2 + a = 18.

Lập hệ phương trình ta có: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - {c^2} + a = 0}\\{{c^2} + a = 18}\end{array}} \right.\)

Û c2 = a = 9 Þ c = 3.

Thay a, c vào (*) Þ b = −12.

Vậy P = a + b + 5c = 12.


Câu 29:

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

 y = x3 – 3x + 2

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y = x3 – 3x + 2 Þ y' = 3x2 – 3.


Câu 30:

y = sin3(3x + 2)
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có y = sin3(3x + 2)

Þ y' = 3sin2(3x + 2).[sin(3x + 2)]'

= 3sin2(3x + 2).(3x + 2)'.cos(3x + 2)

= 9sin2(3x + 2).cos(3x + 2).


Câu 31:

Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2x + 4 có đồ thị (C)

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(3; 7)

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Ta có: y' = 2x – 2 Þ y'(3) = 4.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm M(3; 7) là y = 4(x – 3) + 7 = 4x – 5.


Câu 32:

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết hệ số góc của tiếp tuyến k = 2.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi N(x0;y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến đồ thị (C) và ta có y' = 2x – 2.

Ta có k = 2 có nghĩa là f '(x0) = 2 Û 2x0 – 2 = 2 Û x0 = 2 Þ y0 = 4.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm N(x0; y0) là y = 2(x – 2) + 4 = 2x.


Câu 34:

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SAC), biết góc tạo bởi (SAC) và mặt phẳng (ABC) bằng 60°.
Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Gọi H, H’ lần lượt là hình chiếu của G và B lên SP.

Ta có BP ^ AC, SP ^ AC Þ \(\left( {(SAC),(ABC)} \right) = \widehat {SPB} = 60^\circ \)

Ta lại có \(\frac{{GH}}{{BH'}} = \frac{{GP}}{{BP}} = \frac{1}{3} \Rightarrow GH = \frac{1}{3}BH'\)

Þ d[G,(SAC)] = \(\frac{1}{3}\)d[B,(SAC)]

Ta có BP = \(\frac{{4a\sqrt 3 }}{2}\)= 2a\(\sqrt 3 \) (đường cao tam giác đều)

SB = tan\(\widehat {SPB}\).BP = tan60. 2a\(\sqrt 3 \) = 6a

BH’ = \(\frac{{SB.BP}}{{\sqrt {S{B^2} + B{P^2}} }} = \frac{{6a.2a\sqrt 3 }}{{\sqrt {{{(6a)}^2} + {{\left( {2a\sqrt 3 } \right)}^2}} }} = 3a\)

Vậy d[G,(SAC)] = \(\frac{1}{3}\).3a = a.


Bắt đầu thi ngay