Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi Toán 6 Học kì 2 có đáp án (Đề 10)

  • 5930 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b) 25%414+0,5.245

Xem đáp án

b) 25%414+0,5.245=251004.4+14+510.5.2+45=14174+5.2+410=17+14+1410=4+75=4.55+75=20+75=135


Câu 3:

c) 712.38+712.58+1712

Xem đáp án

c) 712.38+712.58+1712=712.38+58+12.1+712=712.88+1912=712+1912=1212=1


Câu 4:

d) 45.38+18.4545  .  14

Xem đáp án

d) 45.38+18.4545  .  14=45.38+18.45+45.14=45  .  38+18+14=45   .  48+14=45   .  24+14=45.34=35


Câu 5:

Tìm x, biết:

a) x45=310 ;

Xem đáp án

a) x45=310x=310+45x=310+4.25.2x=310+810x=510x=12Vậy x=12


Câu 6:

b) 12,5x = 25%;

Xem đáp án

b) 12,5.x = 25%

12510x=25100252x=14x=14:252x=14.225x=150Vậy x=150


Câu 7:

c) 9857x=18

Xem đáp án

c) 9857x=1857x=981857x=88x=1:57x=75Vậy x=75


Câu 8:

Một lớp học có 36 học sinh gồm 3 loại học sinh: Giỏi, Khá, Trung bình. Học sinh trung bình chiếm 49 số học sinh của cả lớp. Số học sinh khá bằng 60% số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
Xem đáp án

Số học sinh Trung bình của lớp đó là:

36.49=4.4=16 (học sinh)

Tổng số học sinh Giỏi và Khá của lớp đó là:

36 – 16 = 20 (học sinh)

Số học sinh Khá của lớp đó là:

20.60% = 20.60100=12 (học sinh)

Số học sinh giỏi của lớp là:

20 – 12 = 8 (học sinh).

Vậy số học sinh giỏi của lớp là 8 học sinh.


Câu 10:

b) Vẽ biểu đồ cột biễu diễn số liệu trên.

Xem đáp án

b) Cách vẽ biểu đồ như sau:

Vẽ được trục ngang biểu diễn các trò chơi dân gian mà các bạn đề xuất và trục đứng biểu diễn số bạn lựa chọn các trò chơi dân gian khi đi dã ngoại.

Với mỗi lớp ở trục ngang, vẽ được hình chữ nhật có chiều cao bằng số bạn chọn tương ứng với các trò chơi tương ứng với dữ liệu trên bảng (độ rộng của cột bằng nhau).

b) Vẽ biểu đồ cột biễu diễn số liệu trên. (ảnh 1)

Câu 11:

Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Lấy điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng MB? Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

Xem đáp án
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Lấy điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4cm.  a) Tính độ dài đoạn thẳng MB? (ảnh 1)

a) Vì M thuộc đoạn thẳng AB nên M nằm giữa hai điểm A và điểm B.

Khi đó AM + MB = AB

Suy ra MB = AB – AM

MB = 8 – 4 = 4 (cm).

Vì M là điểm nằm giữa hai đim A và điểm B và AM = MB = 4 cm

Nên M là trung điểm của đoạn thẳng AB.


Câu 12:

b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Lấy điểm N thuộc tia Ax sao cho AN = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng BN?

Xem đáp án

b) Vì N thuộc tia Ax là tia đối của tia AB nên A là điểm nằm giữa hai điểm N và B.

Khi đó: BN = AN + AB

BN = 3 + 4 = 7 (cm).

Vậy độ dài đoạn thẳng BN bằng 7 cm.


Câu 13:

c) Vẽ tia By là tia đối của tia BA. Kể tên các cặp tia đối nhau trên hình vẽ?

Xem đáp án

c) Các cặp tia đối nhau chung gốc N: tia Nx và tia Ny;

Các cặp tia đối nhau chung gốc A: tia Ax và tia Ay;

Các cặp tia đối nhau chung gốc M: tia Mx và tia My;

Các cặp tia đối nhau chung gốc B: tia Bx và tia By.


Câu 14:

Tìm số tự nhiên n để phân số A=10n+52n+3 đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất đó.

Xem đáp án

Ta có:

A=10n+52n+3=10n+15102n+3=5.2n+3102n+3=5102n+3

Để phân số A=10n+52n+3 đạt giá trị nhỏ nhất thì 102n+3 đạt giá trị lớn nhất.

Suy ra 2n + 3 nhỏ nhất.

Mặc khác n là số tự nhiên nên 2n + 3 nhỏ nhất khi n nhỏ nhất hay n = 0.

Suy ra 2n + 3 = 2. 0 + 3 = 3

Khi đó A=53

Vậy phân số A nhỏ nhất bằng 53 khi n = 0.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương