Đề thi Vật lí ôn vào 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 6)
-
2213 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Chọn D.
Khi đi từ không khí vào nước tia sáng bị gãy khúc ngay tại mặt phân cách của hai môi trường và có góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Câu 2:
Chọn C.
Ảnh của 1 vật trên phim trong máy ảnh bình thường là ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vậtCâu 3:
Chọn B.
Tóm tắt
N1 = 4400 vòng; N2 = 240 vòng
U1 = 220 V; U2 = ?
Lời giải:
Ta có: suy ra:
Hai đầu dây của cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là:
VCâu 4:
Chọn D.
Màng lưới là bộ phận của mắt đóng vai trò tương đương với tấm phim trong máy ảnh về phương diện quang học.
Câu 5:
Chọn B.
Tóm tắt
Uđm = 220V; Pđm = 1000W = 1kW; U = 220V; T0 = 20oC, nước sôi T = 100oC
Hiệu suất H = 90%; c = 4200 J/kg.K; t = ?
Lời giải:
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)
Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức: Qtp = A = P.t → Thời gian đun sôi lượng nước:
Câu 6:
Tính chất nào sau đây không phải của phân tử chất khí?
Chọn D
Tính chất của các phân tử khí là chuyển động hỗn độn không ngừng nên đáp án D là đáp án không đúngCâu 7:
Chọn C.
Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi nhiệt độ của vật.
Câu 8:
Chọn D.
Khi gập đôi sợi dây thì dây mới có chiều dài giảm đi 2 lần và tiết diện tăng gấp 2 lần.
Chiều dài giảm 2 lần nên điện trở giảm hai lần, tiết diện tăng 2 lần nên điện trở giảm thêm 2 lần nữa kết quả là giảm 4 lần.
Vì vậy điện trở dây dẫn mới là 8:4 = 2Ω
Câu 9:
Chọn B.
Vật đặt trong tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vậtCâu 10:
Chọn D.
Thực nghiệm chứng tỏ hai dòng điện có thể tương tác với nhauCâu 11:
Chọn C.
Nước cất cách điện tốt hơn so với các loai nước khác và không khíCâu 12:
Chọn C.
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn thay đổiCâu 13:
Chọn D.
Mỗi nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầuCâu 14:
Chọn D.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều dòng điện (trong ra ngoài), chiều cảm ứng từ (phải qua trái) hướng vào lòng bàn tay, chiều ngón cái choãi ra (trên xuống dưới) chỉ chiều lực từ.
Câu 15:
Chọn A.
Tóm tắt
UĐ = 220V; PĐ = 100W; U = 220V; t = 4.30 = 120h; A =?
Lời giải:
Vì UĐ = U = 220V nên công suất tiêu thụ của đèn bằng công suất định mức:
P = PĐ = 100W
Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là:
A = P.t = 100W.120h = 1200W.h = 12 kW.h
Câu 16:
Chọn C.
Vì ô tô rời bến lúc 6h nên lúc 7h ôtô đi được 1h với quãng đường là:
s = v.t = 40.1 = 40km.
Thời gian mô tô đi để đuổi kịp ôtô:
Vậy mô tô sẽ đuổi kịp ôtô lúc: 7h + 2h = 9h
Câu 17:
Chọn D.
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong thời gian t là: Q = I2.R.t
Khi R’ = R/2; I’ = I/2; t’ = t/2 thì Q’ = I’2.R’.t’ =
Câu 18:
Chọn A.
Quạt điện này sẽ hoạt động bình thường khi mắc vào hiệu điện thế U = Uđịnh mức = 220VCâu 19:
Chọn B.
Vì bất kì máy ảnh nào đều có vật kính và tiêu cự của nó không thể là chục m hay hàng km vì quá lớn so với kích thước của các vệ tinhCâu 20:
Chọn A.
Khi dây dẫn thẳng chuyển động theo phương của đường sức từ thì mạch điện không kín
Câu 21:
Chọn D.
Khi nam châm đứng yên so với cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của dây không thay đổi. Chỉ khi nam châm quay thì số đường sức từ đó mới luân phiên tăng giảm nên trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiềuCâu 22:
Chọn C.
Khi số đường sức từ đi qua tiết diện của cuộn dây đang tăng thì giảm hoặc ngược lại sẽ làm cho trong dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiềuCâu 23:
Chọn D.
Chỉ đun nấu bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc,... trong thời gian tối thiểu cần thiếtCâu 24:
Chọn C.
Ta có 1/R = 1/R1 + 1/R2 nên 1/R > 1/R1 và 1/R > 1/R2.
Suy ra R < R1 và R< R2.
Vì R1 > R2 nên R < R2 là thỏa mãn được tất cảCâu 25:
Chọn B.
Định luật Ôm
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: (trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).
Câu 26:
Chọn A.
Vì đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch có những điểm nối chỉ của hai điện trở. Nếu có điểm nối chung của nhiều điện trở thì sẽ có nhiều nhành rẻ, không phù hợp với đoạn mạch nối tiếpCâu 27:
Chọn D.
Cả ba cách trên đều không cho lợi về côngCâu 28:
Chọn A.
Chiều dòng điện đi từ cực (+) qua dây dẫn, thiết bị điện rồi về cực (-) của nguồn điện. Khi con chạy tiến dần về đầu N chiều dài của biến trở tăng dần làm cho điện trở của dây dẫn tăng dần, khi U không đổi thì số chỉ của ampe kế tỉ lệ nghịch với điện trở nên nó sẽ giảm dần đi.Câu 29:
Chọn C.
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏCâu 30:
Hình vẽ sau cho biết ∆ là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB. Đây là loại kính gì và ảnh A’B’ là ảnh gì ? Chọn đáp án đúng.
Chọn C.
Vì A’B’ cùng chiều với vật và nằm cùng phía với vật đối với trục chính nên nó là ảnh ảo.
Ảnh A’B’ là ảnh ảo lớn hơn vật nên thấu kính đã cho là thấu kính hội tụCâu 31:
Chọn C.
Tóm tắt
R1 = 20Ω; I1max = 2A; R2 = 40Ω; I2max = 1,5A
U =12 V; I = 0,4 A
Hỏi: Umax?
Giải
Khi R1,R2 mắc nối tiếp thì dòng điện chạy qua hai điện trở có cùng cường độ.
Do đó đoạn mạch này chỉ chịu được cường độ dòng điện tối đa là:
Imax = I2max = 1,5A.
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60Ω
Vậy hiệu điện thế tôi đa là: Umax = Imax . R = 1,5.60 = 90V.
Câu 32:
Chọn D.
Hòn đá bị ném xiên đang chuyển động cong chỉ chịu tác dụng của trọng lực P (bỏ qua sức cản của môi trường) có điểm đặt tại vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.Câu 33:
Chọn B.
Tóm tắt
U = U1 = U2 = 220V; P1 = 100W; P2 = 25W; R1 = ? R2
Lời giải:
Áp dụng công thức:
Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của hai đèn lần lượt là: ;
Ta có tỷ lệ:Câu 34:
Chọn D.
Vì cặp lực cân bằng là cặp lực cùng đặt lên một vật có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng và ngược chiều nhau.
Câu 35:
Chọn B.
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải, đặt bàn tay ôm ống dây, chiều các ngón tay khum lại chỉ chiều dòng điện, chiều ngón tay cái choãi ra chỉ chiều cảm ứng từ trong lòng ống dây
Câu 36:
Chọn B.
Tóm tắt
l = 100m ; S = 2 mm2 = 2.10-6 m2; ρ = l,7.10-8 Ω.m
Hỏi: R = ?
Giải
Ta có:Câu 37:
Chọn B.
Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nê độ tăng nhiệt độ tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.
Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 => Δt1 > Δt2
Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.
Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3
Câu 38:
Chọn D.
Biến đổi trực tiếp năng lượng của nhiên liệu thành cơ năng không phải là ưu điểm của động cơ điệnCâu 39:
Chọn C.
Ta có:
Vì trong cả hai trường hợp đều đun sôi cùng một lượng nước nên Qi không đổi:
Qci = 0,3.m1.q = 0,2.m2.q =>Câu 40:
Chọn A
Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.