Đề thi Vật lí ôn vào 10 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)
-
2289 lượt thi
-
40 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án: B
Góc tới bằng 60°; góc khúc xạ bằng 40°30’ (vì khi ánh sáng đi từ không khí vào nước thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ).
Câu 2:
Đáp án: B
Thuỷ tinh thể của mắt có thể thay đổi được tiêu cự
Câu 3:
Đáp án A.
Không thể dùng dòng điện không đổi (dòng điện một chiều) để chạy máy biến thế đượC. Máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng khác nhau và một lõi sắtCâu 4:
Đáp án: B
Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lướiCâu 5:
Đáp án: B
Tóm tắt
Uđm1 = 110V; Pđm1 = 550W; Uđm2 = 110V; Pđm2 = 40W;
Nối tiếp bàn là và đèn: Umax = ?
Giải
Điện trở của bàn là là:
Điện trở của bóng đèn là:
Cường độ định mức của bàn là và đèn tương ứng là:
Iđm1 = Pđm1 / Uđm1 = 550/110 = 5A;
Iđm2 = Pđm2 / Uđm2 = 40/110 = 4/11A = 0,364A.
Khi mắc nối tiếp hai dụng cụ điện này thì dòng điện chạy qua chúng có cùng cường độ và chỉ có thể lớn nhất là Imax = Iđm2 = 0,364A, vì nếu lớn hơn thì bóng đèn sẽ hỏng. Vậy có thể mắc nối tiếp hai dụng cụ này vào hiệu điện thế lớn nhất là:
Umax = Imax .(R1 + R2) = 118VCâu 6:
Đáp án C
- Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay, một ô tô đang chuyển động trên đường => có động năng.
- Một ô tô đang đỗ trong bến xe => không có động năng vì ô tô đang đỗ.
- Một máy bay đang bay trên cao => có cả động năng và thế năngCâu 7:
Đáp án C.
Vì sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng sang đầu không bị nung nóng của một thanh đồng là sự truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt không phải là bức xạ nhiệtCâu 8:
Đáp án A.
Áp dụng quy tắc bàn tay trái: chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều dòng điện (trái qua phải), chiều cảm ứng từ (trong ra ngoài) hướng vào lòng bàn tay, chiều ngón cái choãi ra (trên xuống dưới) chỉ chiều lực từ.
Câu 9:
Đáp án C.
Tóm tắt
ρ = 12.10-8Ω.m; l = 40m; d = 8mm = 8.10-3m; R = ?
Lời giải
Tiết diện của dây sắt:
Câu 10:
Đáp án C.
Hai cực từ của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh nhất, ở giữa từ tính yếu nhấtCâu 11:
Đáp án D.
Khi có dòng điện xoay chiều chạy trong nam châm điện thì mỗi khi dòng điện đổi chiều thì nam châm đổi từ cực. Do đó miếng nam châm liên tục bị nam châm điện hút, đẩy (dao động).
Câu 12:
Đáp án B.
Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.
Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên v1 = 1,2.v2
Sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng: v1 + v2 = 1,2.v2 + v2 = 2,2.v2.
Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có:
2,2.v2.2 = 198
Þ v2 = 45km/h và v1 = 54km/h.
Câu 13:
Đáp án A.
Tóm tắt
I = 2mA = 2.10-3A; R = 3kΩ = 3000Ω; t = 10 phút = 600s; Q = ?
Lời giải:
Nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị:
Q = I2. R.t = (2.10-3)2. 3000.600 = 7,2J
Câu 14:
Đáp án D.
Tiêu cự của hai kính: ;
Suy ra f1 – f2 = 3,75 cm.Câu 15:
Đáp án A.
Ta có: cho nên khi hai dây tóc làm cùng một vật liệu và có tiết diện bằng nhau thì day nào có điện trở lớn hơn thì sẽ dài hơn
Mặt khác công suất tiêu thụ trên điện trở R là:
Cho nên khi hai đèn hoạt động cùng hiệu điện thế định mức thì đèn nào có công suất lớn hơn sẽ có điện trở nhỏ hơn.
Vậy, đèn 2 có điện trở nhỏ hơn nên dây tóc đèn 2 nhỏ hơn dây tóc đèn 1
Ta có: (vì U1 = U2 = 220V)
Vậy dây tóc của bòng đèn 60W sẽ dài hơn và dài hơn 1,25 lầnCâu 16:
Đáp án B
Đáp án A, D, C: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
Đáp án B: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổiCâu 17:
Đáp án A.
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R và biến trở khi đó là:
Điện trở của biến trở là:
Câu 18:
Kính cận thích hợp là kính phân kì có tiêu điểm F
Đáp án B.
Kính cận thị thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (CV) của mắt (tiêu cự của kính bằng khoảng cực viễn).Câu 19:
Đáp án B.
Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu Q của ống dây là cực từ BắC.
Mà thanh nam châm bị đẩy ra xa nên đấu A là cực Bắc, B là cực Nam.Câu 20:
Đáp án D.
+ Đối với người đứng trên bờ thì vật vừa rơi thẳng đứng dưới tác dụng của trọng lực, vừa chuyển động dọc theo dòng sông cùng với thuyền nên quỹ đạo rơi của vật không thể là đường thẳng đứng mà phải là đường cong.
+ Cả vật và thuyền đều chuyển động dọc theo dòng sông nên cả người trên bờ và người trên thuyền sẽ thấy vật rơi dọc theo cột buồm.
+ Vật và người trên thuyền cùng chuyển động dọc theo dòng sông nên người trên thuyền sẽ thấy vật rơi thẳng đứng.Câu 21:
Đáp án A.
Vì ảnh S’ và vật S nằm cùng phía so với trục chính nên S’ là ảnh ảo.
Mặt khác S’ gần trục chính hơn S nên đây là thấu kính phân kỳCâu 22:
Đáp án A.
Đổi 15km = 15000m; 10kV = 10000V; 600kW = 600000W; 0,5cm2 = 0,5.10-4m2
Điện trở toàn dây dẫn là:
Ω.
Câu 23:
Đáp án C.
Vì sự tạo thành gió trong tự nhiên là do hiện tượng đối lưu của các dòng không khí lớn chứ không phải do chuyển động không ngừng của các nguyên tử, phân tử.Câu 24:
Đáp án C.
Ta có: Q = q.m = 4,6.107.1000 = 46.109 J
A = Q.H = 46.109.0,32 = 1472.107 J
Thời gian máy bay được là: = 2,04 giờ
Câu 25:
Đáp án B.
Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khíCâu 26:
Đáp án C.
Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1Câu 27:
Đáp án C.
Nếu vật chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì các lực này không thể làm vật đang chyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.Câu 28:
Đáp án C.
Tóm tắt
Nước: Vnước = 2 lít ↔ m1 = 2kg; t1 = 15oC; c1 = 4186J/kg.K
Đồng: m2 = 500g = 0,5kg, t2 = 100oC; c2 = 368J/kg.K
Tìm t = ? (oC)Giải
Nhiệt lượng quả cầu đồng tỏa ra là: Q2 = m2.c2.(t2 – t) = 0,5.368.(100 – t)
Nhiệt lượng nước thu vào là: Q1 = m1.c1.(t – t1) = 2.4186.(t – 15)
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Qthu = Qtỏa ↔ Q2 = Q1
↔ 0,5.368.(100 – t) = 2.4186.(t – 15)
Suy ra t = 16,83oCCâu 29:
Đáp án C.
Vì khi đi từ vị trí 1 cao hơn xuống vị trí 2 thì vật chuyển động nhanh dần, còn khi đi từ vị trí 2 lên vị trí 3 thì vật chuyển động chậm dần.
Câu 30:
Đáp án B
Vẽ tia sáng tới phát ra từ đỉnh bức tranh qua quang tâm O của vật kính cho tia ló truyền thẳng cho ảnh A’ của A trên phim => A và A’ nằm trên cùng đường thẳng qua O.
Khoảng cách từ phim đến vật kính lúc chụp ảnh là:
Câu 31:
Đáp án D.
Người ta sử dụng tác dụng từ của dòng điện xoay chiềuCâu 32:
Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự….. qua tiết diện S của cuộn dâyĐáp án D
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dâyCâu 33:
Đáp án A
Công suất điện trung bình của cả khu dân cư là:
P = 4.30.500 = 60000 W = 60 kW
Điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày là:
A = P.t = 60.4.30 = 720 kW.h
Câu 34:
Đáp án B
Việc làm không an toàn khi sử dụng điện: Phơi quần áo lên dây dẫn điện của gia đìnhCâu 35:
Đáp án D.
Căn cứ vào đồ thị, khi U0 = 0V thì I0 = 0A; U1 = 25V thì I1 = 0,5A và I tỷ lệ với U
Ta có:Câu 36:
Đáp án C.
Khi vật chìm thì lực đẩy Ác- si–mét FA < P nên d4 < dv. Do đó trọng lượng riêng của chất lỏng d4 là nhỏ nhất.
Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét FA = P nên dl = dv mà các vật đều giống nhau nên dv là như nhau nên d1 > d4.
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si –mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).
+ Trường hợp thứ hai: F2 = d2.V2
+ Trường hợp thứ ba: F3 = d3.V3
Mà F2 = F3 và V2 > V3 (V2, V3 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất hay d2 < d3.
Từ trên ta có: d3 > d2 > d1> d4
Câu 37:
Đáp án A.
Vì theo định luật về công thì không có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công nên công thực hiện ở hai cách đều như nhauCâu 38:
Một biến trở Rb có giá trị lớn nhất là 30 được mắc với hai điện trở R1 = 15 và R2 = 10 thành mạch có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế không đổi U = 4,5V. Khi điều chỉnh biến trở thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 có giá trị lớn nhất Imax là
Đáp án B
Cường độ dòng điện lớn nhất Imax khi R2b nhỏ nhất.
R2b nhỏ nhất khi Rb = 0
Câu 39:
Đáp án B
Tóm tắt
m = 12kg; ∆t = 20oC; c = 460 J/kg.K
T =1,5 phút = 90s; H = 40%
P = ?W
Giải
Nhiệt lượng đầu búa nhận được là:
Q = m.c.∆t = 12.460.20 = 110400J
Chỉ có 40% cơ năng của búa máy chuyển thành nhiệt năng của đầu búa nên công của búa máy thực hiện trong 1,5 phút là:
Câu 40:
Đáp án B.
Chặng đường gồm ba giai đoạn liên tiếp cùng chiều dài nên s1 = s2 = s3 = s.
Thời gian ô tô chuyển động trên mỗi chặng lần lượt là:
Vận tốc trung bình của ô tô trên cả chặng đường là: