Đề trắc nghiệm ôn tập Vật lý 12 Cánh diều (Đề số 3)
-
90 lượt thi
-
38 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi làm nóng liên tục vật rắn vô định hình, vật rắn mềm đi và chuyển dần sang thể lỏng một cách liên tục. Trong quá trình này nhiệt độ của vật ...(1). Do đó, vật rắn vô định hình ...(2). Điền vào chỗ trống các cụm từ thích hợp.
Chọn đáp án A
Câu 2:
Nhiệt động lực học là lĩnh vực nghiên cứu về năng lượng nhiệt và sự truyền nhiệt. Nhiệt động lực học ra đời vào giữa thế kỉ XIX trong quá trình con người tìm hiểu về sự chuyền hóa năng lượng dự trữ trong các nhiên liệu thành
Chọn đáp án C
Câu 3:
Nếu nhiệt truyền từ một cái bàn sang một khối băng chuyển động ngang trượt trên mặt bàn thì điều nào sau đây phải đúng?
Chọn đáp án B
Câu 6:
Một lượng khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 10,0 lít đến 4,0 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu của khí là
Chọn đáp án B
Câu 8:
Mỗi lần bơm đưa được \({V_0} = 80\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}\) không khí vào một lốp xe máy (loại liền săm). Sau khi bơm, diện tích tiếp xúc của lốp xe với mặt đường là \(20\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^2}.\) Thể tích chứa khí của lốp xe là \(2000\;{\rm{c}}{{\rm{m}}^3}.\) Áp suất khí quyển \({p_0} = 1\;{\rm{atm}}.\) Trọng lượng xe đặt lên bánh xe là \(800\;{\rm{N}}.\) Coi nhiệt độ là không đổí, thể tích của săm xe là không đồi. Biết \(1\;{\rm{atm}} = {10^5}\;{\rm{N}}/{{\rm{m}}^2}.\) Số lần bơm là
Chọn đáp án A
Câu 9:
Một giọt nước hình cầu có bán kính \(1,0\mu {\rm{m}}\) mang điện âm với độ lớn điện tích là \(6,4 \cdot {10^{ - 19}}{\rm{C}}.\) Lấy \(g = 9,8\;{\rm{m}}/{{\rm{s}}^2},\) khối lượng riêng của nước là \(1,{0.10^3}\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\) Cường độ điện trường (theo phương thẳng đứng) có độ lớn tối thiểu để giọt nước không rơi xuống là
Chọn đáp án A
Câu 11:
Chọn đáp án D
Câu 12:
Một vòng dây dẫn được đặt nằm theo phương ngang trong từ trường, trong vòng dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống mặt phẳng vòng dây). Phát biểu nào sau đây về độ lớn và chiều của cảm ứng từ là đúng?
Chọn đáp án B
Câu 13:
Giữa hai đầu một điện trở R có một hiệu điện thế không đổi là U, công suất toả nhiệt ở R là \(\mathcal{P}.\) Nếu giữa hai đầu điện trở R này có một điện áp xoay chiều với giá trị cực đại cũng là U thì công suất toả nhiệt ở R là
Chọn đáp án C
Câu 16:
Biết khối lượng của các hạt proton, neutron và hạt nhân \(_{15}^{31}{\rm{P}}\) lần lượt là \(1,0073{\rm{u}};1,0087{\rm{u}};30,9655{\rm{u}}.\) Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân \(_{15}^{31}{\rm{P}}\) là
Chọn đáp án C
Câu 17:
Cho phản ứng phân hạch có phương trình:
\(_0^1{\rm{n}} + _{94}^{239}{\rm{Pu}} \to _{54}^{134}{\rm{Xe}} + _{40}^{103}{\rm{Zr}} + X_0^1{\rm{n}}.\)
Giá trị của X là
Chọn đáp án C
Câu 18:
Để xác định tuổi của một cổ vật bằng gỗ, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng \(_6^{14}{\rm{C}}.\) Khi cây còn sống, nhờ sự trao đổi chất với môi trường nên tỉ số giữa số nguyên tử \(_6^{14}{\rm{C}}\) và số nguyên tử \(_6^{12}{\rm{C}}\) có trong cây luôn không đổi. Khi cây chết, sự trao đổi chất không còn nữa trong khi \(_6^{14}{\rm{C}}\) là chất phóng xạ \({\beta ^ - }\)với chu kì bán rã 5730 năm nên tỉ số giữa số nguyên tử \(_6^{14}{\rm{C}}\) và số nguyên tử \(_6^{12}{\rm{C}}\) có trong gỗ sẽ giảm. Một mảnh gỗ của cổ vật có số phân rã của \(_6^{14}{\rm{C}}\) trong 1 giờ là 547 . Biết rằng với mảnh gỗ cùng khối lượng của cây cùng loại khi mới chặt thì số phân rã của \(_6^{14}{\rm{C}}\) trong 1 giờ là 855. Tuổi của cổ vật là
Chọn đáp án D
\(t = - T\log 2\left( {\frac{H}{{Ho}}} \right) = - (5730{\rm{ nam}}){\log _2}\left( {\frac{{547}}{{855}}} \right) = 3692{\rm{ nam}}{\rm{. }}\)
Câu 23:
a) Xả khí chậm, nhiệt độ khí trong bình coi như không đổi. Khối lượng của bình và khí còn lại là 1,48 kg, áp suất giảm đến \({p_2} = 4,25\;{\rm{atm}}.\) Khối lượng của khí trong bình khí nén đã xả ra ngoài là 0,04 kg.
Đúng
Câu 24:
b) Khi bình có áp suất 4,25 atm, nhiệt độ khí trong bình vẫn là khối lượng riêng của khí còn lại trong bình sau khi xả khí là \(5,00\;{\rm{kg}}/{{\rm{m}}^3}.\)
Đúng
Câu 25:
c) Tiếp tục xả khí nhanh đến áp suất 1,0 atm, nhiệt độ khí trong bình hạ từ xuống đến
Sai
Câu 26:
a) Đường sức điện là đường được vẽ trong điện trường sao cho tiếp tuyến tại một điểm bất kì trên đường trùng với phương của cường độ điện trường tại điểm đó.
Đúng
Câu 28:
c) Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt bắc và đi ra mặt nam của dòng điện tròn ấy.
Sai
Câu 29:
d) Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
Đúng
Câu 31:
b) Độ phóng xạ của mẫu tại thời điểm ban đầu là \(6,28 \cdot {10^{14}}\;{\rm{Bq}}.\)
Đúng
Câu 32:
c) Khối lượng \(_{28}^{60}{\rm{Ni}}\) được tạo thành sau 7,25 năm từ thời điểm ban đầu là \(5,78\;{\rm{g}}.\)
c)\({m_{Ni}} = \frac{{{N_{Ni}}}}{{{N_A}}} \cdot 60 = \frac{{{N_0}\left( {1 - {2^{ - \frac{1}{T}}}} \right)}}{{{N_A}}} \cdot 60 = \frac{{\frac{{{m_0}}}{{60}} \cdot {N_A} \cdot \left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)}}{{{N_A}}} \cdot 60 = {m_0}\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)\) \( = (15,0\;{\rm{g}}) \cdot \left( {1 - {2^{ - \frac{{7,25}}{{5,27}}}}} \right) = 9,22\;{\rm{g}}.\)
=> Sai
Câu 33:
d) Kề từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa khối lượng \(_{27}^{60}{\rm{Co}}\) và khối lượng \(_{28}^{60}{\rm{Ni}}\) có trong mẫu tại thời điểm 2,56 năm là 0,400 .
d) \(\frac{{{m_{{\rm{Co}}}}}}{{{m_{{\rm{Ni}}}}}} = \frac{{\frac{{{N_{{\rm{Co}}}}}}{{{N_{\rm{A}}}}} \cdot 60}}{{\frac{{{N_{{\rm{Ni}}}}}}{{{N_{\rm{A}}}}} \cdot 60}} = \frac{{{N_{\rm{C}}}}}{{{N_{{\rm{Ni}}}}}} = \frac{{{N_0} \cdot {2^{ - \frac{1}{T}}}}}{{{N_0} \cdot \left( {1 - {2^{ - \frac{1}{T}}}} \right)}} = \frac{{{2^{ - \frac{t}{T}}}}}{{\left( {1 - {2^{ - \frac{t}{T}}}} \right)}} = \frac{{{2^{ - \frac{{2,56}}{{5,27}}}}}}{{\left( {1 - {2^{ - \frac{{2,56}}{{5,27}}}}} \right)}} = 2,50.\)
=> Sai
Câu 34:
Một lượng khí lí tưởng được đun nóng, khi nhiệt độ tăng thêm 100 K thì căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng từ \(100\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) lên \(150\;{\rm{m}}/{\rm{s}}.\) Phải tăng thêm nhiệt độ của chất khí lên bao nhiêu để căn bậc hai của trung bình bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí tăng từ \(150\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) đến \(250\;{\rm{m}}/{\rm{s}}\) ? (Viết kết quả gồm 3 chữ số).
Đáp án: 320
Câu 35:
Độ lớn của hợp lực do dây 1 và dây 2 tác dụng lên một mét dây 3 là bao nhiêu miliniutơn?
Đáp án: 1,2mN
Câu 36:
Độ lớn của hợp lực do dây 1 và dây 3 tác dụng lên một mét dây 2 là bao nhiêu miliniutơn?
Đáp án: 0N
Câu 37:
Xác định năng lượng toả ra của một phản ứng. (Kết quả tính theo đơn vị MeV và lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Đáp án: 3,26MeV
Câu 38:
Năng lượng toả ra khi tổng hợp hoàn toàn 1,00 g deterium theo phản ứng trên tương đương với năng lượng toả ra khi bao nhiêu gam \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) phân hạch hoàn toàn. Biết rằng mỗi hạt nhân \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) phân hạch toả ra trung bình \(200,0{\rm{MeV}}.\) (Kết quả tính theo đơn vị gam và lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy thập phân).
Đáp án: \(0,96\;{\rm{g}}.\)
Mỗi phản ứng tổng hợp 2 hạt nhân deterium, do đó năng lượng toả ra khi tổng hợp hết 1,00 g deterium là
Etoả = \(\frac{{1,00\;{\rm{g}}}}{{2\;{\rm{g}}/{\rm{mol}}}}(6,{02.10^{23}}\) nguyên tử/mol):(2 nguyên tử/phản ứng)(3,26 MeV/ phản ứng)
Khối lượng \(_{92}^{235}{\rm{U}}\) cần phân hạch để toả ra lượng năng lượng trên là
\({m_{\rm{U}}} = \frac{{{E_{{\rm{toa}}}}}}{{(200,0{\rm{MeV}}/{\rm{nguyen tu}})\left( {6,02 \cdot {{10}^{23}}{\rm{nguyen tu}}/{\rm{mol}}} \right)}} \cdot (235\;{\rm{g}}/{\rm{mol}})\)
Thay số, ta được \({m_{\rm{U}}} = 0,96\;{\rm{g}}.\)