Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Vật lý Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 12. Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt tử.

Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 12. Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt tử.

Giải SBT Vật lí 12 Kết nối tri thức Bài 12. Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt tử.

  • 78 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức nào sau đây không biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất chất khí tác dụng lên thành bình và động năng trung bình của các phân tử khímối quan hệ giữa áp suất chất khí tác dụng lên thành bình và động năng trung bình của các phân tử khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Mối quan hệ giữa áp suất chất khí tác dụng lên thành bình và động năng trung bình của các phân tử khí được biểu diễn bằng các công thức: p=13NVmv2¯=23NVE¯dpV=23NE¯d.


Câu 2:

Từ các công thức tính áp suất chất khí trong Bài 12 SGK Vật lí 12 có thể nói áp suất chất khí là một đại lượng thống kê vì:

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Áp suất chất khí là một đại lượng thống kê vì:

- Công thức chỉ áp dụng được cho một tập hợp vô cùng lớn các phân tử khí.

- Công thức cho thấy áp suất phụ thuộc vào động năng trung bình của các phân tử khí.

- Công thức cho thấy áp suất chất khí không phụ thuộc vào tốc độ của từng phân tử.


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây không phù hợp với bản chất của mối quan hệ giữa động năng trung bình của phân tử và nhiệt độ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Động năng trung bình của các phân tử khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ, Ed¯=32kT.


Câu 5:

Hãy cho biết mối liên hệ giữa động năng trung bình của chuyển động tịnh tiến của phân tử với nhiệt độ. Theo quan điểm của thuyết động học phân tử thì nhiệt độ là gì?

Xem đáp án

Công thức E¯=32kT cho thấy mối quan hệ toán học giữa độ lớn của động năng trung bình của phân tử với nhiệt độ tuyệt đối. Tuy nhiên thì về bản chất thì nhiệt độ phụ thuộc vào động năng trung bình của phân tử nên để biểu diễn mối quan hệ có tính nhân giữa hai đại lượng này thì dùng biểu thức: T=23kE¯d. Biểu thức này cho thấy T tỉ lệ với E¯d nên có thể coi nhiệt độ tuyệt đối là số đo động năng trung bình phân tử theo một đơn vị khác.


Câu 6:

Ở nhiệt độ nào các phân tử khí helium có tốc độ trung bình của các phân tử hydrogen ở nhiệt độ 15 °C?
Xem đáp án

Với hydrogen: E¯1=32kT1=12m1v12 (1).

Với helium: E¯2=32kT2=12m2v22 (2).

Vì v1 = v2 nên từ (1) và (2) suy ra:T1T2=m1m2=M1M2=2415+273T2=12T2=576Kt2=303°C.

 


Câu 7:

Hãy chứng minh rằng ở điều kiện chuẩn về áp suất và nhiệt độ thì mật độ phân tử của mọi khí đều có giá trị: 2,683.1025/m3.
Xem đáp án

Ở điều kiện chuẩn thì áp suất là 1,013.105 Pa; T = 273K

Nếu kí hiệu mật độ phân tử bằng chữ “h” thì: h =NV=nNAV (1). Với N là số phân tử có trong thể tích V và NA là số Avogadro, n là số mol.

Mặt khác ta có pV = nRT (2).

Từ (1) và (2) suy ra  h=pNART=1,013.105.6,02.10238,31.273=2,68.1025.

Từ đó tính được độ lớn không đổi của h.


Bắt đầu thi ngay