Bài tập thủy phân(P2)
-
13814 lượt thi
-
37 câu hỏi
-
40 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khi thủy phân hoàn toàn 7,46 gam peptit mạch hở E chỉ thu được thu được 8,9 gam alanin. Nhận định nào sau đây về phân tử E là sai?
Chọn đáp án C
Do thủy phân E chỉ thu được alanin ⇒ E có dạng.
Thủy phân: + (n – 1). → n.Ala.
= 7,46 gam; = 0,1 mol ⇒ BTKL có = 1,44 gam
⇒ = 0,08 mol ||⇒ := (n – 1) ÷ n = 0,08 ÷ 0,1 ⇒ n = 5.
⇒ E là pentapeptit có công thức phân tử là .
⇒ phát biểu C sai
Câu 2:
Thủy phân hoàn toàn 34,4 gam peptit mạch hở X, thu được các amino axit Y, Z, T (đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) theo phản ứng: .Nếu cho toàn bộ lượng T tạo thành tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 8% (vừa đủ), thu được 12,4 gam muối. Tên thay thế của Z là
Chọn đáp án B
các amino axit Y, Z, T đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
T + 0,08 mol KOH (vừa đủ) → 12,4 gam muối +
⇒ = 12,4 ÷ 0,08 = 155 ⇒ = 155 – 38 = 117 ⇒ T là .
Phản ứng:
⇒ = 3 + 2 + 117 – 5 × 18 = 34,4 ÷ 0,08 = 430
⇒ 3MY + 2MZ = 403 ||⇒ nghiệm nguyên: = 75 và = 89 thỏa mãn.
ứng với Y là glyxin: và Z là alanin: .
⇒ Tên thay thế của Z là axit 2-aminopropanoic
Câu 3:
Thủy phân hoàn toàn 25,74 gam peptit mạch hở X, thu được các amino axit Y, Z (đều chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) theo phản ứng:.Nếu cho toàn bộ lượng Z tạo thành tác dụng với 180 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được 25,02 gam muối. Tên bán hệ thống của Y là
Chọn đáp án A
Câu 4:
Thủy phân hoàn toàn a mol Ala-Val-Glu-Lys trong dung dịch HCl dư, có b mol HCl phản ứng. Giá trị của là
Chọn đáp án C
➤ gốc Lysin còn chứa thêm một nhóm amoni tự do
nên tỉ lệ mol khi tác dụng với HCl tăng 1 đơn vị:
1Ala-Val-Glu-Lys + 3 + 5HCl → Muối.
⇒ giá trị b : a = 5
Câu 5:
Thủy phân hoàn toàn a mol Gly-Ala-Val-Glu trong dung dịch NaOH dư, có b mol NaOH phản ứng. Tỉ lệ a : b tương ứng là
Chọn đáp án B
Bạn lưu ý rằng gốc axit glutamic còn chứa thêm một nhóm cacboxyl tự do
nên tỉ lệ mol khi tác dụng với NaOH tăng 1 đơn vị. Cụ thể:
⇒ tỉ lệ a : b = 1 : 5
Câu 6:
X là tetrapeptit có công thức Gly–Ala–Val–Gly; Y là tripeptit có công thức Gly–Val–Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3 với dung dịch KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
Đặt = 4x ⇒ = 3x ⇒ = 4 × 4x + 3 × 3x = 25x mol
= ∑npeptit = 7x. Bảo toàn khối lượng:
302 × 4x + 245 × 3x + 56 × 25x = 257,36 + 18 × 7x ||⇒ x = 0,08 mol.
► m = 302 × 4x + 245 × 3x = 155,44(g)
Câu 7:
Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là :
Chọn đáp án A
Gọi số mol của M và Q lần lượt là a, a mol
Amino axit X chứa 1 nhóm NH2, %N = 0,18667 → MX = 14 : 0,18667 = 75 → X có cấu tạo H2N-CH2-COOH ( gly)
Ta có nGly-Gly-Gly = = 0,005 mol
nGly-Gly = = 0,035 mol, nGly = = 0,05 mol
Bảo toàn nhóm gly → ngly = 3. 0,005 + 2. 0,035 + 0,05 = 0,135 mol
Luôn có nGly = 3a + 4a = 0,135 → a = 0,01928 mol
→ m= 0,01928. ( 75.3-2. 18) + 0,01928. ( 75. 4- 3. 18) = 8,389 gam
Câu 8:
Đun nóng 11,8 gam hỗn hợp gồm một tripeptit và một pentapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1) với 160 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan của glyxin, alanin và valin. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
đặt = = x mol. Các phản ứng xảy ra:
• tripeptit + 3HCl + 2 → muối || pentapeptit + 5HCl + 4 → muối.
⇒ ∑ = 0,16 mol = 3x + 5x ⇒ x = 0,02 mol ⇒ ∑ = 6x = 0,12 mol.
⇒ BTKL có: = 11,8 + 0,16 × 36,5 + 0,12 × 18 = 19,8 gam
Phản ứng: + 6HCl + 5 → muối.
= 0,12 mol ⇒ = 0,1 mol ⇒ BTKL có:
= 8,88 + 0,12 × 36,5 + 0,1 × 18 = 15,06 gam
Câu 9:
Đun nóng m gam hỗn hợp gồm một đipeptit và một tripeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2) với 240 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 28,72 gam muối khan của các amino axit đều chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Bảo toàn khối lượng: m=28,72-18.0,14-36,5.0,24=17,44 gam
Câu 10:
Hexapeptit Y mạch hở, được tạo thành từ các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Đun nóng 8,88 gam Y với 120 mL dung dịch HCl 1M (vừa đủ) tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Phản ứng: + 6HCl + 5 → muối.
= 0,12 mol ⇒ = 0,1 mol ⇒ BTKL có:
= 8,88 + 0,12 × 36,5 + 0,1 × 18 = 15,06 gam.
Câu 11:
Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Glu, Ala-Gly và Glu-Glu-Ala-Gly-Glu. Trong E nguyên tố nitơ chiếm 14,433% về khối lượng. Cho 0,1 mol E tác dụng với dung dịch NaOH (dư) sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Chọn đáp án A
Câu 12:
E là hỗn hợp gồm triglixerit X và peptit Y mạch hở (tỷ lệ trong E là 32 : 7). Cho 0,15 mol hỗn hợp E tác dụng vừa đủ với 450ml dung dịch NaOH 1M thu được 74,4 gam hỗn hợp F gồm 3 muối trong đó muối của axit glutamic và muối của glyxin. Phần trăm khối lượng muối có khối lượng mol lớn nhất trong hỗn hợp F gần nhất với
Chọn đáp án D
► X là triglixerit ⇒ phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
Lại có: E tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 ⇒ Y tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3.
⇒ Y là GlyGlu ||● Đặt = x; = y ⇒ = x + y = 0,15 mol.
||⇒ giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,1 mol.
► Muối của axit béo có PTK lớn ⇒ chắc chắn sẽ là muối có PTK lớn nhất trong F.
= = 0,1 mol ⇒ = 45,6(g) ⇒ %m = 61,29%
Câu 13:
X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có công thức phân tử là (đều mạch hở). Cho 0,20 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của alanin và muối của một axit hữu cơ no,đơn chức, mạch hở) với tổng khối lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là
Chọn đáp án A
- Đặt X (a mol); Y (mol); Z: (c mol).
- Khi cho X, Y, Z tác dụng với NaOH thu được ancol là : 0,09 mol và 3 muối lần lượt là AlaNa; GlyNa; HCOONa: 0,09 mol. Ta có hệ sau:
- Ta có số mắt xích và trong X hoặc Y không có mắt xích Gly và cả 2 mắt xích đều chứa 3 Ala nên Y là : 0,08 mol và X là : 0,03 mol.
Vậy
Câu 14:
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là . Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí. Làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Câu 15:
X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Câu 16:
Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
► Quy quá trình về 0,1 mol X + 0,6 mol NaOH tác dụng với HCl dư.
⇒ = 3 + = 0,9 mol || = – 2 = 0,4 mol.
Bảo toàn khối lượng: m = 24,5 + 0,6 × 40 + 0,9 × 36,5 – 0,4 × 18 = 74,15(g)
Câu 17:
Hỗn hợp X gồm các chất Y và chất Z ; trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 21,5 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác 21,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m gần nhất với
Chọn đáp án C
► X gồm ⇒ = 0,05 mol.
⇒ = (21,5 – 0,05 × 166) ÷ 132 = 0,1 mol || = 0,05 × 2 + 0,1 × 2 = 0,3 mol.
= 0,1 mol ||⇒ bảo toàn khối lượng:
m = 21,5 + 0,3 × 36,5 + 0,1 × 18 = 34,25(g)
Câu 18:
Cho m gam hỗn hợp X gồm một peptit A và một amino axit B được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lương dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 360ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
Chọn đáp án D
Đặt
Bảo toàn khối lượng: + =
Giải hệ có: . Lại có:
n-peptit + nNaOH → n-muối + amino axit + NaOH → muối +
Bảo toàn khối lượng có:
♦ TH1: B là Ala => A chứa gốc Gly và (0,18-0,06)+0,06=2 gốc Ala.
A là loại.
♦ TH2: B là Gly => A chứa (0,18-0,06)+0,06=2 gốc Gly
và 0,18+0,06=3 gốc Ala.
A là nhận.
Câu 19:
Đun nóng 16,06 gam hỗn hợp gồm một tetrapeptit và một hexapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) với 220 mL dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan của các amino axit đều chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Bảo toàn khối lượng có:
Câu 20:
Pentapeptit X mạch hở, được tạo thành từ các amino axit chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
Đun nóng 16,04 gam X với 240 mL dung dịch NaOH 1M (dư 20% so với lượng cần thiết) đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
Câu 21:
Hỗn hợp X gồm chất Y và chất Z ; trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí. Mặt khác 27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
Khi tác dụng với NaOH chỉ có Y tạo khí .Y tạo 0,1 mol 2 khí → Y có công thức : : 0,05 mol
→ = = 0,1 mol
+ 2HCl → + HOOC-COOH +
+2 + 3HCl → muối
Bảo toàn khối lượng → = + + -
→ = 27,2 + 36,5. ( 0, 05.2 + 0,1.3) + 18. 0,1. 2- 0,05. 53,5= 42,725 gam
Câu 22:
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
Chọn đáp án B
Câu 23:
X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án C
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và 3x mol
Có X + 4NaOH → + , Y + 3NaOH → + H2O
Có = + = 4x mol
Bảo toàn khối lượng → x. 316 + 3x. 273 + 40. ( 4x + 3. 3x) = 25, 328 + 4x. 18 → x = 0,016 mol
→ m = 0,016. 316 + 3. 0,016 . 273 = 18,16 gam
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm Gly-Ala-Val và Gly-Ala-Val-Ala (có tỷ lệ mol tương ứng 1 :2). Đun nóng m (gam) hỗn hợp X với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 263,364 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là :
Chọn đáp án A
Gọi số mol của Gly-Ala-Val và Gly-Ala-Val-Ala lần lượt là a và 2a mol Y
263,364 gam
→ số mol NaOH cần dùng là .120= 13,2a mol
→ 263,364= 13,2a. 58,5 + 3a. ( 75 + 36,5) + 5a. ( 89 + 36,5) + 3a. (117+ 36,5) → a = 0,12 mol
→ m = 0,12.( 75 + 89 + 117-2. 18) + 2.0,12.( 75 + 2. 89 +117-3.18) = 105,24 gam.
Câu 25:
Đun nóng 0,1 mol một pentapeptit X (được tạo thành từ một amino axit Y chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) với 700ml dung dịch NaOH 1M, đến phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 63,5 gam chất rắn khan. Tên gọi của Y là:
Chọn đáp án B
Với 1 mol X thì mất 4 mol nước để thủy phân thành amino axit, và tạo ra 5 mol nước khi amino axit tác dụng với NaOH
vậy nên cuối cùng là tạo ra 1 mol nước
Bảo toàn khối lượng:
X là pentapeptit của Alanin
Vậy Y là axit α−aminopropionic ( alanin)
Câu 26:
Thủy phân hoàn toàn pentapeptit mạch hở X thu được Gly, Ala và Val. Mặt khác thủy phân không hoàn toàn a mol X thu được dung dịch Y chỉ chứa tripeptit và đipeptit trong đó có chứa Val-Gly, Gly- Ala. Tổng peptit chứa Val trong Y là b mol (2a > b > a). Phát biểu nào sau đây sai?
Chọn đáp án A
► Giả sử X có dạng A-B-C-D-E thì phương trình thủy phân là:
A-B-C-D-E → A-B-C + D-E (1)|| A-B-C-D-E → A-B + C-D-E (2).
⇒ Val-Gly là D-E hoặc A-B ||● Không mất tính tổng quát, giả sử là A-B.
⇒ Gly-Ala là D-E || Mặt khác: để b > a thì C là Val ⇒ X là Val-Gly-Val-Gly-Ala.
(hoặc X là Gly-Ala-Val-Val-Gly) ⇒ chọn A vì = 273.
Câu 27:
Thủy phân hoàn toàn 8,68 gam tetrapeptit mạch hở X (được tạo nên từ ba α–amino axit có công thức dạng ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 14,36 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 8,68 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
giả sử mỗi phần gồm x mol tripeptit và 2x mol tetrapeptit .
• phản ứng: (X; Y) + 0,22 mol NaOH (vừa đủ) → 25,82 gam muối + .
Ta có: ∑ = 3x + 2x × 4 = 0,22 ⇒ x = 0,02 mol; = 3x = 0,06 mol.
⇒ BTKL có: ∑ = 25,82 + 0,06 × 18 – 0,22 × 40 = 18,1 gam.
+ 2 + 3HCl → muối || + 3 + 4HCl → muối.
⇒ ∑= 3 + 4 = 0,22 mol || = 2 + 3 = 0,16 mol.
⇒ BTKL có: = 18,1 + 0,22 × 36,5 + 0,16 × 18 = 29,01 gam.
Câu 28:
Chia hỗn hợp gồm tripeptit X và tetrapeptit Y (đều mạch hở, có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) thành 2 phần bằng nhau.
Thủy phân hoàn toàn phần một cần vừa đủ 220 mL dung dịch NaOH 1M, thu được 25,82 gam muối của glyxin, alanin và valin. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
Chọn đáp án B
giả sử mỗi phần gồm x mol tripeptit và 2x mol tetrapeptit .
• phản ứng: (X; Y) + 0,22 mol NaOH (vừa đủ) → 25,82 gam muối + .
Ta có: ∑ = 3x + 2x × 4 = 0,22 ⇒ x = 0,02 mol; = 3x = 0,06 mol.
⇒ BTKL có: ∑= 25,82 + 0,06 × 18 – 0,22 × 40 = 18,1 gam.
+ 2 + 3HCl → muối || + 3 + 4HCl → muối.
⇒ ∑= 3+ 4 = 0,22 mol || = 2 + 3 = 0,16 mol.
⇒ BTKL có: = 18,1 + 0,22 × 36,5 + 0,16 × 18 = 29,01 gam.
Câu 29:
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm tripeptit Val-Gly-Val và tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) trong dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 42,48 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
gọi số mol Val-Gly-Val là 2x thì số mol Ala-Gly-Val-Ala tương ứng là 3x.
= 273 và = 316 ⇒ m = 1494x gam.
♦ thủy phân m gam peptit + NaOH → 42,48 gam muối + .
có = ∑npeptit = 5x mol; nNaOH = 2x × 3 + 3x × 4 = 18x mol.
BTKL có: 1494x + 18x × 40 = 42,48 + 5x × 18 ⇒ x = 0,02 mol.
thay ngược lại có m = 1494x = 29,88 gam.
Câu 30:
Peptit T mạch hở, được tạo thành từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol T trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được khối lượng muối lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 4,44 gam. Số nguyên tử oxi trong phân tử T là
Chọn đáp án B
Gọi số amino axit tạo peptit T là n (T có n mắt xích).
Phản ứng: + → muối + ||⇒ = = 0,02 mol.
BTKL có: – = – = 4,44 gam
⇒ 0,02n × 40 – 0,02 × 18 = 4,44 ⇒ n = 6. amino axit có dạng
Phản ứng: 6 → 1T + 5.
⇒ theo bảo toàn nguyên tố O có số O trong T = 6 × 2 – 5 = 7.
Câu 31:
Peptit E mạch hở, được tạo thành từ các amino axit có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Thủy phân hoàn toàn 0,02 mol E trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được khối lượng muối lớn hơn khối lượng của peptit ban đầu là 4 gam. Số liên kết peptit trong E là
Chọn đáp án C
Gọi số liên kết peptit trong E là n ⇒ E là (n + 1)–peptit.
phản ứng: E + + (n + 1)HCl → muối.
⇒ BTKL có: + mHCl = mmuối – mE = 4 gam
⇒ 0,02n × 18 + 0,02 × (n + 1) × 36,5 = 4 ⇒ n = 3
Câu 32:
Cho ba peptit mạch hở X, Y, Z đều được cấu tạo từ hai trong số các gốc amino axit là glyxin, alanin và valin. Biết Y, Z là đồng phân cấu tạo và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử là 11.Thủy phân hoàn toàn 31,12 gam hỗn hợp gồm X, Y, Z (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 4 : 4) trong dung dịch NaOH, thu được hai muối với số mol lần lượt là 0,09 mol và 0,29 mol. Phân tử khối của X là
Chọn đáp án C
E gồm 3 peptit với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4 : 4.
(kí hiệu nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit
Y và Z là đồng phân cấu tạo ⇒ được tạo từ cùng lượng gốc amino axit)
☆ biến đổi peptit: → 1.()1(Yb)4(Zb)4 (ghép mạch) + 8.
thủy phân: ()1()4()4 + → 0,09 mol + 0,29 mol (aa: amino axit).
||⇒ 1.()1()4()4 + (38k – 1) → 9k.aa1 + 29k.aa2 (k nguyên dương).
⇒ a + 8b = 38k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (b – 1) = 11 ⇒ a + 2b = 14.
Câu 33:
Cho T là tetrapeptit mạch hở Glu-Ala-Lys-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam T bằng dung dịch HCl dư, có 7,3 gam HCl phản ứng. Đun nóng m gam T với 240 mL dung dịch NaOH 1M tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là
Chọn đáp án B
➤ gốc Lysin còn chứa thêm một nhóm amoni tự do
nên tỉ lệ mol khi tác dụng với HCl tăng 1 đơn vị:
• 1Glu-Ala-Lys-Val + 3 + 5HCl → Muối.
= 0,2 mol ⇒ = 0,04 mol ⇒ m = 0,04 × 445 = 17,8 gam.
➤ gốc axit glutamic có chứa thêm một nhóm cacboxyl tự do
⇒ nên tỉ lệ mol khi tác dụng với NaOH tăng 1 đơn vị:
• 1Glu-Ala-Lys-Val + 5NaOH → (muối + NaOH dư) + 2.
= 0,04 × 5 = 0,2 mol mà = 0,24 mol
⇒ NaOH còn dư trong a gam chất rắn ⇒ = 2= 0,08 mol
⇒ dùng BTKL có: a = 17,8 + 0,24 × 40 – 0,08 × 18 = 25,96 gam.
Câu 34:
Cho E là tetra peptit Ala-Ala-Val-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch NaOH dư, có 8 gam NaOH phản ứng. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch HCl dư, thu được a gam muối. Giá trị của a là
Chọn đáp án C
➤ gốc axit glutamic có chứa thêm một nhóm cacboxyl tự do
⇒ nên tỉ lệ mol khi tác dụng với NaOH tăng 1 đơn vị:
• Ala-Ala-Val-Glu + 5NaOH → muối + 2H2O.
⇒ nE = nNaOH ÷ 5 = 0,04 mol ⇒ m = 0,04 × 388 = 15,52 gam.
với HCl: Ala-Ala-Val-Glu + 3H2O + 4HCl → muối.
dùng cùng m gam E nên nHCl = 4nE = 0,16 mol; = 3nE = 0,12 mol
⇒ mmuối = 15,52 + 0,16 × 36,5 + 0,12 × 18 = 23,52 gam.
Câu 35:
Cho ba peptit X, Y và Z (đều mạch hở và được tạo từ hai trong số ba amino axit là glyxin, alanin, valin), X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau.
Thủy phân hoàn toàn 19,19 gam hỗn hợp E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ mol lần lượt là 1 : 1 : 3), thu được sản phẩm gồm hai amino axit có số mol tương ứng là 0,16 mol và 0,07 mol. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong E bằng 10. Phân tử khối của X và Z tương ứng là
Chọn đáp án D
E gồm 3 peptit với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu nghĩa là peptit X gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: → 1.()1(1()3 (ghép mạch) + 4.
thủy phân: + → 0,16 mol + 0,07 mol .
||⇒ 1.+ (23k – 1)→ 16k. + 7k. (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 10 ⇒ a + b + c = 13.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 39 ⇒ k < 1,7 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
Phương trình thủy phân: → 16+ 7.
BTKL có + = 19,19 + 0,18 × 18 = 22,43 gam.
⇒ có 0,16 mol là alanin; 0,07 mol là valin.
X và Y là đổng phân cấu tạo ⇒ a = b ⇒ 2a + c = 13.
mà ∑ = 0,02a + 0,03c = 0,16 + 0,07 ⇒ giải a = 4; b = 5.
⇒ X, Y dạng và Z dạng
⇒ ∑= 0,02n + 0,03m = 0,16 ⇔ 2n + 3m = 16 (với 1 ≤ n ≤ 3; 1 ≤ m ≤ 4).
⇒ n = 2; m = 4 ⇒ X, Y dạng (M = 358) và Z dạng (M = 401).
Câu 36:
Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam T, thu được 10,5 gam glyxin, 14,24 gam alanin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử là 9. Giá trị của m là
Chọn đáp án A
T gồm 3 peptit với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 : 4.
(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: → 1.(ghép mạch) + .
thủy phân: + → 0,14 mol Gly + 0,16 mol Ala + 0,08 mol Val.
☆ 1. + (19k – 1) → 7k.Gly + 8k.Ala + 4k.Val. (k nguyên dương).
⇒ 2a + 3b + 4c = 19k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 9 ⇔ a + b + c = 12.
⇒ 24 = 2(a + b + c) < 19k = 2a + 3b + 4c < 4(a + b + c) = 48 ⇒ 1,26 < k < 2,53 ⇒ k = 2.
⇒ Phương trình thủy phân: → 14Gly + 16Ala + 8Val.
⇒ m = 10,5 + 14,24 + 9,36 – 0,29 × 18 = 28,88 gam
Câu 37:
Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit của ba phân tử peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
Chọn đáp án D
X gồm 3 peptit với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.
(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)
☆ biến đổi peptit: → (ghép mạch) + 4.
thủy phân: + → 0,16 mol Ala + 0,07 mol Val.
⇒ phương trình: + (23k – 1)→ 16k.Ala + 7k.Val. (k nguyên dương).
⇒ a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) ≤ 12 ⇒ a + b + c ≤ 15.
⇒ 23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) ≤ 45 ⇒ k < 1,96 ⇒ k = 1 thỏa mãn.
⇒ Phương trình thủy phân: 1 + 1 + 3 + 18 → 16Ala + 7Val.
⇒ m = 14,24 + 8,19 – 0,18 × 18 = 19,19 gam