Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Bài tập thủy phân(P3)

  • 14007 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hỗn hợp X gồm ba peptit (đều mạch hở) và có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 12,00 gam glyxin, 14,24 gam alanin và 16,38 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit của ba phân tử peptit trong X bằng 12. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

HD: X gồm 3 peptit Aa, Bb, Cc với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1 : 3.

(kí hiệu Aa nghĩa là peptit A gồm có a mắt xích, được tạo từ a α–amino axit)

biến đổi peptit: 1Aa + 1Bb + 3Cc → 1.A–B–C–C–C (ghép mạch) + 4H2O.

thủy phân: A–B–C–C–C + H2O → 0,16 mol Gly + 0,16 mol Ala + 0,14 mol Val.

phương trình: 1.A–B–C–C–C + (23k – 1)H2O → 8k.Gly + 8k.Ala + 7k.Val. (k nguyên).

a + b + 3c = 23k. Lại có (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 12 a + b + c = 15.

23k = a + b + 3c < 3(a + b + c) < 45 k < 1,96 k = 1 thỏa mãn.

Theo đó, 1Aa + 1Bb + 3Cc + 18H2O → 8Gly + 8Ala + 7Val || nH2O= 0,36 mol.

BTKL có m = 12,00 + 14,24 + 16,38 – 0,36 × 18 = 36,14 gam


Câu 2:

Cho ba peptit mạch hở X, Y và Z (đều được tạo thành từ glyxin và alanin), trong đó X, Y là đồng phân cấu tạo và chứa số liên kết peptit nhỏ hơn Z. Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z (trong E có tỉ lệ số mol nO : nN = 13 : 10) bằng 120 mL dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 22,68 gam chất rắn khan. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong E bằng 8. Tổng số nguyên tử trong một phân tử Z là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

+ Bạn gọi công thức chung của các peptit là CnH2n+2-kOk+1Nk: 0,06 mol

Theo bài: nOnN=k+1k=1310k=103 → X, Y chứa 23 gốc amino axit

+ nNaOH p = Số mol gốc amino axit trong E=0,06k=0,2 mol

X,Y: aX: b+NaOHGly-Na: xAla-Na: yNaOH: 0,04  +H2O0,06        0,24                                    0,06

97x+111y+40.0,04=22,68x+y=0,2

x=0,08; y=0,12

+ Trường hợp 1:

X, Y chứa 3 gốc amino axit (2 liên kết peptit), Z chứa 5 gốc amino axit (4 liên kết peptit

a+b=0,063a+5b=0,2a=0,05b=0,01(Gly)p(Ala)q: 0,05(Gly)h(Ala)k: 0,01p+q=3h+k=5

nGly=0,0p+0,01h=0,08nAla=0,05q+0,01k=0,125p+h=85q+k=12 p=1, q=2h=3, k=2X,Y:(Gly)1(Ala)2Z: (Gly)3(Ala)2

→ Z: C12H21O6N5: Tổng số nguyên tử  = 44

+ Trường hợp 2:

X, Y chứa 2 gốc amino axit (1 liên kết peptit), Z chứa 7 gốc amino axit (6 liên kết peptit)

a=0,044b=0,016p=1, q=1h=2,25, k=4,75

 Loại


Câu 3:

Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một tripeptit và tetrapeptit (đều mạch hở, có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) với 200 gam dung dịch NaOH 4% (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 23,32 gam muối khan của glyxin, alanin và valin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D
Tri-peptit   +   3NaOH          Muối +   H2O                   

    2a                 6a                           2a


Tetra-peptit   +   4NaOH         Muối   +   H2

      a                      4a                         a 

nNaOH=10a=0,2a=0,02Bo toàn khi lưng có: m=23,32+18.0,06-40.0,2     =16,4 gam


Câu 4:

Cho E là tetrapeptit Gly-Ala-Ala-Val. Thủy phân hoàn toàn m gam E bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được 15,66 gam muối. Đun nóng m gam E với dung dịch HCl dư tới phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Giá trị của a là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C 

Gly – Ala –Ala – Val        +   4NaOH       Muối   +   H2O

                        

         a                                    4a                              a

316a+56.4a=15,66+18a a=0,03 mol  

m=316.0,03=9,48 gam


Gly – Ala – Ala – Val +   3H2O    +   4HCl                 Muối

   0,03          0,09           0,12     

a=9,48+18.0,09+36,5.0,12=15,48 gam


Câu 5:

Hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam T, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 16,02 gam alanin và 9,36 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit của hai phân tử peptit trong T bằng 5. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

T gồm x mol peptit Xavà 3x mol Yb(giả thiết cho tỉ lệ mol 1 : 3)

∑số liên kết peptit = (a – 1) + (b – 1) = 5 a + b = 7.

nAla = 0,18 mol và nVal = 0,08 mol tỉ lệ tối giản: nAla  : nVal = 9 : 4.

tổng số gốc Ala, Val ứng với tỉ lệ tối giản là 9 + 4 = 13 a + 3b = 13n (n nguyên dương)

Lại có: ∑số gốc amino axit trong T = ax + 3bx = ∑nAla + nVal= 0,26 mol.

mà a + 3b < 3(a + b) = 21 13n < 21 n = 1. từ đó có a + 3b = 13.

giải ra a = 4; b = 3. thay ngược lại có x = 0,26 ÷ (a + 3b) = 0,02 mol.

Phản ứng thủy phân: 4x = 0,08 mol T + ? mol H2O → 0,26 mol các α–amino axit

|| nH2O = 0,26 – 0,08 = 0,18 mol. dùng BTKL phản ứng thủy phân có:

m = ∑mcác αamino axitmH2O = 16,02 + 9,36 – 0,18 × 18 = 22,14 gam.


Câu 6:

Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam E, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 10,5 gam glyxin và 8,9 gam alanin. Biết tổng số liên kết peptit của hai phân tử peptit trong E bằng 4. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C


Số gốc Gly : Số gốc Ala =nGly:nAla=0,14:0,10=7:5

E=(X)x:a(Y)y:3aS liên kết peptit=(x-1)+(y-1)=4Bo toàn gc amino axit:nGly+nAla=ax+3ay=0,24(x-1)+3y-1<3x-1+y-1=12x+3y<16

Tổng số gốc Gly và Ala ứng với tỉ lệ tối giản 7+5=12 nên x+3y=12n (n nguyên)

x+3y=12nx+3y<16x+3y=12a=0,24x+3y=0,02 mol

Phản ứng thủy phân E:

Xx:aYy:3a+H2OGly+AlanH2O=ax-1+3ay-1=0,16

Bảo toàn khối lượng: m=10,5+8,9-18.0,16=16,52 gam


Câu 7:

Cho E là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và T là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm E và T, thu được bốn amino axit, trong đó có 9,00 gam glyxin và 7,12 gam alanin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

m gam hỗn hợp gồm x mol hexapeptit E: Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val ME = 472;

y mol tetrapeptit T là Gly-Ala-Gly-Glu MT = 332.

♦ phản ứng thủy phân: (E + T) + H2O → các α–amino axit.

• bảo toàn gốc Gly có: ∑nGly = 9 ÷ 75 = 2nE + 2nT 2x + 2y = 0,12 mol.

• bảo toàn gốc Ala có: ∑nAla = 7,12 ÷ 89 = 2nE + nT  2x + y = 0,08 mol.

Giải hệ được x = 0,02 mol và y = 0,04 mol. Theo đó, giá trị của m là:

m = 472x + 332y = 22,72 gam.


Câu 8:

Cho X là tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Val và Y là tripeptit Gly-Ala-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y, thu được bốn amino axit, trong đó có 3,00 gam glyxin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

MX=75+89.2+117-18.3=316MY=75+89+147-18.2=275Ala-Gly-Ala-Val:aGly-Ala-Glu:bBo toàn gc Gly:a+b=0,04 Bo toàn gc Ala:2a+b=0,06a=0,02b=0,02m=316.0,02+275.0,02=11,82 gam


Câu 9:

Hỗn hợp T gồm ba peptit (đều mạch hở, chứa số gốc amino axit khác nhau) và có tỉ lệ mol là 1 : 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam T, thu được hỗn hợp gồm 18 gam glyxin, 10,68 gam alanin và 46,8 gam valin. Biết mỗi peptit trong T chỉ được cấu tạo từ một loại amino axit và tổng số liên kết peptit của ba phân tử peptit bằng 7. Phân tử khối của peptit chứa gốc alanin trong T là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

T gồm 3 peptit Xa,Yb,Zccó tỉ lệ mol 1 : 2 : 3.

∑số liên kết peptit = (a – 1) + (b – 1) + (c – 1) = 7.

nGly = 0,24 mol; nAla = 0,12 mol và nVal = 0,4 mol.

gọi nXa = x mol nXb = 2x mol, nZc = 3x mol

∑số gốc amino axit trong T = ax + 2bx + 3cx = ∑nGly + nAla + nVal= 0,76 mol.

và có tỉ lệ: nGly : nAla : nVal= 0,24 : 0,12 : 0,4 = 6 : 3 : 10.

tổng số gốc Ala, Gly, Val ứng với tỉ lệ tối giản là 6 + 3 + 10 = 19

có: a + 2b + 3c = 19n (với n nguyên dương).

mà (a – 1) + 2(b – 1) + 3(c – 1) < 3[(a – 1) + (b – 1) + (c – 1)] = 21 a + 2b + 3c < 27

n = 1 và có a + 2b + 3c = 19 x = 0,04 mol; thêm a + b + c = 10

b + 2c = 9 mà b, c ≥ 2 có 2 cặp nghiệm a, b, c thỏa mãn như sau:

♦ TH1: a = 3; b = 5 và c = 2; thay x vào có 0,04 mol X3; 0,08 mol Y5 và 0,12 mol Z2.

Đối chiếu với: nGly = 0,24 mol; nAla = 0,12 mol và nVal = 0,4 mol.

X3Ala3; Y5Val5Z2Gly2.

♦ TH2: a = 4; b = 3 và c = 3 có 0,04 mol (X)4; 0,08 mol Y3 và 0,12 mol Z3

0,16 mol; 0,24 mol và 0,36 mol các amino axit là không phù hợp rồi → loại.

yêu cầu PTK của peptit chứa gốc alanin trong T là Ala3 M = 89 × 3 – 2 × 18 = 231. 


Câu 11:

Thủy phân hoàn toàn 7,46 gam pentapeptit mạch hở X (được tạo nên từ các α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 11,10 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 7,46 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Gọi số mol của X là a mol → nNaOH = 5a mol và nH2O = b mol

Bảo toàn khối lương ta có 7,46 + 5a. 40 = 11,1 + 18a → a = 0,02

Khi thủy phân X bằng dung dịch HCl → nHCl = 5a = 0,1 mol, nH2O = 4a = 0,08 mol


Câu 12:

Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit đều chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m gam muối khan. Khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

• A + 3H2O → 4X

mH2O = mX - mA = 159,74 - 143,45 = 16,29 gam → nH2O = 16,29 : 18 = 0,905 mol

nX = 4/3 × 0,905 = 1,207 mol.

• X + HCl → muối

nX = 1,207 mol → nHCl = 1,207 mol.

mmui = mX + mHCl = 159,74 + 1,207 × 36,5 = 203,76 gam


Câu 13:

Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 45,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: 

Xem đáp án

 Chọn đáp án C

Chú ý gốc GLu có 2 nhóm COOH nên GLu-Ala + 3NaOH → muối + 2H2O

Gọi số mol của đipeptit là x → số mol của NaOH là 3x mol, số mol của nước là 2x mol

Bảo toàn khối lượng → 218x + 40.3x = 45,3 + 2. 18x → x = 0,15 mol 


Câu 14:

Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Với 1 mol X thì mất 2 mol nước để thủy phân thành amino axit, và tạo ra 3 mol nước khi amino axit tác dụng với NaOH

vậy nên cuối cùng là tạo ra 1 mol nước

nH2O=nX=0,1

Bảo toàn khối lượng:

 mr=mX+mNaOH-mH2O=0,1.217+0,4.40-0,1.18=35,9 gam


Câu 16:

Peptit X được cấu tạo bởi 1 amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 168 gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong phân tử X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

gọi n là số liên kết peptit trong X → X = n+1RNH2COOH - nH2O, thủy phân:

X + 1,2.(n+1)NaOH → {n+1RNH2COONa + NaOH } + 1.H2O.

Thay X trên vào có:

n+1RNH2COOH + 1,2(n+1)NaOH → {n+1RNH2COONa+ NaOH } + (n+1).H2O. (*)

Thử nhanh hơn: (aa = amino axit)

♦ với n = 14 thì (*) ↔ 15.aa + 1,2 × 15.NaOH → 168 gam rắn + 15.H2O.

n aa = 1,5 mol, n NaOH = 1,8 mol, nH2O = 1,5 mol. do đó, áp dụng BTKL ta có:

m aa = 123 gam → M = 82 không có aa nào thỏa mãn.

♦ với n = 15 thì (*) ↔ 16.aa + 19,2.NaOH → 168 gam rắn + 16.H2O.

n aa = 1,6 mol, n NaOH = 1,92 mol, nH2O = 1,6 mol. do đó, áp dụng BTKL ta có:

m aa = 120 gam → M = 75 là glyxin, thỏa mãn.

♦ Tương tự, thấy C, D đều không thỏa mãn. do đó chỉ có đáp án C đúng. 


Câu 18:

Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án C

7,55 gam peptit thủy phân cho 0,05 mol Gly + 0,025 mol Ala và 0,025 mol Val.

{0,05 mol Gly + 0,025 mol Ala và 0,025 mol Val} + 0,02 mol NaOH + 0,1 mol HCl → m gam chất rắn + 0,02 mol H2O

||→ cần chú ý Gly, Ala và Val là các amino axit nên chúng là chất rắn khi cô cạn.

Gly + HCl → C2H5NO2HCl (không sinh H2O hay gì khác ngoài muối)

||→ BTKL có m = 7,55 + 0,025 × 3 × 18 + 0,02 × 40 + 0,1 × 36,5 – 0,02 × 18 = 12,99 gam.


Câu 22:

Hỗn hợp T gồm Gly-Ala, Ala-Val và Ala-Ala. Thủy phân hoàn toàn 6,4 gam T, thu được 7,12 gam hỗn hợp gồm các amino axit. Đun nóng 6,4 gam T với dung dịch HCl dư đến phản ứng hoàn toàn; cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

hỗn hợp T gồm 3 peptit đều là đipeptit 1T + 1H2O → 2(amino axit)

nH2O = (7,12 – 6,4) ÷ 18 = 0,04 mol nT = 0,04 mol.

Theo đó: 1T + 2HCl + 1H2O → m gam muối || nHCl = 0,08 mol.

BTKL có: mmui = 6,4 + 0,2 × 36,5 + 0,1 × 18 = 10,04 gam.


Câu 23:

X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp gồm X và Y (có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn T, thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và 3x mol

Có X + 4NaOH → m1 + H2O, Y + 3NaOH → m2 + H2O

nH2O = nX + nY = 4x mol

Bảo toàn khối lượng → x. 316 + 3x. 273 + 40. ( 4x + 3. 3x) = 23,745 + 4x. 18 → x = 0,015 mol

→ m = 0,015. 316 + 3. 0,015 . 273 = 17,025 gam


Câu 24:

Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z là 12. Giá trị của m là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Ta có Gly : Ala = 29 : 18 → tổng số mắt xích của A là bội số của ( 29 + 18 )k = 47k ( với k là số nguyên dương)

Tổng số liên kết peptit = 12 → số măt xích là 15 → k đạt max khi Z chứa 14 mắt xích ( ứng với 13 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 2.2 + 2. 3 + 4. 14 → k ≤ 1,4 → k = 1

Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 29 GLy và 18 Ala, đông thời giải phóng ra 8 phân tử H2O.

nG = 0,29 : 29 = 0,01 mol

2X + 3Y + 4Z → 29Gly-18Ala+ 8H2O

m = 0,01. ( 29. 75 + 18. 89 -46. 18) + 8. 0,01.18 = 30,93 gam.


Câu 25:

 Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X (MX = 293) thu được hai peptit Y và Z. Biết 0,472 gam Y phản ứng vừa đủ với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M đun nóng và 0,666 gam Z phản ứng vừa đủ với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (d = 1,022 gam/ml) đun nóng. Biết rằng khi thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin. Công thức cấu tạo của X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

MX = 293 được cấu tạo bởi Gly, Ala, Phe

Thấy 293 = 75 + 89 + 165-2. 18 → X là tripeptit chứa 1Gly,1 ALa, 1 Phe

nHCl = 0,222.0,018 = 3,996. 103 ≈ 4.10-3 mol

Khi thủy phân tripeptit X thu được hai đipeptit Y, Z

nY = 0,5nHCl = 0,002 mol→ MY =236 = 165 + 89- 18 → Y có cấu tạo Ala-Phe hoặc Phe-Ala

nNaOH = 14,7.1,022.0,001640 = 6.10-3

nZ = 3.10-3MZ = 222 = 165+ 75-18 → Z có cấu tạo là Gly-Phe hoặc Phe-Gly

→ X có câu tạo Gly-Phe-Ala hoặc Ala-Phe- Gly


Câu 26:

X là một hexapeptit cấu tạo từ một aminoaxit H2NCnH2nCOOH (Y). Trong Y có tổng % khối lượng nguyên tố oxi và nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường axit thu được 30,3 (g) pentapeptit 19,8(g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là  

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Theo đề bài: %N+%O=61,33% 14+16.2MY=0,6133

MY=75 Y là H2NCH2COOH (alynin)

Số mol mắt xích glyxin trong X là 

(n peptit có phân tử khối là 75n-18(n-1))


Câu 29:

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin (Gly). a mol alanin (Ala) 2 mol valin (Val). Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn X thấy thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly, Gly-Val. Số CTCT phù hợp của X là: 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

1 mol X5 + 4 mol H2O → 1 mol Gly + a mol Ala + 2 mol Val ||→ a = 2 mol.

có mỗi 1 Gly thôi mà cho sản phẩm có cả Ala-Gly và Gly-Val ||→ X phải chứa mạch Ala-Gly-Val.

||→ Bài tập quy về sắp xếp các nhóm Ala, Val, Ala-Gly-Val vào 3 vị trí để tạo X

||→ có P3 = 3! = 6 cách sắp xếp


Câu 30:

M là tripeptit, P là pentapeptit, đều mạch hở. Hỗn hợp T gồm M và P với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Thủy phân hoàn toàn 146,1 gam T trong môi trường axit thu được 178,5 gam hỗn hợp các amino axit. Cho 146,1 gam T vào dung dịch chứa 1 mol KOH và 1,5 mol NaOH, đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng các chất tan trong X là 

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Gọi số mol của M và P lần lượt là 2a và 3a mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit

mH2O = 178,5 -149,7 = 32,4 gam.

nH2O= 1,8 mol → 2a.2 + 3a. 4 = 1,6 → a = 0,1125

Có thấy 3nM + 5nP = 3.2 0,1125 + 5. 3. 0,1125 = 2,3625 mol < nKOH + nNaOH

Lượng kiềm còn dư → nH2O = nM + nP = 0,5625 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm

mcht tan = 146,1 + 1. 56 + 1,5. 40 - 0,5625. 18 = 251,975 gam.


Câu 34:

Hỗn hợp M gồm peptit X và peptit Y chúng cấu tạo từ cùng một loại aminoaxit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong hai phân tử là 5. Với tỉ lệ nX : nY = 1 : 2, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanin. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án C

nGly=0,16,nAla=0,06

Số mol aa trong 2 phân tử là 7

Gọi số mol X và Y là a và 2a

TH1: X là peptit từ Gly, Y từ Ala

0,16a+0,062a=7a=19100 → K thỏa mãn

TH2: X là peptit từ Ala, Y từ Gly

0,162a+0,06a=7a=0,02 → X là tripeptit, Y là  tetrapeptit

m=12+5.34-mH2O=17,34-18.(0,04.3+0,02.2)=14,46


Câu 36:

Hỗn hợp M gồm peptit X, peptit Y và peptit Z chúng cấu tạo từ cùng một loại amino axit và có tổng số nhóm -CO-NH- trong ba phân tử là 11. Với tỉ lệ nX : nY : nZ = 4 : 6 : 9, thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 72 gam glyxin; 56,96 gam alanin và 252,72 gam Valin. Giá trị của m và loại peptit Z là 

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Có Gly: 0,96 mol, Ala: 0,64 mol và Val: 2,16 mol → Gly : Ala: Val = 12: 8 : 27

Tổng số mắt xích trong M là bội số của ( 12 + 8 + 27)k =47k

Trong M có tổng số nhóm -CO-NH- trong ba phân tử là 11 → k đạt max khi Z chứa 10 mắt xích ( ứng với 9 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 2 mắt xích (( ứng với 1 liên kết peptit) → 47k ≤ 4.2 + 6. 2 + 9. 10 → k ≤ 2,34

k đặt giá trị nhỏ nhất khi Z chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit) , Y chứa 2 mắt xích ( ứng với 1 liên kết peptit), X chứa 10 mắt xích (( ứng với 9 liên kết peptit) → 47k ≥ 4.10 + 6.2 + 9.2 → k ≥ 1,48

1,48 ≤ k ≤ 2,34 → k = 2

Quy đổi 3 peptit X, Y, Z thành một peptit G chứa 47 mắt xích gồm 24 Gly , 16 Ala và 54 Val đông thời giải phóng ra 18 phân tử H2O.

nG = 0,96 : 24 = 0,04 mol

4X + 6Y + 9Z → 24 Gly - 16 Ala - 54 Val + 19H2O

→ m = 0,04. ( 24. 75 + 16. 89 + 54. 117- 93. 18) + 18.0,04. 18 = 327,68 gam

Gọi số mắt xích trong X, Y, Z lần lượt là a, b, c ( a,b,c > 1)

→ a + b + c= 11 + 3= 14 (1)

4a + 6b + 9c = 94 (2)

Thay c = 4 → a = 1 và b = 9 không thỏa mãn

Thay c = 6 → a = b = 4 thỏa mãn


Câu 38:

Hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z nhỏ hơn 8. Thủy phân hoàn toàn m gam E thu được 45 gam Gly, 71,2 gam Ala và 117 gam Val. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án

Chọn đáp án D

E → X2Y3Z4+ 8H2O (1).

Thủy phân cho 0,6 mol Gly + 0,8 mol Ala + 1,0 mol Val ||→ tỉ lệ Gly : Ala : Val = 3 : 4 : 5.

Tối đa X2Y3Z4 được tạo từ (1 + 1) × 2 + (1 + 1) × 3 + (5 + 1) × 4 = 34 < 3 × (3 + 4 + 5)

Lại để ý, tối thiểu X, Y, Z là các đipeptit → cần tối thiểu 2 × (2 + 3 + 4) = 18 α-amino axit.

Theo đó 1X2Y3Z4 chỉ có thể được tạo từ 6Gly + 8Ala + 10Val – 23H2O

kết hợp (1): E → 6Gly + 8Ala + 10Val – 15H2O → m = 45 + 71,2 + 117 – 1,5 × 18 = 206,2 gam.


Câu 39:

Hỗn hợp M chứa ba peptit mạch hở Ala-Gly-Lys, Ala-Gly và Lys-Lys-Ala-Gly-Lys. Trong hỗn hợp M nguyên tố oxi chiếm 21,302% về khối lượng. Cho 0,12 mol M tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp gồm ba muối. Giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây: 

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Đặt CT trung bình của M là GlyAlaLysxMM = 128x + 146; số O = x + 3.

%mO = 16 × (x + 3) ÷ (128x + 146) × 100% = 21,302% → x = 1,5.

GlyAlaLys1,5 + 5HCl + 2,5H2O → muối → nHCl = 0,6 mol; nH2O= 0,3 mol.

Bảo toàn khối lượng: m = 0,12 × 338 + 0,6 × 36,5 + 0,3 × 18 = 67,86(g).


Bắt đầu thi ngay