IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Lịch sử Lịch sử 12: Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 (có lời giải)

Lịch sử 12: Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 (có lời giải)

Lịch sử 12: Bối cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 (có lời giải)

  • 1796 lượt thi

  • 23 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Để kết thúc nhanh chiến tranh ở châu Âu và châu Á - Thái Bình Dương, ba cường quốc đã thống nhất mục đích gì?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 3:

Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây

Xem đáp án

A. Liên Xô

B. Liên hợp quốc

C. châu Âu và châu Á.


Câu 6:

Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh thống nhất thành lập tổ chức Liên hợp quốc tại Hội nghị nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 8:

Ghi sai (S) vào trước những câu sau đây về việc giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 9:

Trật tự thế giới mới theo khuôn khổ thỏa thuận I-an-ta là của những nước nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 10:

Tháng 3 - 1947, Tổng thống Tơ-ru-man của Mĩ chính thức phát động cuộc “chiến tranh lạnh” nhằm mục đích gi?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 11:

Thế nào là “chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 12:

Sự kiện nào dẫn đến sự tan vỡ mối quan hệ Đồng minh chống phát xít giữa Liên Xô và Mĩ?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 13:

Hội nghị Pốt-xđam được triệu tập vào thời gian nào? Ở đâu?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 14:

Theo tinh thần của Hội nghị Pốt-xđam, quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng nào ở nước Đức?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 15:

Theo tinh thần Hội nghị Pốt-xđam, vùng Tây Bắc và vùng phía Nam nước Đức do nước nào chiếm đóng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 17:

Sự kiện nào dẫn đến thành lập nước Cộng hòa Liên bang Đức?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 18:

Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập vào thời gian nào?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 19:

Vấn đề quan trọng nhất khiến Hội nghị Ianta (2 - 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt là việc

Xem đáp án

Đáp án B

Hội nghị Ianta diễn ra từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với bầu không khí vô cùng căng thẳng, gay go và quyết liệt vì thực chất nội dung hội nghị là sự tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi của chiến tranh giữa các lực lượng tham chiến, có tác động đến trật tự thế giới sau chiến tranh. Nước nào cũng muốn được hưởng quyền lợi tương xứng với vai trò, vị trí của mình sau khi chiến tranh kết thúc.


Câu 20:

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta, cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã dẫn đến hệ quả gì?

Xem đáp án

Đáp án A

Toàn bộ những quyết định của Hội nghị Ianta, cùng những thỏa thuận sau đó của ba cường quốc đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.


Câu 21:

Quyết định nào của hội nghị Ianta (2-1945) đưa đến sự phân chia thế giới thành hai cực?

Xem đáp án

Đáp án B

Một trong những nội dung quan trọng trong Hội nghị Ianta (2-1945) là: phân chia khu vực ảnh hưởng giữa các nước ở châu Âu và châu Á. Xét nội dung cụ thể, có thể thấy Liên Xô và Mĩ là hai cường quốc có vùng ảnh hưởng lớn nhất. Trong khi đó, Liên Xô và Mĩ lại đại diện cho hai phe đối lập về hệ tư tưởng đó là Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.

=> Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á là quyết định đưa đến sự phân chia thế giới thành hai cực


Câu 22:

Theo nội dung của Hội nghị Pốt-đam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được thỏa thuận như thế nào?

Xem đáp án

Đáp án C

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam (Đức, tổ chức từ ngày 17-7 đến ngày 2-8-1945), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.


Câu 23:

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, việc giải giáp Quân đội Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh và quân đội Trung Hoa Dân Quốc là thỏa thuận tại hội nghị

Xem đáp án

Đáp án D

Theo thỏa thuận của Hội nghị Pôtxđam (Đức), việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho quân đội Anh vào phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.


Bắt đầu thi ngay