Thứ năm, 02/01/2025
IMG-LOGO

Mặt cầu và mặt phẳng

Mặt cầu và mặt phẳng

  • 1205 lượt thi

  • 21 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(2;1;−1) và tiếp xúc với mặt phẳng α có phương trình 2x−2yz+3=0. Bán kính của (S) là:

Xem đáp án

Vì (S) tiếp xúc với mặt phẳng (α) nên ta có R=d(I,α)

Suy ra R=d(I,α)=2.22.1(1)+34+4+1=63=2

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Mặt phẳng (Oyz) cắt mặt cầu S:x2+y2+z2+2x2y+4z3=0 theo một đường tròn có tọa độ tâm là

Xem đáp án

Phương trình mặt phẳng (Oyz):x=0 nên ta loại được đáp án A.

Véc tơ pháp tuyến của Oyz:n=(1;0;0)

Tọa độ của mặt cầu (S) là I(−1;1;−2)

Gọi điểm O là điểm cần tìm có O(0;b;c)

Do IO vuông góc với (Oyz) nên OI cùng phương với n=(1;0;0)

Suy ra b=1;c=2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Viết  phương trình mặt cầu có tâm I(−1;2;3) và tiếp xúc với mặt phẳng (P):2xy2z+1=0

Xem đáp án

Khoảng cách từ I đến (P) được tính theo công thức

dI;P=2.122.3+122+12+22=3

Phương trình mặt cầu cần tìm là x+12+y22+z32=9

Đáp án cần chọn là: D


Câu 4:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt cầu tâm I(−3;2;−4) và tiếp xúc với mặt phẳng (Oxz)?

Xem đáp án

Vì mặt cầu có tâm I(−3;2;−4) tiếp xúc với mp(Oxz) nên r=2.

Phương trình mặt cầu cần tìm là :x+32+y22+z+42=4

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Trong không gian vớ hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có tâm I(3;2;−1) và đi qua điểm A(2;1;2). Mặt phẳng nào dưới đây tiếp xúc với (S) tại A?

Xem đáp án

(P) là mặt phẳng tiếp xúc với (S) tại A nếu và chỉ nếu (P) đi qua AIAP

Ta có:IA=(1;1;3) là vec tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).

Mà (P)  lại đi qua A(2;1;2) nên:P:1x21y1+3z2=0x+y3z+3=0

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt cầu S:x12+y+12+z+22=4 và 2 đường thẳng Δ1:x=2ty=1tz=t và Δ2:x11=y1=z1. Một phương trình mặt phẳng (P) song song với Δ1,Δ2  và tiếp xúc với mặt cầu (S) là:

Xem đáp án

(S) có tâmI(1;1;2);R=2

Vì (P) song song với Δ1,Δ2 có vtcp tương ứng làu1=2;1;1;u2=1;1;1

 ta cónP=[u1,u2]=1111;1211;2111=(0;1;1)

Gọi (P):y+z+d=0

d(I;P)=|12+d|2=|d3|2

|d3|2=2d3=22d3=22d=3+22d=322y+z+3+22=0y+z+322=0
Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A(2;−2;5) và tiếp xúc với các mặt phẳng α:x=1,β:y=1,γ:z=1. Bán kính của mặt cầu (S) bằng:

Xem đáp án

Gọi I(a;b;c). Do mặt cầu tiếp xúc với các mặt phẳng(α),β,γnên ta có  dI,α=dI,β=dI,γ=R

Suy raa1=b+1=c1=R

Do điểm A(2;−2;5) thuộc miềnx>1;y<1;z>1 nên I(a;b;c) cũng thuộc miềnx>1;y<1;z>1

Khi đóIR+1;1R;R+1.

Mặt khác IA=RR12+R12+R42=R2R=3

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x22+y+12+z42=10 và mặt phẳng P:2x+y+5z+9=0 . Gọi (Q) là tiếp diện của (S) tại M(5;0;4) . Tính góc giữa (P) và (Q).

Xem đáp án

Gọi mặt cầu tâm I(2;−1;4).

Mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu (S) (tâm I, bán kính R) tại điểm M chính là mặt phẳng đi qua điểm M và vuông góc với bán kính IM tại tiếp điểm M

Mặt phẳng qua M(5;0;4) vuông góc với IMIM=(3;1;0)có phương trình:

(Q):3x5+ y=03x+y15=0.

Có:nP(2;1;5);nQ(3;1;0)

Nên ta có: 

cos(P);(Q)^=cosnP;nQ^=6+110.10=12(P);(Q)^=600

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Trong không gian Oxyz, xác định tọa độ tâm I của đường tròn giao tuyến của mặt cầu  S:x12+y12+z12=64 với mặt phẳngα:2x+2y+z+10=0.

Xem đáp án
Media VietJack

(S) có tâm I(1;1;1) và bán kính R=8.

Tâm đường tròn giao tuyến (C) là hình chiếu vuông góc H của I trên (P).

Đường thẳng Δ qua I và vuông góc với  (P) có phương trình là

x12=y12=z11

Do HΔ nên H(2t+1;2t+1;t+1)

Ta có H(P)  nên:

2(2t+1)+2(2t+1)+t+1+10=09t+15=0t=53

H(73;73;23)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Trong không gian Oxyz, xác định tọa độ tâm I của đường tròn giao tuyến của mặt cầu  S:x12+y12+z12=64 với mặt phẳngα:2x+2y+z+10=0.
Xem đáp án
Media VietJack

(S) có tâm I(1;1;1) và bán kính R=8.

Tâm đường tròn giao tuyến (C) là hình chiếu vuông góc H của I trên (P).

Đường thẳng Δ qua I và vuông góc với  (P) có phương trình là

x12=y12=z11

Do HΔ nên H(2t+1;2t+1;t+1)

Ta có H(P) nên:

2(2t+1)+2(2t+1)+t+1+10=09t+15=0t=53

H(73;73;23)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz,(α) cắt mặt cầu (S) tâm I(1;−3;3) theo giao tuyến là đường tròn tâm H(2;0;1) , bán kính r=2 . Phương trình (S) là:

Xem đáp án
Media VietJack

Gọi E là một điểm thuộc đường tròn.

Ta có IH=dI,(α);R=IE;r=HE

IH=1+32+(2)2=14

Tam giác IHE vuông tại H nên IE=IH2+HE2=14+4=18

Suy ra phương trình mặt cầu (S) là:

x12+y+32+z32=18

Đáp án cần chọn là: A


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầS:x2+y2+z2+6x4z+9m2=0. Gọi T là tập các giá trị của m để mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz). Tích các giá trị của m trong T bằng:

Xem đáp án

Mặt cầuS:x2+y2+z2+6x4z+9m2=0 có tâm I(−3;0;2) và bán kínhR=m2+4

Mặt phẳng (Oyz) có phương trình là x=0dI;Oyz=31=3

R=m2+4=3m=±5

Tích các giá trị của m là 5.5=5

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;−1;0),B(1;1;−1) và mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y2z3=0. Mặt phẳng (P) đi qua A,B và cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là:

Xem đáp án

(S):x2+y2+z22x+4y2z3=0 có tâm I(1;−2;1)I(1;−2;1) và bán kính R=3.

Do (P) đi qua A,B và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất nên (P) đi qua tâm I của (S)

Ta có: IA=1;1;1,IB=0;3;2;n(P)=IA,IB=1;2;3

Phương trình mặt phẳng (P):1(x0)2(y+1)3(z0)=0 hayx2y3z2=0
Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Mặt cầu (S) có tâm I(−1;2;−5) cắt mặt phẳng  theo thiết diện là hình tròn có diện tích 3π. Phương trình của (S) là:

Xem đáp án

Gọi O là tâm của đường tròn thiết diện, E là một điểm thuộc đường tròn.

Ta có:IO=dI,(P);R=IE

IO=dI,(P)=|2.(1)2.2+5+10|22+22+1=3

S=3π=π.OE2OE2=3

Tam giác IOE vuông tại O nênR2=IE2=IO2+OE2=3+9=12.

Suy ra phương trình mặt cầu (S) là:

x+12+y22+z+52=12hay

x2+y2+z2+2x4y+10z+18=0
Media VietJack

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng P:x2y+2z3=0 và mặt cầu S:x2+y2+z2+2x4y2z+5=0. Giả sử MP  NS  sao cho MN  cùng phương với vectơ u=1;0;1 và khoảng cách MN lớn nhất. Tính MN 

Xem đáp án

(S) có tâm I(–1;2;1) và R=1.

Gọivt;0;tlà vectơ cùng phương với vectơ u1;0;1sao cho phép tịnh tiến vectơ đó biến (S) thành (S′) tiếp xúc với (P)

Phép tịnh tiến vectơ vt;0;t biến I thành I'(1+t;2;1+t)

Suy ra (S′) có tâm I′ và bán kínhR'=R=1

(S′) tiếp xúc (P)


d(I;(P))=1|1+t2.2+2(1+t)3|1+4+4=1

|3t6|=3t=3t=1

Vớit=3v3;0;3v=32

Vớit=1v1;0;1v=2

Vậy giá trị lớn nhất của MN là 32

Đáp án cần chọn là: C


Câu 16:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x12=y2=z21  và mặt phẳng P:2xy+z3=0. Gọi (S) là mặt cầu có tâm I thuộc  và tiếp xúc với (P) tại điểm H(1;−1;0). Phương trình của (S) là:

Xem đáp án

IΔ:  x12=y2=z21 nên ta gọiI12t;  2t;  2+t

Vì (S) tiếp xúc vớiP:  2xy+z3=0  tại điểm H(1;−1;0) nên ta có:dI;P=IH=R

2.12t2t+2+t322+12+12=2t2+12t2+2t25t+16=9t2+8t+525t210t+1=54t2+48t+3029t2+58t+29=0t2+2t+1=0t+12=0t=1

I3;2;1 và R=IH=6

Vậy phương trình mặt cầu (S) là:x32+y+22+z12=6

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z28x+2y+2z3=0 và đường thẳng Δ:x13=y2=z+21. Mặt phẳng α  vuông góc với Δ và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) có bán kính lớn nhất. Phương trình α là:

Xem đáp án

Đường thẳngΔ:  x13=y2=z+21 có 1 VTCP làu=3;2;1

αΔ nên mặt phẳng α có 1 VTPT làn=u=3;2;1.Khi đó phương trình mặt phẳng α có dạng 3x2yz+d=0

Mặt cầuS:  x2+y2+z28x+2y+2z3=0 có tâm I(4;−1;−1), bán kínhR=16+1+1+3=21

Gọi r là bán kính đường trònC,d=dI;α

Media VietJack

Áp dụng định lí Pytago ta có:R2=r2+d2 do đó để r đạt GTLN thì d phải đạt GTNN (vìR=21 không đổi).

Ta có: d=3.42.11.1+d32+22+12=15+d140 suy radmin=0d=15

Vậy phương trình mặt phẳng α cần tìm là:3x2yz15=0

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (C):(x+1)2+(y3)2+(z2)2=1 và hai điểm A(2;1;0)B(0;2;0). Khi điểm S thay đổi trên mặt cầu (C), thể tích của khối chóp S.OAB có giá trị lớn nhất bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Bước 1:

Dễ dàng nhận thấy O,A,B đều nằm ngoài mặt cầu (C) nên (OAB) không cắt mặt cầu (C).

Media VietJack

Mặt cầu (C) ta có tâm I(−1;3;2), bán kính R=1.

Ta cóOA=2;1;0,  OB=0;2;0OA;OB=0;0;4

SΔOAB=12OA;OB=2

Bước 2:

VS.OAB=13dS;OAB.SΔOAB

SΔOAB không đổi nênVS.OAB đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi 
dS;OAB lớn nhất, khi đó dS;OAB=R+dI;OAB

Bước 3:

Mặt phẳng (OAB) nhậnn=14OA;OB=0;0;1 là 1 VTPT nên có phương trình: z = 0.

dI;OAB=zI=2dS;OABmax=1+2=3

Vậy maxVS.OAB=13.3.2=2

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):2xy2z2=0 và mặt phẳng (Q):2xy2z+10=0 song song với nhau. Biết A(1;2;1) là điểm nằm giữa hai mặt phẳng (P) và (Q). Gọi (S) là mặt cầu qua A và tiếp xúc với cả hai mặt phẳng (P) và (Q). Biết rằng khi (S) thay đổi thì tâm của nó luôn nằm trên một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó

Xem đáp án

Media VietJack

Bước 1: Tính d((P),(Q))

Ta thấy M(1;0;0) là một điểm thuộc (P)

P//Q nên d((P),(Q))=d(M,(Q))=|2+10|22+(1)2+(2)2=4

Bước 2: Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Chứng minh I luôn thuộc mặt phẳng (R)

Giả sử I(a;b;c) là tâm của (S). Vì (S) tiếp xúc với cả (P) và (Q) nên bán kính mặt cầu (S) là

R=d((P),(Q))2=42=2

Do đó IA=2 nên I luôn thuộc mặt cầu (T) tâm A, bán kính 2

Ngoài ra,

d(I,(P))=d(I,(Q))|2ab2c2|22+(1)2+(2)2=|2ab2c+10|22+(1)2+(2)2

|2ab2c2|=|2ab2c+10|

2ab2c+4=0.

Do đó, I luôn thuộc mặt phẳng (R):2xy2z+4

Bước 3: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R).Tính HI và tính bán kính r

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên (R). Vì A,

Ta cóAH=d(A,(R))=|2.122.1+4|22+(1)2+(2)2=23

AH(R)AHHI,do đó ΔAHI vuông tại H nên

HI=AI2AH2=22232=423

Vậy I luôn thuộc đường tròn tâm H, nằm trên mặt phẳng (R), bán kínhr=423


Câu 20:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x12+y22+z32=9 và mặt phẳng  P:2x2y+z+3=0. Gọi M(a;b;c) là điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) là lớn nhất. Khi đó:

Xem đáp án

Giả sử M(a;b;c) là điểm cần tìm.

Mặt cầu (S) có tâm I(1;2;3) bán kính R=3.
Gọi Δ là đường thẳng qua I và vuông góc với mp(P).

Δ:x=1+2ty=22tz=3+t

Đường thẳng Δ cắt mặt cầu tại 2 điểm A,B. Toạ độ A,B là nghiệm của hệ:

 

x=1+2ty=22tz=3+t(x1)2+(y2)2+(z3)2=9t=1t=1

A(3;0;4)B(1;4;2)

Ta có: dA;P=2.32.0+4+322+22+1=133

dB;P=2.(1)2.4+2+322+22+1=53

Do đó điểm cần tìm là điểmAMa+b+c=3+0+4=7

Đáp án cần chọn là: C


Câu 21:

Cho điểm A(0;8;2) và mặt cầu (S) có phương trình (S):(x5)2+(y+3)2+(z7)2=72 và điểm B(1;1;−9). Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A tiếp xúc với (S) sao cho khoảng cách từ B đến (P) là lớn nhất. Giả sử n=1;m;n là véctơ pháp tuyến của (P). Lúc đó:

Xem đáp án

(S) có tâm I(5;−3;7) và bán kính R=62

Theo đề bài ta có phương trình (P) có dạng x+m(y8)+n(z2)=0

Vì (P) tiếp xúc với (S) nên

d(I,(P))=5+m(38)+n(72)1+m2+n2=511m+5n1+m2+n2=62

511m+5n=62.1+m2+n225+121m2+25n2110m+50n110mn=72(1+m2+n2)49m2110m+50n110mn47n247=049m2110m(n+1)47n2+50n47=0(1)=3025(n+1)249(47n2+50n47)=5328n2+3600n+5328>0

Phương trình (*) luôn có  nghiệm

d(B,(P))=1+m(18)+n(92)1+m2+n2=17m11n1+m2+n2=>d(B,(P))max=AB17m11n1+m2+n2=3191+m2+n2=17m11n319

Mặt khác 511m+5n62=1+m2+n2

17m11n319=511m+5n62

72(1+49m2+121n214m22n+154mn)=171(25+121m2+25n2110m+50n110mn)8(1+49m2+121n214m22n+154mn)=19(25+121m2+25n2110m+50n110mn)1907m2+493n2+1978m1126n+3322mn467=0(2)

Từ (1) và (2) m.n=27649
Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay